ở nớc ta hiện nay thị trờng tài chính đã thiết lập và đi vào hoạt động nh- ng rất buồn tẻ, cha thực sự phát huy hết chức năng và vai trò của nó. Trong thời gian tới, hoàn thiện thị trờng liên ngân hàng nên là một mối quan tâm đặc biệt của NHNN. Thị trờng liên ngân hàng chính là nơi xác định nhu cầu và khả năng vốn khả dụng của các ngân hàng thơng mại, nơi mà ngân NHTW nắm bắt đợc một cách nhanh nhạy nhu cầu vốn của nền kinh tế qua hoạt động của NHTM để quyết định sử dụng công cụ của chính sách tiền tệ thích hợp.
Để phát triển thị trờng tài chính tôi xin đa ra một số kiến nghị:
- Phải đa dạng hoá các công cụ nh: Cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, chứng chỉ đầu t... Cần mở rộng hơn nữa phạm vi và quy mô giao dịch của thị trờng tài chính.
- Cần xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và quy chế cần thiết làm cơ sở hoạt động và kiểm soát thị trờng tài chính, đồng thời cần có tổ chức quản lý Nhà nớc để điều khiển giám sát sự hoạt động của thị trờng theo quy định của pháp luật.
- Phải tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật và có hệ thống thông tin kinh tế phục vụ cho hoạt động của thị trờng.
- Phải bồi dỡng cho các nhà kinh doanh, các nhà quản lý các kiến thức của thị trờng tài chính để họ nắm vững về nghiệp vụ kỹ thuật hoạt động của thị trờng. Ngoài ra cần phải thu hút đông đảo các nhà đầu t có kiến thức, dám đơng đầu với rủi ro, mạo hiểm.
Lời kết
Dựa vào những vấn đề đã trình bày, có thể thấy rằng trên bình diện rộng của nền kinh tế Việt Nam, hoạt động ngân hàng và CSTT nớc ta cha đạt đợc độ hoàn thiện và tơng xứng với những yêu cầu mà nền kinh tế đặt ra. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng CSTT ngày càng có vai trò quan trọng hơn trong việc điều tiết nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu ổn định hệ thống tiền tệ kiềm chế lạm phát, tạo môi trờng kinh tế ổn định và phát triển bền vững, lành mạnh. Trong bối cảnh đó bên cạnh việc nâng cao trách nhiệm và tính độc lập của NHNN Việt Nam, hạn chế những biện pháp tình thế, CSTT phải có những thay đổi thích hợp. NHNN sẽ tiếp tục thực hiện việc chuyển đổi điều hành CSTT từ sử dụng các công cụ trực tiếp sang sử dụng các công cụ gián tiếp một cách năng động và linh hoạt hơn, có sự phối hợp điều hành đồng bộ giữa các công cụ trên cơ sở bám sát diễn biến thị trờng. Ngoài ra cũng cần có sự phối hợp giữa CSTT với các chính sách kinh tế vĩ mô khác một cách phù hợp để xây dựng một nền tài chính quốc gia có tiềm lặc đủ mạnh phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Tuy nhiên, với kiến thức còn hạn chế nên nội dung của bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em mong đợc sự giúp đỡ, góp ý kiến của các bạn và của các thầy cô giáo để bổ sung, trau dồi thêm kiến thức.
Tài liệu tham khảo
1. Lý thuyết tiền tệ (ĐHTC - KT Hà Nội) - NXB Tài chính 1998. 2. Tiền Tệ - Ngân hàng - thị trờng tài chính (Frederic. S.Mishkin). 3. Tiền tệ và ngân hàng - Hoàng Kim.
4. Tiếp cận các học thuyết và chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị tr- ờng - Trơng Xuân Lệ.
5. Luật ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, luật các tổ chức tín dụng và những văn bản hớng dẫn thi hành.
6. Ngân hàng với nền kinh tế tri thức - Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng. NXB Thống kê 2001.
7. Báo cáo thờng niên NHNN Việt Nam.
8. Tạp chí ngân hàng; Tạp chí tài chính; Tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ 2002.
Mục lục
Lời nói đầu...1
Chơng 1: Lý luận chung về các công cụ của chính sách tiền tệ...3
1.1. Mục tiêu của chính sách tiền tệ...3
1.1.1. Tăng trởng kinh tế...3
1.1.2. Kiểm soát lạm phát...4
1.1.3. Tạo việc làm...4
1.2. Các công cụ của chính sách tiền tệ...5
1.2.1. Các công cụ trực tiếp...5
1.2.2. Các công cụ gián tiếp...8
2.2.1. Dự trữ bắt buộc...9
Chơng 2: Tình hình sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ trong điều kiện nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam hiện nay...13
2.1. Tình hình sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay...13
2.1.1. Thực trạng của việc sử dụng các công cụ trực tiếp...13
2.1.2. Thực trạng của việc sử dụng các công cụ gián tiếp ở Việt Nam. ...19
2.2. Đánh giá tồn tại và nguyên nhân của việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam...26
Chơng 3: Định hớng và các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ...30
3.1. Mục tiêu chiến lợc. ...30
3.2. Định hớng...31
3.3. Các biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ...32
3.3.1. Xác định rõ mục tiêu của chính sách tiền tệ...32
3.3.2. Hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay....32
3.4. Những điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ...38
3.4.1. Cần phải cơ cấu lại hệ thống ngân hàng...38
3.4.2. Phát triển thị trờng tài chính...39