MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của tòa án có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ công lý, công bằng xã hội. Áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của tòa án phải tuân thủ đúng các nguyên tắc cơ bản của xét xử hình sự, các nguyên tắc hiến định đã được quy định trong Hiến pháp năm 2013 và trong Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật hình sự, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay. Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật của ngành Tòa án, củng cố lòng tin của nhân dân là trách nhiệm, là thông điệp của ngành tòa án mà Đảng và Nhà nước ta đã xác định. Áp dụng pháp luật trong xét xử vụ án hình sự đúng pháp luật để tạo lập niềm tin của người dân vào công lý, bảo vệ, bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của con người về tài sản, danh dự, nhân phẩm, tính mạng. Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được, hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém trong áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của tòa án do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Để góp phần nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm tăng cường vai trò của áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Vai trò của áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự, trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, qua thực tiễn Tòa án nhân dân thành phố Hải phòng ” để làm luận văn cao học của mình 2. Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu đề tài vai trò tòa án, về áp dụng pháp luật trong dân sự, hôn nhân, gia đình, về xây dựng đội ngũ thẩm phán về hoạt động áp dụng pháp luật hình sự nói riêng. Có thể điểm qua một số công trình khoa học sau đây. Luận văn cao học của tác giả Phan Huyền Ly về đề tài Vai trò của tòa án trong nhà nước pháp quyền, bảo vệ tại Khoa Luật , ĐHQH HN năm 2012; Luận văn cao học về đề tài Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp đất đai tại tòa án nhân dân qua thực tiễn của tòa án nhân dân tối cao, của tác giả Nguyễn Thị Hồng Minh, đã bảo vệ tại Khoa Luật , ĐHQH HN năm 2014. Luận văn cao học về đề tài Xây dựng ý thức pháp luật của thẩm phán trong bối cảnh cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay của tác giả Trần thị Thanh Bình, bảo vệ năm 2014. Luận án tiến sĩ của tác giả: Chu Thị Trang Vân “Hoạt động áp dụng pháp luật hình sự của các cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án Việt Nam”, năm 2009. Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Đức Hiệp “Áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự của Toà án nhân dân ở tỉnh Ninh Bình” năm 2004; Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Văn Kiểm: “Áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự của Tòa án nhân dân ở tỉnh Nam Định”, năm 2010; Bài viết của tác giả Nguyễn Ngọc Chí, “ Chức năng của Tòa án trong tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội năm 2009; tác giả Đinh Văn Quế, bài viết “Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, những vấn đề lý luận và thực tiễn” vv... Đây là những công trình có chất lượng cao, là nguồn tài liệu để tác giả tham khảo cho việc thực hiện luận văn. Đồng thời tác giả còn nghiên cứu các báo cáo thực tiễn của tòa án TP Hải phòng, các bài viết, bài phát biểu của các lãnh đạo Đảng, nhà nước gần đây về cải cách tư pháp, thi hành Hiến pháp năm 2013.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THU HÀ VAI TRÒ CỦA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN, QUA THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số: 60 38 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 Công trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: GS TS Hoàng Thị Kim Quế Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn Tại Trung tâm tư liệu – Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội Trung Tâm Tư liệu – Đại học Quốc Gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án có vai trò đặc biệt quan trọng việc bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ công lý, công xã hội Áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án phải tuân thủ nguyên tắc xét xử hình sự, nguyên tắc hiến định quy định Hiến pháp năm 2013 Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật hình sự, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật ngành Tòa án, củng cố lòng tin nhân dân trách nhiệm, thông điệp ngành tòa án mà Đảng Nhà nước ta xác định Áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình pháp luật để tạo lập niềm tin người dân vào công lý, bảo vệ, bảo đảm quyền, lợi ích đáng người tài sản, danh dự, nhân phẩm, tính mạng Bên cạnh ưu điểm đạt được, nhiều hạn chế, yếu áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Để