AĐẶT VẤN ĐỀ1BGIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1IKhái quát11.Khái niệm hoạt động giáo dục12.Mục đích của hoạt động giáo dục trong hoạt động tư pháp13.Đặc điểm của hoạt động giáo dục trong hoạt động tư pháp2IIVai trò của hoạt động giáo dục trong các giai đoạn tố tụng21.Vai trò của hoạt động giáo dục trong điều tra vụ án hình sự.22.Vai trò của hoạt động giáo dục trong xét xử vụ án hình sự53.Vai trò của hoạt động giáo dục trong giáo dục, cải tạo phạm nhân7IIIĐánh giá8C KẾT THÚC VẤN ĐỀ10DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO11
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Trong lĩnh vực phòng, chống tội phạm, điều tra hoạt động khám phá, phát tội phạm Trong trình điều tra vụ án hình sự, điều tra viên đóng vai trò quan trọng Vì vậy, để làm rõ vai trò điều tra viên trình này, em xin tìm hiểu vấn đề : “Phân tích vai trò điều tra viên trình điều tra vụ án hình (hỏi cung bị can; lấy lời khai người làm chứng, người bị hại; đối chất, nhận dạng) rút kết luận cần thiết.” NỘI DUNG I Hoạt động hỏi cung bị can; lấy lời khai người làm chứng, người bị hại Khái niệm Hoạt động hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại dạng hoạt động điều tra sử dụng phương pháp tác động tâm lý đến tư duy, tình cảm, ý chí bị can, người làm chứng, người bị hại khuôn khổ pháp luật thông qua giao tiếp ngôn ngữ phương tiện biểu cảm khác ánh mắt, cử chỉ, nét mặt… điều tra viên với bị can, người làm chứng, người bị hại nhằm thu thập chứng họ đưa góp phần giải vụ án hình Đặc trưng tâm lý hoạt động hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại Mục đích hoạt động hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại thu thập chứng vụ án xảy Mục đích đạt trình trao đổi thông tin điều tra viên đương Vì vậy, trình cung cấp thông tin điều tra viên không phép xa rời mục đích Việc cung cấp thông tin điều tra viên chủ yếu nhằm: - Kích thích ý mong muốn cung cấp thông tin bị can, người làm - chứng, người bị hại; Xác định nhiệm vụ tư cụ thể cho bị can, người làm chứng, người bị hại; Giúp bị can, người làm chứng, người bị hại nhớ lại kiện cách nhanh chóng, thuận lợi trì trạng thái tâm lý tích cực khai báo họ Hoạt động hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại giao tiếp tâm lý hai chiều Đó giao tiếp điều tra viên với bị can, với người làm chứng, với người bị hại Bị can, người làm chứng, người bị hại đóng vai trò bị động giao tiếp Họ xác định mục đích giao tiếp xác thông tin mà điều tra viên trao đổi với giao tiếp Quá trình tư bị can, người làm chứng, người bị hại diễn căng thẳng Bởi mặt, họ phải đặt nhiệm vụ tư cho thân; mặt khác, họ phải tiếp nhận câu hỏi điều tra viên phải suy nghĩ lựa chọn cách trả lời, cách xử Đặc biệt, bị can diễn trạng thái tâm lý căng thẳng, lo sợ Cơ sở trình giao tiếp hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại trao đổi thông tin có liên quan đến vụ án tiến hành điều tra mà hai bên quan tâm Quá trình giao tiếp trình có tổ chức, có kế hoạch, có dự đoán trước thực phương pháp định Điều tra viên chủ động định hướng điều khiển giao tiếp để đạt mục đích đề Vai trò điều tra viên hoạt động hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại Vai trò chủ đạo điều tra viên giao tiếp tiến hành hỏi cung bị can, - lấy lời khai người làm chứng, người bị hại thể điểm sau: Điều tra viên chủ động xác định mục đích vạch kế hoạch giao tiếp; - Điều tra viên chủ động tạo điều kiện cần thiết cho giao tiếp, chủ động thiết - lập tiếp xúc tâm lý với bị can, người làm chứng, người bị hại; Điều tra viên chủ động lựa chọn phương pháp tác động tâm lý đến bị can, người làm chứng, người bị hại giao tiếp Kết hoạt động hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại