nay.
3.3.2.1. Các giải pháp để hoàn thiện công cụ lãi suất.
Cần theo dõi, bám sát diễn biến thị trờng để có sự điều chỉnh lãi suất cơ bản và biên độ phù hợp làm cho lãi suất cơ bản thực sự đóng vai trò là tín hiệu để điều tiết lãi suất thị trờng; chuẩn bị các điều kiện cần thiết để bỏ biên độ của lãi suất cơ bản. Vì vậy, việc hoàn thiện điều hành lãi suất trong giai đoạn tới chủ yếu là nhằm vào sự hoàn thiện nguyên tắc xác định lãi suất cơ bản. Nh chúng ta đã biết, lãi suất phải vừa đáp ứng lợi ích của ngời đi vay và ngời cho vay; đối với ngời cho vay thì lãi suất phải bao gồm lạm phát dự kiến, rủi ro và mức lợi nhuận mong đợi; còn ngời đi vay thì mức lãi suất phải nhỏ hơn mức lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh. Chính vì vậy, về phía ngân hàng cần
nh hiện nay, NHNN xác định lãi suất cơ bản chỉ dựa trên một số NHTM là rất phiến diện, cha phản ánh hết cung cầu tín dụng thực của thị trờng; trong khi đó, thành phố Hồ Chí Minh hiện đã có gần 100 tổ chức tín dụng hoạt động trong lĩnh vực tài chính.
3.3.2.2. Các giải pháp để hoàn thiện công cụ dự trữ bắt buộc.
Khi các công cụ lãi suất và thị trờng mở còn đang trong quá trình hoàn thiện, dự trữ bắt buộc vẫn là một trong những công cụ quan trọng để ngân hàng Nhà nớc điều hành chính sách tiền tệ. Để nâng cao hiệu quả điều tiết tiền tệ của công cụ này. NHNN cần có các giải pháp hoàn thiện công cụ theo hớng mở rộng khả năng kiểm soát tiền tệ của NHNN và khuyến khích các tổ chức tín dụng sử dụng vốn linh hoạt và hiệu quả. Vì vậy, trong thời gian tới dự trữ cần phải hoàn thiện theo các hớng sau:
- Cơ chế dự trữ bắt buộc phải đảm bảo tính ổn định. Vì liên quan đến vốn khả dụng, nếu thay đổi thờng xuyên các mức bắt buộc và những luật lệ quy định về nó sẽ khiến cho các tổ chức tín dụng phải thờng xuyên thay đổi danh mục phân bổ vốn của mình. Do đó, những kết hoạch cho vay vốn dài hạn sẽ gặp phải rủi ro. Vì thế, cần quan niệm, thay đổi trong dự trữ bắt buộc nh là dấu hiệu thông báo cho một sự bắt đầu thay đổi cơ bản trong chính sách tiền tệ, tức là những thay đổi tiếp theo về chính sách lãi suất và nghiệp vụ thị trờng mở để giúp các TCTD chủ động điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho phù hợp.
- Dự trữ bắt buộc phải đảm bảo tính công bằng để nâng cao hiệu quả trong việc điều hành chính sách tiền tệ. Vì là công cụ của chính sách tiền tệ với chức năng cơ bản là kiểm soát tiền tệ, do vậy mọi tổ chức tín dụng có chức năng đều là đối tợng thống nhất mà ngân hàng Nhà nớc sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc để điều chỉnh hệ thống tạo tiền. Không nhất thiết phải có sự phân biệt đối xử giữa các tổ chức tín dụng.