góp phần nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm tăng cường vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình sự, mạnh dạn chọn đề tài “Vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình sự, bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, qua thực tiễn Tòa án nhân dân thành phố Hải phòng ” để làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu đề tài vai trò tòa án, áp dụng pháp luật dân sự, hôn nhân, gia đình, xây dựng đội ngũ thẩm phán hoạt động áp dụng pháp luật hình nói riêng Có thể điểm qua số công trình khoa học sau Luận văn cao học tác giả Phan Huyền Ly đề tài Vai trò tòa án nhà nước pháp quyền", bảo vệ Khoa Luật , ĐHQH HN năm 2012; Luận văn cao học đề tài " Áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án nhân dân qua thực tiễn tòa án nhân dân tối cao", tác giả Nguyễn Thị Hồng Minh, bảo vệ Khoa Luật , ĐHQH HN năm 2014 Luận văn cao học đề tài " Xây dựng ý thức pháp luật thẩm phán bối cảnh cải cách tư pháp nước ta nay" tác giả Trần thị Thanh Bình, bảo vệ năm 2014 Luận án tiến sĩ tác giả: Chu Thị Trang Vân “Hoạt động áp dụng pháp luật hình quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án Việt Nam”, năm 2009 Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Đức Hiệp “Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử án hình Toà án nhân dân tỉnh Ninh Bình” năm 2004; Luận văn thạc sĩ tác giả Trần Văn Kiểm: “Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử án hình Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định”, năm 2010; Bài viết tác giả Nguyễn Ngọc Chí, “ Chức Tòa án tố tụng hình trước yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội năm 2009; tác giả Đinh Văn Quế, viết “Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, vấn đề lý luận thực tiễn” vv Đây công trình có chất lượng cao, nguồn tài liệu để tác giả tham khảo cho việc thực luận văn Đồng thời tác giả nghiên cứu báo cáo thực tiễn tòa án TP Hải phòng, viết, phát biểu lãnh đạo Đảng, nhà nước gần cải cách tư pháp, thi hành Hiến pháp năm 2013 Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu góp phần làm rõ sở lý luận vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhân dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp thi hành Hiến pháp năm 2013 Đề xuất sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng ADPL xét xử vụ án hình TAND 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lý luận áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình sự: - Nghiên cứu đặc điểm, giai đoạn dụng pháp luật xét xử vụ án hình sự, vai trò dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án - Nghiên cứu thực trạng dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhân dân TP Hải phòng năm gần - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường vai trò, đảm bảo chất lượng dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vai trò áp dụng xét xử vụ án hình tòa án 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tác giả giới hạn phạm vi luận văn việc nghiên cứu vấn đề lý luận đánh giá tổng quan thực trạng, đề xuất quan điểm, giải pháp áp dụng pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình mà không sâu vào nghiên cứu cụ thể việc áp dụng pháp luật loại tội phạm cụ thể Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn tiếp cận sở chủ nghĩa Mác Lenin, quan điểm cảu Đảng ta nhà nước pháp quyền, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm khoa học pháp lý Các phương pháp sử dụng luận văn là: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, so sánh, điều tra xã hội học Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo chương: Chương Cơ sở lý luận vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình bối cảnh xây dựng nhà nước nước ta Chương Thực trạng áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình sự, qua thực tiễn tòa án nhân dân thành phố Hải phòng Chương Quan điểm, giải pháp đảm bảo vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VAI TRÒ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 1.1.1 Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật - Khái niệm vai trò thực pháp luật Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật[3] - Các hình thức thực pháp luật Có bốn hình thức thực pháp luật: tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật Việc phân chia có ý nghĩa tương đối hình thức thực pháp luật có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn - Tuân thủ pháp luật, gọi tuân theo pháp luật, hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành hành vi mà pháp luật ngăn cấm - Thi hành pháp luật, gọi chấp hành pháp luật, hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực - Sử dụng pháp luật, hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực hành vi mà pháp luật cho phép - Áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực nhà nước, thực thông qua quan Nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách tổ chức xã hội Nhà nước trao quyền, nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể cá nhân, tổ chức cụ thể 1.1.