phụ thuộc nhiều vào tác động, kích thích tâm lý đắn điều tra viên bị can, người làm chứng, người bị hại Khi giao tiếp với bị can, người làm chứng, người bị hại, điều tra viên phải đặt nhiệm vụ tư rõ ràng xác, cung cấp thông tin cách hợp lý, lúc, chỗ điều chỉnh lượng thông tin cách hài hòa, khoa học nhằm tạo cho bị can, người làm chứng, người bị hại trạng thái tâm lý tích cực, từ hình thành lời khai thật Việc cung cấp thông tin dồn dập, nhồi nhét gây trạng thái chán nản bị động bị can, người làm chứng, người bị hại khai báo Điều tra viên cần phải nắm đặc điểm cá nhân bị can, người làm chứng, người bị hại quan điểm, xu hướng, trình độ, tính cách, khí chất, khả khai báo họ, từ chủ động tiến hành xét hỏi đánh giá chất lượng lời khai họ Trong hoạt động hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, điều tra viên thường sử dụng phương pháp tác động tâm lý phương pháp truyền đạt thông tin, phương pháp thuyết phục, phương pháp đặt thay đổi vấn đề tư duy, phương pháp ám thị gián tiếp, phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển Ví dụ: vụ án cướp giật tài sản người bị hại chị A Tuy nhiên, trời tối thủ tay bất ngờ nên chị A nhớ diện mạo thủ phạm Điều tra viên sử dụng phương pháp tác động tâm lý truyền đạt thông tin để giúp chị A nhớ lại tình tiết mà chị quên Điều tra viên đưa câu hỏi nhăm mục đích giúp A nhớ lại đặc điểm bật thủ phạm: Khi thủ tay có đặc điểm nhận dạng mà người bị hại nhớ không? Người thuận tay phải hay tay trái? Trên tay có vết sẹo hay không? Người bị hại miêu tả hình dáng thủ phạm… Từ thông tin truyền đạt từ câu hỏi điều tra viên mà người bị hại từ chỗ mơ hồ thủ phạm phác họa đặc điểm thủ phạm Trong số trường hợp đặc biệt, điều tra viên sử dụng phương pháp mệnh lệnh nhằm kiểm soát tình hình để trì hoạt động bình thường công việc Ví dụ hỏi cung bị can có hành vi quấy rối, phá phách, xúc phạm danh dự nhân phẩm điều tra viên… điều tra viên sử dụng phương pháp tác động tâm lý mệnh lệnh để yêu cầu bị can chấm dứt hành vi vi phạm Qua phân tích ta nhận thấy vai trò điều tra viên trình hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại vô quan trọng điều tra viên người chủ động bị can, người làm chứng, người bị hại người bị động Trong trình này, bị can, người làm chứng, người bị hại chịu tác động tâm lý từ điều tra viên Điều tra viên nhân tố quan trọng để khiến cho bị can, người làm chứng, người bị hại khai báo tích cực, thật khách quan II Vai trò điều tra viên hoạt động đối chất Khái niệm Đối chất giao tiếp tâm lý đặc trưng diễn lúc hai hay nhiều người trường hợp có mâu thuẫn lời khai hai hay nhiều người để xác định thật vụ án Đặc trưng tâm lý hoạt động đối chất Đặc điểm chủ yếu tiếp xúc tâm lý đối chất thể chỗ trước đối chất, hai hay nhiều người có mâu thuẫn định khai báo kiện vụ án xảy Tính chất chủ quan mâu thuẫn quan hệ tâm lý (đối chất) thể chỗ người tham gia hay chứng kiến vụ án cố ý cung cấp lời khai sai Tính khách quan mâu thuẫn thể hiểu sai lệch vấn đề người này, tri giác sai kiện người khác Trong trình đối chất, tính khách quan quan hệ mâu thuẫn luôn thay đổi Điều có nghĩa mâu thuẫn lời khai bị loại trừ Bởi đối chất, quan hệ thực tế người vụ án làm sáng tỏ, đồng thời kết luận sai lầm trước sửa đổi- thú nhận người Mục đích chủ yếu đối chất xác định thật Để đến mục đích cần phải có tác động người cung cấp chứng sai (người đối chất thứ nhất) Như vậy, người tham gia đối chất thứ hai phương tiện tác động tâm lý đặc biệt Có thể nói tác động tâm lý tích cực người đối chất thứ hai lời khai man người đối chất thứ điều kiện thiếu đối chất Trong đối chất, ý nghĩa cùa việc trực tiếp nhận thông tin từ nguồn tin tăng lên nhiều người cung cấp thông tin lại đưa thêm số chứng định Người đối chất