- Dự trữ bắt buộc cần kiểm soát có chọn lọc khả năng tạo tiền của các TCTD. Khi áp dụng dự trữ bắt buộc cần tính đến mức độ rủi ro về khả năng thanh toán do sự tạo tiền của từng loại tiền gửi mà các tổ chức tín dungj huy động đợc. Đối với loại tiền gửi không kỳ hạn đây là loại tiền gửi phát hành séc có tính lỏng cao nên có thờng xuyên biến động. Vì thế, việc áp dụng dự trữ bắt buộc đối với loại tiền gửi không kỳ hạn là rất cần thiết. Để tăng cờng kiểm soát có hiệu quả khả năng tạo tiền đối với loại tiền gửi này, NHNN có thể quy định mức tỷ lệ dự trữ bắt buộc luỹ tiến từng phần theo quy mô tăng lên của số tiền
gửi không kỳ hạn mà các TCTD này huy động đợc. Có thể chia số tiền gửi không kỳ hạn làm 3 bậc: bậc 1 có quy mô đến băng 50% số vốn pháp định của các tổ chức tín dụng; bậc 2 từ 50% đến 100% số pháp định và bậc 3 từ 100% vốn pháp định vốn pháp định trở lên. Tơng ứng với mỗi bậc là có tỷ lệ dự trữ bắt buộc ở mức thấp, trung bình và cao (so sánh giữa vốn pháp định và số tiền gửi không kỳ hạn huy động) thì các TCTD có khả năng tạo tiền càng lớn và ngợc lại.
Đối với loại tiền gửi có kỳ hạn nói chung thì nên áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc hợp lý vì những lý do sau:
+ Tiền gửi có kỳ hạn phần lớn là loại tiền gửi tiết kiện và hiện đang đợc Nhà nớc triển khai chính sách bảo hiểm tiền gửi bắt buộc, tức là đã tạo ra vẫn an toàn, đảm bảo khả năng thanh toán cho các NHTM.
+ Đây là những loại tiền gửi có tính lỏng thấp và việc chuyển đổi nó thành loại tiền có tính lỏng cao đều đợc xác định thời gian. Do đó, các TCTD vẫn có thể chủ động nguồn vốn từ thị trờng để bảo đảm khả năng chi trả. Mặt khác, để khắc phục những rủi ro có tính đột biến do sự thay đổi tiền gửi có tính lỏng thấp thành tiền có cao trớc thời hạn, gây bất lợi cho các tổ chức tín dụng, nên cho phép các loại chứng chỉ tiền gửi tiết kiệm đợc phép chuyển nhợng trên thị trờng.
+ Khắc phục phần nào nhợc điểm của công cụ này gây ra cho các TCTD là tăng phơng pháp, giảm lợi nhuận và sức cạnh tranh.
Ngoài ra, việc thực hiện công cụ dự trữ bắt buộc có hiệu quả theo mục tiêu đề ra cần phải có sự kiểm tra thờng xuyên, chặt chẽ việc chấp hành dự trữ bắt buộc và xử phạt nghiêm khắc những vi phạm.
Bên cạnh đó, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cần đợc điều chỉnh hoạt, phối hợp đồng bộ với việc điều chỉnh đối với các công cụ khác nh tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trờng mở...
3.3.2.3. Các giải pháp để hoàn thiện công cụ tái cấp vốn.
Công cụ tái cấp vốn cần đợc hoàn thiện theo hớng thực hiện vai trò là công cụ cấp tín dụng ngắn hạn của NHNN, NHNN cung ứng phơng tiện thanh toán cho các NHTM và thực hiện vai trò "ngời cho vay cuối cùng". Quy chế tái cấp vốn cần đợc tiếp tục hoàn thiện, quy định rõ từng hình thức tái cấp vốn (tái cấp vốn cần đợc tiếp tục hoàn thiện, quy định rõ từng hình thức tái cấp vốn, vì
các tổ chức khác có quá nhiều nguồn vốn bổ sung với quy mô nhiều loại và lãi suất thấp, khác nhau trên thị trờng.