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật Hoạt động áp dụng pháp luật thực quan có thẩm quyền, nhà chức trách trường hợp sau đây: Thứ nhất, biện pháp cưỡng chế hay chế tài nhà nước áp dụng chủ thể có dấu hiệu vi phạm pháp luật Thứ hai, áp dụng pháp luật cần thiết quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể không phát sinh, thay đổi, chấm dứt thiếu can thiệp Nhà nước Sự tham gia từ phía nhà nước (những cá nhân, tổ chức nhà nước trao quyền) điều kiện định để làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý định chủ thể pháp luật Thứ ba, quan nhà nước áp dụng pháp luật để giải tranh chấp quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể Thứ tư, áp dụng pháp luật cần thiết hoạt động tra, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật chủ thể xã hội - Đặc điểm áp dụng pháp luật Là hình thức thực pháp luật, áp dụng pháp luật có đặc điểm riêng bên cạnh đặc điểm chung hình thức pháp luật khác, Thứ nhất, tính quyền lực nhà nước áp dụng pháp luật, thứ hai, áp dụng pháp luật hoạt động phải tuân theo thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định; t ba, áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể quan hệ xã hội định; thứ tư, áp dụng pháp luật hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo 1.2 Khái niệm, đặc điểm áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhân dân 1.2.1 Khái niệm áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân Xét chất, ADPL hình Tòa án hình thức áp dụng pháp luật Tòa án tiến hành, áp dụng quy phạm pháp luật tố tụng hình quy phạm pháp luật hình để giải vụ án hình thuộc thẩm quyền thực số nhiệm vụ giai đoạn thi hành án hình 1.2.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân Hoạt động ADPL xét xử vụ án hình tòa án có đặc điểm sau: Đặc điểm thứ nhất, áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình hoạt động nhân danh quyền lực nhà nước, nhân danh công lý Tòa án thực Đặc điểm thứ hai, áp dụng pháp luật hình Toà án nhân dân chủ yếu tiến hành phiên tòa công khai Từ nhận hồ sơ vụ án ban hành án, định Có nhiều hoạt động để đảm bảo việc xét xử độc lâp, khách quan song nói phiên tòa hình nơi thể giá trị dân chủ, nhân văn tư pháp dân chủ, nơi thẩm phán công việc “ đời làm người “ Bác Hồ dặn cán ngành tư pháp: “:" Nghĩ cho cùng, vấn đề tư pháp vấn đề khác, lúc vấn đề đời làm người , đời làm người phải thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ, bị áp bức"[6] Đặc điểm thứ ba, áp dụng pháp luật hình Toà án phải tuân thủ chặt chẽ trình tự thủ tục BLTTHS quy định Tuân thủ nghiêm ngặt quy định BLTTHS sở, điều kiện bắt buộc để đảm bảo cho việc ADPL hình xác, khách quan Trong áp dụng pháp luật Tòa án người tiến hành tố tụng phải vô tư, khách quan Thẩm phán hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật Đặc điểm thứ tư, áp dụng pháp luật hình Tòa án trình cá biệt hoá quy phạm pháp luật hình bị cáo Yêu cầu tính hợp pháp hợp lý thể án tòa án, việc lựa chọn mức xử phạt cho bị cáo khoảng tối thiểu tối đa khung hình phạt đòi hỏi HĐXX đặc biệt thẩm phán lực chuyên môn, lĩnh nghề nghiệp đạo đức lương tâm danh hình phạt bị cáo Hoạt động áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định BLHS, BLTTHS 1.3.2 Áp dụng pháp luật giai đoạn xét xử phúc thẩm Xét xử phúc thẩm quy định BLTTHS, từ Điều 230 đến điều 254 Bản án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật sau thời gian định (30 ngày, kể từ ngày tuyên án theo điều 234 BLTTHS năm 2003 ) Khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị mà không bị kháng cáo, kháng nghị án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật Xét xử phúc thẩm việc Tòa cấp trực tiếp xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị (theo quy định điều 230 BLTTHS năm 2003) Xét xử phúc thẩm có ý nghĩa quan trọng đảm bảo tính khách quan, hợp pháp, tránh oan sai xảy giai đoạn xét xử sơ thẩm, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức 1.3.3 Áp dụng pháp luật tòa án giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hình - ADPL hình theo thủ tục giám đốc thẩm Giám đốc thẩm xét lại án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc xử lý nội dung vụ án vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng cần phải kháng nghị hủy án để xét xử lại Thủ tục giám đốc thẩm quy định từ Điều 272 đến điều 289, chương XXX, Phần thứ sáu BLTTHS 20003 - - ADPL hình theo thủ tục giám đốc thẩm Thủ tục tái thẩm quy định Điều 290 đến Điều 300, chương XXXI, BLTTHS 2003.Thủ tục tái thẩm áp dụng án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát 1.4 Vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam 1.4.1 Nhận thức chung nhà nước pháp quyền Hiến pháp năm 2013 lần lịch sử lập hiến thể cách toàn diện đầy đủ nguyên tắc nhà nước pháp quyền nói chung nguyên tắc pháp quyền tòa án nói riêng Tư tưởng nhà nước pháp quyền hình thành phát triển từ thời kỳ cổ đại bổ sung, phát triển thời kỳ cận đại.Chủ tịch Hồ Chí Minh có tư tưởng nhà nước hợp hiến, dân dân dân, quyền người, Người khẳng định : “Nghĩ cho cùng, vấn đề tư pháp vấn đề khác lúc vấn đề đời làm người, đời làm người phải thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ, bị áp bức.”