thứ hai không đưa chứng thực tế vụ án để thuyết phục ngoan cố người đối chất mà thông qua hành động, lời nói, cử thân, khẳng định thái độ dứt khoát kiện xảy người đối chất thứ Vai trò điều tra viên hoạt động đối chất Trong trình đối chất riêng người đối chất thứ hai tác động đến người mà điều tra viên người tác động đến họ Trước tiến hành đối chất, điều tra viên cần ý tìm hiểu đặc điểm tâm lý người tham gia Có thể sử dụng khả tâm lý tốt cá nhân đối chất, ví dụ khả thuyết phục, bình tĩnh, sâu sắc tranh luận… Trong bước chuẩn bị đối chất cần ý nghiên cứu đặc điểm quan hệ tâm lý người tham gia Cần làm sáng tỏ quan hệ sau người tham gia đối chất: Quan hệ tâm lý phát triển thời kỳ nào; mức độ quan hệ tâm lý; người tham gia đối chất có lệ thuộc không (nếu có nguyên nhân lệ thuộc gì);… Trong hoạt động đối chất, điều tra viên đóng vai trò người tổ chức, điều khiển giao tiếp thành viên trình đối chất Còn tâm lý hành vi chủ thể tham gia (có thể người phạm tội, nhân chứng, người bị hại, đương có liên quan…) chủ động tham gia hoạt động xét xử Sự mâu thuẫn thành viên động lực để họ trở nên tích cực chủ động trình tác động qua lại lẫn Mỗi người cố gắng đưa để bảo vệ thông tin trước họ khai báo Trong đối chất, điều tra viên dùng nhiều biện pháp tác động tâm lý tích cực người khai sai, cung cấp thêm tin tức, khêu gợi… kết tác động tâm lý cao hoạt động đối chất mau chóng đến kết Các phương pháp tâm lý mà điều tra viên sử dụng để tác động đến người tham gia hoạt động đối chất bao gồm phương pháp truyền đạt thông tin, phương pháp đặt vấn đề thay đổi vấn đề tư duy, phương pháp ám thị gián tiếp, phương pháp mệnh lệnh, phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển Để không làm tính khách quan lời khai chủ thể tham gia đối chất, điều tra viên không phép sử dụng phương pháp thuyết phục để tác động đến người Điều tra viên người tổ chức, điều khiển giao tiếp thành viên trình đối chất Nếu hoạt động xét hỏi, điều tra viên chủ thể tác động hoạt động đối chất, điều tra viên đóng vai trò điều khiển giao tiếp Điều tra viên cần phải biết kích thích lúc, phát triển chấm dứt hành vi bên tham gia đối chất, xu hướng phát triển đối chất đạt mục đích đề Bên cạnh việc tổ chức điều khiển giao tiếp, điều tra viên phải tiếp tục theo dõi hành vi, thái độ, cách xử thành viên tham gia đối chất để rút kết luận định thông tin thu thập Vai trò điều tra viên hoạt động nhận dạng Khái niệm Nhận dạng hoạt động điều tra, điều tra viên đưa người, vật ảnh cho người làm chứng, người bị hại bị can xác nhận người , vật ảnh Đặc trưng tâm lý hoạt động nhận dạng Một đặc điểm quan trọng hoạt động nhận dạng người nhận dạng III thực hay tham gia biết trước hoạt động điều tra Do nắm trước nội dung hoạt động nên người nhận dạng chủ động suy nghĩ phương pháp, điều kiện thái độ tâm lý cần thể nhận dạng Đặc điểm hoạt động nhận dạng thể chỗ tham gia nhận dạng mang tính tự nguyện, tự giác cao Nếu tự nguyện tham gia hoạt động nhận dạng hoàn toàn thực Mặt khác hoạt động nhận dạng đòi hỏi thành viên tham gia phải có trạng thái tâm lý tích cực Chính trạng thái tâm lý tạo tiền đề cho yếu tố chủ động ,sáng tạo kiên dứt khoát người nhận dạng Hoạt động nhận dạng phải tiến hành theo khuôn khổ luật định Điều có nghĩa thực người tham gia nhận dạng miêu tả người, vật, đối tượng nhận chúng lại xuất trước mắt họ lần Hoạt động nhận dạng tiến hành sau hỏi cung làm tăng giá trị khách quan lời khai người người hay vật mà họ miêu tả hỏi cung Trong nhận dạng, tri giác đối tượng thực tế - đối tượng nhận dạng kích thích trình hồi tưởng lại – nhớ lại người nhận dạng Hoạt động nhận dạng toàn hoạt động tư người nhận dạng phụ thuộc vào trạng thái tâm lý tích cực người nhận dạng Ngoài khả nhận dạng