[7] “Nhà nước pháp quyền tổ chức quyền lực trị tổ chức, vận hành sở nguyên tắc phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước, giới hạn quyền lực nhà nước pháp luật, thượng tôn pháp luật phù hợp lẽ phải, công bằng, lợi ích người; nhà nước có trách nhiệm tôn trọng có thiết chế pháp lý hữu hiệu để bảo vệ, bảo đảm thực quyền, tự người khỏi xâm phạm, dân chủ hóa lĩnh vực hoạt động xã hội, mối quan hệ nhà nước cá nhân mang tính chất bình đẳng, trách nhiệm qua lại lẫn [9] 1.4.2 Vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam Hiến pháp năm 2013 khẳng định vai trò trọng trách lớn lao tòa án nhân dân: TAND quan xét xử nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực quyền tư pháp”; nhiệm vụ Tòa án nhân dân bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân ( khoản 1, khoản điều 102 Hiến pháp năm 2013) Áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình có vai trò đặc biệt quan trọng việc bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, đảm bảo an ninh trị, tạo dựng môi trường pháp lý – xã hội ổn định, lành mạnh, an toàn cho hoạt động kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ, hợp tác quốc tế phát triển KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 1, tác giả phân tích sở lý luận vai trò áp dụng pháp luật hình xét xử vụ án hình tòa án, nêu rõ khái niệm, đặc trưng giai đoạn áp dụng pháp luật hình xét xử vụ án hình Đồng thời phân tích vai trò vai trò áp dụng pháp luật hình xét xử vụ án hình tòa án bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền bảo vệ quyền người, hội nhập quốc tế Luận án phân tích làm rõ thể vai trò tòa án áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình sự, tránh oan sai phải bảo đảm công lý, công bằng, niềm tin xã hội, góp phần thiết thực vào việc thi hành Hiến pháp năm 2013 Chương THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ QUA THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Hải Phòng Hải Phòng thành phố duyên hải nằm hạ lưu hệ thống sông Thái Bình thuộc đồng sông Hồng có vị trí nằm khoảng từ 20035’ đến 21001’ vĩ độ Bắc, từ 106029’ đến 107005’ kinh độ Đông; phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây Bắc giáp tỉnh Hải Dương, phía Tây Nam giáp tỉnh Thái 10 Bình phía Đông biển Đông với đường bờ biển dài 125km, nơi có cửa sông lớn Bạch Đằng, Cửa Cấm, Lạch Tray, Văn Úc sông Thái Bình Diện tích tự nhiên 1.507,57 km 2, tính đến tháng 12/2012, dân số Hải Phòng 1.907.705 người, dân cư thành thị chiếm 46,1% dân cư nông thôn chiếm 53,9%, thành phố đông dân thứ ba Việt Nam, sau Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Hải Phòng thành phố trực thuộc Trung ương, đô thị loại cấp quốc gia gồm bảy quận Về điều kiện kinh tế - xã hội: Hải Phòng cảng biển lớn miền Bắc, đầu mối giao thông quan trọng với hệ thống giao thông thuỷ, bộ, đường sắt, hàng không nước quốc tế, cửa biển Thủ đô Hà Nội tỉnh phía Bắc; đầu mối quan trọng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, hai hành lang, vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc Bên cạnh thành tựu đạt được, thành phố nhiều hạn chế, yếu xây dựng, phát triển đô thị , quản lý sử dụng đất đai, đảm bảo an sinh xã hội, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội 2.2 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng Về cấu tổ chức chức nhiệm vụ: Cơ cấu tổ chức TAND Thành phố Hải Phòng tổ chức theo cấu Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm có TAND thành phố 15 TAND quận, huyện trực thuộc Toà án nhân dân thành phố có: Ủy ban Thẩm phán; 05 chuyên trách (Tòa Hình sự, Tòa Dân sự, Tòa Kinh tế, Tòa Lao động, Tòa Hành chính) máy giúp việc Tòa án nhân dân thành phố có Chánh án, 03 Phó Chánh án, Thẩm phán trung cấp, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên chức danh khác Về số lượng biên chế: Theo Quyết định số 109/QĐ-TCCB ngày 11/ 01/2013 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, tổng số biên chế ngành Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng gồm có 252 người, có 99 Thẩm phán trung cấp Thẩm phán sơ cấp Ngoài số biên chế trên, Toà án nhân dân thành phố Hải Phòng có đội ngũ Hội thẩm nhân dân bao gồm 302 người, có 35 HTND Toà án thành phố 267 HTND Toà án nhân dân quận, huyện 11 2.3 Kết áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng Về chất lượng xét xử Việc xét xử vụ án hình nhìn chung đảm bảo người, tội, pháp luật Năm 2011, điều kiện nhiều khó khăn, số lượng án thụ lý tăng nhiều so với năm 2010 Tổng số việc toàn ngành thụ lý 5140 vụ việc, giải quyết, xét xử 5029 vụ việc, đạt tỉ lệ 97,84% So với năm 2010 thụ lý tăng 688 vụ, giải tăng 644 vụ với tinh thần cố gắng tâm, Tòa án hai cấp tập trung cao cho công tác xét xử Tỉ lệ, chất lượng giải quyết, xét xử số loại án tiếp tục nâng lên Kết giải quyết, xét xử sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc thẩm ngành Toà án Hải Phòng Tòa án nhân dân tối cao cho thấy: đường lối giải quyết, xét xử vụ án ngành Tòa án Hải Phòng ổn định, nghiêm minh, đảm bảo khách quan, công bằng, người, tội pháp luật, cấp phúc thẩm cải sửa án sơ thẩm chủ yếu giảm hình phạt; tỉ lệ án hủy, cải sửa lỗi chủ quan thẩm phán thấp tiêu ngành đề ra, vụ án bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội Các vụ án xét xử hạn luật định, nhiều vụ án đưa xét xử nhanh 01 tháng kể từ thụ lý, phiên tòa tiến hành đảm bảo yêu cầu công tác cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị 08/NQ-TW Nghị 49/NQ-TW Bộ trị Năm 2012, tổng số loại án thụ lý, giải tăng cao so với kỳ Tỷ lệ xét xử loại án đạt 95,74%, Một số loại án đạt tỷ lệ giải quyết, xét xử cao án hình 98,6%, án hôn nhân gia đình 97,1% Đã kịp thời đưa xét xử nghiêm minh Vụ án Phạm Thanh Bình bị cáo phạm tội “Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” xảy Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam Vinashin Kết giải quyết, xét xử sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc thẩm ngành Toà án Hải Phòng Tòa án nhân dân tối cao cho thấy: đường lối giải quyết, xét xử vụ án ngành Tòa án Hải Phòng đảm bảo tính nghiêm minh, khách quan, người, tội pháp luật, cấp phúc thẩm cải sửa án sơ thẩm chủ yếu xuất tình tiết mới; tỉ lệ án hủy, cải sửa lỗi chủ quan thẩm phán thấp 12 tiêu ngành đề Các vụ án xét xử hạn luật định, nhiều vụ án đưa xét xử nhanh 01 tháng kể từ thụ lý, phiên tòa tiến hành theo tinh thần cải cách tư pháp quy định Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị Công tác kiểm tra giám đốc, thi hành án hình có nhiều chuyển biến, tập trung kiểm tra số chuyên đề hồ sơ tạm đình giải loại án, án thời hạn xét xử, kiểm tra rút kinh nghiệm nội dung thể thức văn tố tụng theo mẫu Năm 2013, số vụ án toàn ngành thụ lý tăng lớn (706 vụ) số lượng biên chế không tăng, số biên chế thẩm phán Tòa án thành phố giảm đáng kể (23 thẩm phán xuống 15 thẩm phán), với tinh thần cố gắng nỗ lực, tâm cao, án 02 cấp Hải Phòng tập trung đẩy nhanh tiến độ giải loại án, tỷ lệ giải loại án vượt tiêu thi đua ngành đề Đã tập trung đạo xét xử thành công nhiều vụ án lớn, phức tạp (02 vụ án hình xảy huyện Tiên Lãng Chất lượng xét xử loại án nâng lên Tỷ lệ án hủy toàn ngành thấp nhiều so với tỷ lệ cho phép Tòa án nhân dân tối cao Năm 2013, toàn ngành Tòa án Hải Phòng bị hủy 37,5 vụ lỗi chủ quan thẩm phán/5.910 vụ, việc giải xét xử, chiếm tỷ lệ 0,63%, giảm 0,15% so với năm 2012 Các án bị cải sửa lỗi chủ quan thẩm phán 25,5 vụ/5.910 vụ, việc giải xét xử, chiếm tỷ lệ 0,43%, giảm 0,19 % so với năm 2012 Trong án hình sự, án hành án bị hủy Án lao động Tòa án thành phố án hủy Không có án xử oan người vô tội, số bị cáo bị phạt tù cho hưởng án treo 350 bị cáo, chiếm tỷ lệ 13,2%; số bị cáo áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ 295 bị cáo, chiếm tỷ lệ 11,2%; trường hợp xử án treo, án cải tạo không giam giữ bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm; bị cáo phạm tội tham nhũng xét xử với mức án nghiêm minh, bị cáo hưởng án treo Trong tổng số 30 vụ trả hồ sơ cho Viện Kiểm sát vụ trả hồ sơ cho Viện Kiểm sát không chấp nhận Các phiên tòa xét xử lưu động phối hợp chặt chẽ với địa phương, đáp ứng yêu cầu tuyên truyền đấu tranh phòng chống tội phạm Năm 2013, Tòa án nhân dân thành phố tiến hành kiểm tra, rà soát vụ án để hạn luật định đồng thời đạo đơn vị toàn ngành khắc phục triệt để tình trạng án hạn luật 13 định, khắc phục tình trạng án dân bị hủy hủy lại nhiều lần, vụ án dân giải theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Công tác kiểm tra giám đốc, thi hành án hình có nhiều chuyển biến, tập trung kiểm tra số chuyên đề án tồn đọng, án hạn luật định, kỹ điều khiển phiên tòa, kỹ viết án, hồ sơ tạm đình giải loại án, án treo, án cải tạo không giam giữ Năm 2014, số vụ, việc thụ lý Toà án hai cấp tăng nhiều 05 năm trở lại (1.463 vụ) số lượng biên chế không tăng, định biên thẩm phán tiếp tục giảm