phụ thuộc vào trí nhớ khoảng cách thời gian tri giác đối tượng thời gian nhận dạng đối tượng Vai trò điều tra viên hoạt động nhận dạng Hoạt động nhận dạng trình phức tạp Vì vậy, điều tra, điều tra viên không phép thỏa mãn với kết nhận dạng mà cần ý kiểm tra lại kết nhận dạng Khi kiểm tra đánh giá kết nhận dạng, điều tra viên cần đặc biệt ý đến thể ý chí người nhận dạng Trong điều tra, hoạt động nhận dạng người nhận dạng thực hiện, kết nhận dạng phụ thuộc nhiều vào chuẩn bị tâm lý người nhận dạng Kết tích cực nhận dạng đạt điều kiện người nhận dạng thực mong muốn tự giác thực trình tư Xuất phát từ lý mà điều tra tội phạm, điều tra viên không phép thỏa mãn trước đồng ý làm người nhận dạng người Sau đương nhận lời, điều tra viên cần tiến hành bước chuẩn bị tâm lý chu đáo kỹ cho người nhận dạng nhằm làm cho người nhận dạng luôn có trạng thái tâm lý tích cực ổn định để từ họ nhớ lại hình ảnh mà tri giác trước cách xác đồng thời tích cực nghiên cứu, so sánh đối tượng nhận dạng biểu lộ ý chí cách dứt khoát Điều tra viên cần ý hướng dẫn, tác động người nhận dạng, để họ huy động mức độ cao khả tư thân Việc dùng tác động tâm lý để củng cố tinh thần người nhận dạng có ý nghĩa đặc biệt người nhận dạng buộc phải rút kết luận nhận dạng người đe dọa giết nhân thân Nếu tiến hành nhận dạng mà xuất biểu có tính chất đe dọa nguy hiểm, điều tra viên cần ý ngăn ngừa cử chỉ, hành vi đe dọa người nhận dạng thời gian nhận dạng Thực tế cho thấy nhiều trường hợp kết nhận dạng bi quan nhận dạng, điều tra viên để bị can khống chế người nhận dạng Trong nhận dạng, điều tra viên cần phải hoạt động tích cực, không phép bỏ qua cử người nhận dạng Đặc biệt phải ý nắm bắt biểu thỏa hiệp thiếu kiên người nhận dạng đồng thời nhanh chóng khắc phục tượng tiêu cực Ví dụ: sau thực số hoạt động điều tra lấy lời khai người làm chứng, khám nghiệm trường, lấy dấu vết… điều tra viên bắt đầu đưa chứng hình ảnh, đoạn hội thoại để người làm chứng nhận thủ Từ giúp cho trình giải vụ án diễn cách IV nhanh chóng hiệu Một số kết luận Hoạt động điều tra vụ án hình hoạt động quan trọng giai đoạn tố tụng hình sự, hoạt động hoạt động tư pháp, giai đoạn bắt đầu quan trọng hàng đầu để tìm thật khách quan vụ án Trong trình điều tra vụ án hình sự, điều tra viên đóng vai trò quan trọng mức độ giai đoạn khác Do đó, để trình điều tra vụ án hình diễn cách hiệu đòi hỏi điều tra viên phải tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại; hoạt động đối chất;… Bên cạnh đó, điều tra viên phải có hiểu biết xã hội đặc biệt phải có khả sử dụng phương pháp tác động tâm lý cách hợp lý Ngoài ra, pháp luật cần có quy định nghiêm khắc trường hợp điều tra viên vi phạm quy tắc tố tụng, ép cung … để không tình trạng vi phạm dẫn đến oan sai xảy KẾT LUẬN Qua phân tích ta phần hiểu vai trò điều tra viên trình điều tra vụ án hình mà cụ thể hoạt động hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại; hoạt động đối chất; hoạt động nhận dạng Do vốn 10 kiến thức có hạn nên trình làm tránh khỏi thiết sót Kính mong nhận đóng góp sửa chữa thầy cô để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tâm lý học đại cương, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.CAND, 2009 Bộ luật Tố tụng hình 2003 http://www.dhluathn.com/2015/02/phan-tich-vai-tro-cua-ieu-tra-vien.html 11 [...]... thức có hạn nên trong quá trình làm bài không thể tránh khỏi những thiết sót Kính mong nhận được sự đóng góp và sửa chữa của thầy cô để bài viết được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 3 Giáo trình Tâm lý học đại cương, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.CAND, 2009 Bộ luật Tố tụng hình sự 2003 http://www.dhluathn.com/2015/02/phan-tich -vai- tro-cua-ieu -tra- vien.html 11