Tòa án thành phố, nhiều đồng chí thẩm phán phải tạm dừng xét xử chờ định tái bổ nhiệm, với tinh thần cố gắng nỗ lực, tâm cao, Toà án hai cấp tập trung lãnh đạo, đạo hoàn thành tốt nhiệm vụ, giải pháp năm Các án, định bị cải sửa lỗi chủ quan thẩm phán 42 vụ/7.347 vụ, việc giải xét xử, chiếm tỷ lệ 0,57% (tỷ lệ cho phép Toà án nhân dân tối cao án cải sửa lỗi chủ quan 4,2%) Về hạn chế nguyên nhân hạn chế áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân thành phố Hải phòng Bên cạnh kết đạt được, công tác năm 2011 ngành Tòa án Hải Phòng số tồn tại, hạn chế là: Một số vụ việc (nhất vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại, để chậm thời gian tố tụng) Một số án, định bị hủy lỗi chủ quan thẩm phán Chất lượng giải xét xử án dân nâng lên chưa đáp ứng yêu cầu Một số vụ án dân tranh chấp kéo dài qua nhiều cấp xét xử chưa dứt điểm Một số tòa án quận, huyện xem xét đơn khởi kiện người dân chưa hướng dẫn tận tình, chu đáo, gây phiền hà Trình độ cán thẩm phán nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu Số cán có trình độ sau đại học thấp Năm 2013, ngành Toà án Hải Phòng số tồn tại, hạn chế như: Chất lượng xét xử loại án nâng lên chưa toàn diện Chất lượng xét xử án dân chưa đáp ứng yêu cầu, tỷ lệ vụ án dân bị hủy, bị cải sửa lỗi chủ quan thẩm phán nhiều loại án khác Vẫn tình trạng án tuyên 14 không rõ ràng gây khó khăn cho công tác thi hành án, số án, định sửa đổi, bổ sung không quy định pháp luật Công tác xét xử năm 2014, Toà án hai cấp số tồn tại, hạn chế là: Chất lượng xét xử án dân nâng lên chưa vững chắc, số lượng đơn thư khiếu nại theo trình tự giám đốc thẩm nhiều Chất lượng trang tụng phiên tòa có nhiều chuyển biến chưa đáp ứng yêu cầu, phiên tòa xét xử án dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, hành Một số thẩm phán kỹ điều khiển phiên tòa yếu, lúng túng trước tình luật sư đưa phiên tòa Nguyên nhân tồn tại, hạn chế chủ yếu khách quan: bất cập số quy định, chủ quan, só thẩm phán non yếu lực, công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa thực thường xuyên phù hợp KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, luận văn trình bầy vấn đề thực trạng áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình qua thực tiễn tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng Số liệu thu thập từ năm 2010 năm 2014, bao quát vè kết mà ngành tòa án đạt công tác xét xử, áp dụng pháp luật vào xét xử vụ án hình Đồng thời luận văn nêu rõ hạn chế chủ yếu nguyên nhân hạn chế Trong nội dung toàn văn luận văn, tác giả phân tích hạn chế, bất cập quy định Bộ luật hình Đây sở thực tiến cho việc nghiên cứu quan điểm, giải pháp đảm bảo chất lượng, vai trò ADPL xét xử vụ án hình Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VAI TRÒ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM 15 3.1 Quan điểm đảm bảo vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, bảo vệ quyền người Áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án cần thực quan điểm sau 3.1.1 Bảo đảm chất lượng áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp,bảo vệ quyền người, quyền công dân Mục tiêu chiến lược cải cách tư pháp nước ta đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị là: xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đây quan điểm, nhiệm vụ mang tính nguyên tắc cải cách tư pháp, trọng tâm công tác xét xử Nguyên tắc yêu cầu áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình đảm bảo thực nguyên tắc hiến định theo Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức tòa án năm 2014 văn luật trực tiếp Bộ luật hình sự, Bộ Luật tố tụng hình - Bảo đảm chất lượng áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhằm bảo vệ quyền, lợi ích người Áp dụng pháp luật tòa àn xét xử vụ án hình không để bảo vệ quyền, lợi ích nhân, tổ chức xã hội mà cho thân người liên quan vụ án theo quy định pháp luật Tính đắn, hợp pháp áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình phải nhằm bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm Người bị xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa 3.1.2 Bảo đảm xét xử người, tội, pháp luật, phòng chống oan sai áp dụng pháp luật tòa àn xét xử vụ án hình Phòng, chống oan sai tố tụng hình sự, xét xử nói riêng dư luận xã hội quan tâm đặc biệt 16 Phòng, chống oan sai mục tiêu hàng đầu giải pháp, biện pháp, chương trình, kế hoạch thực tiến hành cải cách tư pháp - Áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình pháp luật để tạo lập niềm tin người dân vào công lý, bảo vệ, bảo đảm quyền, lợi ích đáng người tài sản, danh dự, nhân phẩm, tính mạng 3.1.3 Đảm bảo tranh tụng xét xử vụ án hình sự, tính công minh, dân chủ phiên hình sự, tạo lập niềm tin người dân vào công lý, tranh tụng xét xử vụ án hình Đảm bảo tranh tụng xét xử vụ án hình sự, tính công minh, dân chủ phiên hình Hiến pháp năm 2013 xác định rõ nét nguyên tắc tranh tụng xét xử để thể chế hóa chiến lược cải cách tư pháp, đảm bảo tính dân chủ, công trước pháp luật tổ chức, cá nhân với quan chức làm nhiệm vụ tư pháp Việc tổ chức phiên xét xử đảm bảo tuân thủ yêu cầu theo tinh thần Nghị số 08- NQ/TW, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng đảm bảo tính công khai, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên xét xử, coi khâu đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp 3.1.4 Đảm bảo tuân thủ nguyên tắc xét xử hình áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án Hoạt động áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án phải tuân thủ nguyên tắc xét xử hình sự, nguyên tắc hiến định quy định Hiến pháp năm 2013 BLHS, BLTTHS Đặc biệt nguyên tắc mà Hiến pháp năm 2013 có sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 3.1.5 Áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình nhằm tăng cường đấu tranh phòng chống tội phạm, đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quyền giám sát nhân dân, tổ chức trị, xã hội 17 Thông qua hoạt động giám sát quan dân cử công luận, sai phạm hoạt động xét xử phát kịp thời truy cứu trách nhiệm pháp lý theo pháp luật, tạo lập niềm tin nhân dân vào tòa án, vào công lý, đảm bảo quyền tự do, dân chủ quyền người hoạt động xét xử Bảo đảm chất lượng áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án góp phần xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh tư pháp 3.2 Các giải pháp bảo đảm chất lượng áp dụng pháp luật xét xử hình tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình Sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện Bộ luật TTHS năm 2003 đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Nghị số 48-NQ/TW ngày 26/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 thi hành Hiến pháp năm 2013 Hoàn thiện Bộ Luật Tố tụng hình để bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013 Tố tụng hình lĩnh vực pháp luật có tầm quan trọng đặc biệt để bảo vệ quyền người, quyền công dân, song lĩnh vực dễ xảy sai sót, dễ xẩy “ va chạm mạnh thực thi quyền lực Nhà nước, cộng đồng với quyền, lợi ích công dân, cá nhân”[17] Do cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện BLTTHS theo nguyên tắc Hiến pháp năm 2013 bảo vệ, bảo đảm quyền, lợi ích người, công dân bảo vệ lợi ích chung cộng đồng Hoàn thiện quy định quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, bào chữa biện pháp cưỡng chế dự án Bộ luật Tố tụng Hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Hoàn thiện BLTTHS để đảm bảo thực nguyên tắc Hiến định quyền bào chữa theo điều 31 Hiến pháp năm 2013: người bị 18 bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Hoàn thiện quy định Bào chữa viên nhân dân, tránh tình trạng chức danh Bào chữa viên nhân dân tồn phương diện pháp lý quy định luật sư phù hợp với Luật luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012) Quyền bị cán, bị cáo quy định pháp luật Các quan có thẩm quyền cần phải thống nhất nhận thức về trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về quan điều tra, viện kiểm sát, bị can, coi trọng quyền chứng minh người bị buộc tội; không nên xem nghĩa vụ họ Bổ sung quyền bị can, bị cáo theo hướng bảo đảm quyền người quyền im lặng, quyền thông báo giải thích quyền hưởng, đồng thời quy định trách nhiệm, nghĩa vụ người THTT việc bảo đảm quyền bị can, bị cáo Cần kết hợp hai nguyên tắc tranh tụng xét hỏi Bởi mô hình tố tụng có ưu điểm hạn chế nhiều hay ít, phải phù hợp với điều kiện thực tế cảu quốc gia Đồng thời, qua thực tiễn cho thấy, áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình sự, đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền, lợi ích đáng công dân, bảo đảm công lý, tránh oan sai, dân chủ hóa hoạt động tố tụng, cần đảm bảo tuân thủ nguyên tắc suy đoán vô tội, cần thay đổi nhận thức lâu thực hành nguyên tắc 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện Bộ luật hình Bộ luật hình nước ta cần phải hoàn thiện đáp ứng nguyên tắccơ nhà nước pháp quyền, bảo vệ, bảo đảm quyền người yêu cầu cải cách tư pháp, nhằm thực hóa nguyên tắc hiến định Trong có định hướng đảm bảo tính nhân văn quy định hình phạt, sách hình nói chung Việc sửa đổi Bộ luật Hình xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, mối quan hệ đối nội đối ngoại, xu quốc tế hóa khu vực toàn cầu, qua nhằm bảo vệ ngày tốt quyền người, quyền công dân Cần phải rà soát tổng thể lại quy định Bộ luật Hình sự, đánh giá việc áp dụng pháp luật, cần phải hình hoá hành vi vi phạm pháp luật xuất có tính nguy hiểm cho xã hội, phi hình hóa hành vi không tính nguy hiểm, không đến 19 mức bị coi tội phạm hình để chuyển sang xử lý vi phạm hành biện pháp khác Tiếp cận quyền người dân chủ hóa hoạt động xã hội cần đặc biệt quan tâm đến hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm gia tăng Do với định hướng nhân đạo hóa, việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình năm hành phải xem xét đến số tội phạm tính nghiêm minh chế tài kèm theo 3.2.4 Giải pháp công tác cán Xây dựng đội ngũ Thẩm phán có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức, kỹ lĩnh nghề nghiệp Yếu tố người suy cho yếu tố cốt lõi, lĩnh vực xét xử điều lại có tầm quan trọng đặc biệt Để chống oan, sai hoạt động xét xử, cần đầu tư thỏa đáng cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cập nhật kiến thức, nâng cao trách nhiệm, đạo đức, lĩnh nghề nghiệp, nhận thức trị cho đội ngũ thẩm phán, cán lãnh đạo ngành tòa án cán hộ thẩm nhân dân Quy định rõ ràng trách nhiệm pháp lý thẩm phán, cá nhân Hội đồng xét xử phán mình, buộc họ phải độc lập, công tâm, bảo vệ công lý, thực đắn quyền tư pháp nghiêm cấm hành vi can thiệp vào hoạt động xét xử Quan điểm tư pháp độc lập, đạo đức tư pháp chủ tịch Hồ Chí Minh thể sâu sắc đầy đủ mối quan hệ pháp luật đạo đức xã hội pháp quyền, dân chủ, nơi có tư pháp bảo vệ công lý, quyền, lợi ích người Những quan điểm sâu sắc Hồ Chí Minh đạo đức người cán tư pháp có giá trị ý nghĩa vô quan trọng nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp nước ta Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ nghế nghiệp trách nhiệm đạo đức Thẩm phán coi điều kiện đảm bảo cho tính đắn áp dụng pháp luật, sở đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán 3.2.5 Tổng kết thực tiễn xét xử bảo đảm áp dụng thống pháp luật Cùng với trình độ, lực chuyên môn, đạo đức lĩnh nghề nghiệp ngưới thẩm phán phải thực thường xuyên công tác tổng kết thực tiễn, kiểm tra giải án hình cấp sơ thẩm; giám đốc thẩm, tái thẩm án, 20 định có hiệu lực pháp luật Toà án cấp huyện bị kháng nghị Thông qua công tác tổng kết thực tiễn, trao đổi kinh nghiệm, vướng mắc thực tiễn xét xử đưa đánh giá thực chất xác, phù hợp thực tiễn quy phạm pháp luật BLTTHS BL HS 3.2.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án Tăng cường công tác giám sát việc xét xử án cấp án cấp dưới, bảo đảm điều kiện càn thiết cho người dân tổ chức xã hội giám sát công tác xét xử vụ án hình toàn án Tòa án chủ động kiểm tra, tự rà soát theo trình tự kiểm tra việc xét xử, không đợi có đơn đề nghị đương xem xét 3.2.7.Giải pháp tăng cường lãnh đạo, trách nhiêm tổ chức Đảng hoạt động áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án Tăng cường vai trò trách nhiệm trị, trách nhiệm pháp lý tổ chức đảng hoạt động áp dụng pháp luật xét xử vụ án hính cảu tào án phải nguyên tắc độc lập thẩm phán hội thẩm nhân dân Tăng cường trách nhiệm cấp ủy Đảng áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung chương luận văn tập trung phân tích quan điểm giải pháp đảm bảo vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án, đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp, thực nguyên tắc tư pháp dân chủ theo quy định Hiến pháp năm 2013 Tác giả trình bầy quan điểm nhóm giải pháp chủ yếu cần thực Theo tinh thần Nghị quyết 49/NQ-TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, hệ thống quan tư pháp Việt Nam 21 Trong tập trung làm rõ quan điểm giải pháp sau: Bảo đảm chất lượng áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhằm bảo vệ quyền, lợi ích người; xét xử người, tội, pháp luật, không để xẩy oan, sai; áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình pháp luật để tạo lập niềm tin người dân vào công lý, bảo vệ, bảo đảm quyền, lợi ích đáng người tài sản, danh dự, nhân phẩm, tính mạng KẾT LUẬN Áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhân dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền có tầm quan trọng đặc biệt liên quan đến quyền, lợi ích người tảng công lý xã hội Đề thực nhiệm vụ, mục đích luận văn, tác giả phân tích sở lý luận vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhân dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, nghiên cứu thực trạng qua thực tiễn tòa án nhân dân thành phố Hải phòng năm gần đây; hạn chế nguyên nhân hạn chế Luận văn phân tích cho quan điểm, giải pháp đề xuất nhằm đảm bảo chất lượng, vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhân dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam Luận văn tiếp cận từ góc độ chuyên ngành lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, nêu rõ quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự, tăng cường lực áp dụng pháp luật đạo đức nghề nghiệp đội ngũ thẩm phán Các quan điểm, giải pháp tập trung vào việc thực yêu cầu cải cách tư pháp, thực Hiến pháp năm 2013, đảm bảo tranh tụng, xét xử người, tội, phòng chồng oan sai 22