Công cụ tái cấp vốn chỉ có thể phát huy hiệu quả khi nó đợc phối hợp với lãi suất. Nếu NHNN muốn các TCTD ra sức khai thác nguồn vốn trong nhân dân thì quy định mức tái cấp vốn càng cao, ngợc lại việc quy định một mức lãi suất tái cấp vốn thấp chỉ khuyến khích các TCTD vay của NHNN. Trong thời gian tới, khi mà thị trờng mở đã đi vào hoạt động ổn định thì đòi hỏi phải thận trọng hơn nữa trong việc quy định mức lãi suất tái cấp vốn nh thế nào là hợp lý. Bởi vì một mức tái cấp thấp sẽ khuyến khích các TCTD vay của NHNN sau đó mua lại các giấy tờ có giá. Trờng hợp này chẳng khác nào NHNN dùng chính tiền của mình để mua các giấy tờ có giá, kết quả là nghiệp vụ thị trờng mở không có tác dụng. Nh vậy, mức lãi suất tái cấp vốn hợp lý phải là mức xấp xỉ với lãi suất các giấy tờ có giá ngắn hạn hay lãi suâtài sản tiền gửi ngắn hạn.
3.3.2.4. Các giải pháp để hoàn thiện công cụ nghiệp vụ thị trờng mở.
Công cụ nghiệp vụ thị trờng là một công cụ mà trong thời gian tới chúng ta cần quan tâm đặc biệt, cần tiếp tục một số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thị trờng mở để từng bớc đa nghiệp vụ thị trờng mở trở thành công cụ chủ yếu linh hoạt, hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ. Song để nghiệp vụ này thực sự có hiệu quả thì còn rất nhiều vấn đề to lớn đặt ra cũng nh phải có thời gian kiểm nghiệm. Thử thách đối với nghiệp vụ mới mẻ này là rất nặng nền mà chỉ có sự quyết tâm đồng bộ kiên quyết của NHNN và các tổ chức tín dụng mới có thể giải quyết đợc.
- Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng công cụ này thì trớc hết cần phải rà soát lại các cơ chế, quy chế làm cơ sở pháp lý cho hoạt động của thị trờng mở để kịp thời điều chỉnh theo hớng tạo điều kiện thu hút thành viên tham gia thị tr- ờng. Nhà nớc cần sớm ban hành khung luật pháp về việc phát hành và lu thông các chứng từ có giá trị việc điều hành khung luật pháp về việc phát hành và lu thông các chứng từ có giá để việc điều hành mua bán các giấy tờ có giá của NHTW đợc sử dụng một cách nhạy bén và để tạo điều kiện cho vấn đề chuyển nhợng, mua bán các chứng từ có giá, hình thành các giao dịch trên thị trờng.
- Giá của các giấy tờ có giá hay lãi suất giao dịch trên nghiệp vụ thị tr- ờng mở là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến mặt bằng lãi suất trên thị trờng nói chung; vì vậy, lãi suất là mục tiêu mà NHNN cần quan tâm khi quyết định ph- ơng thức đấu thầu nghiệp vụ thị trờng mở. Đấu thầu lãi suất hay đấu thầy khối l-
ợng là tuỳ thuộc vào mục tiêu của chính sách tiền tệ. Muốn căn thiệp trực tiếp vào lãi suất thì thực hiện đấu thầu khối lợng, khi đó lãi suất cố định do NHNN chỉ đạo, còn khi mục tiêu của chính sách tiền tệ nghiêng về giác độ bơm hoặc rút tiền ra theo một lợng mong muốn thì thực hiện đấu thầu lãi suất, khi đó lãi suất đợc thả nổi theo cung cầu thị trờng, còn lãi suất trung thầu đợc xác định tại điểm đạt đợc khối lợng trên cần bơm vào hoặc rút bớt khỏi lu thông. Lãi suất chỉ đạo đối với đấu thầu lãi suất là cơ sở để tính giá các giấy tờ có giá. Đối với thị trờng mở ở nớc ta hiện nay, Bộ tài chính nên hạn chế dần việc phát hành trái phiếu bán lẻ ra công chúng, mà tập trung phát hành qua hình thức đấu thầu, trong đó có đấu thầu qua NHNN để tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng nắm giữ thêm nhiều lợng hàng hoá có thể giao dịch trên thị trờng mở. Bộ tài chính nên bỏ việc khống chế lãi suất đấu thầu dới hình thức lãi suất chỉ đạo mà để thị trờng quyết định.
Nghiệp vụ thị trờng mở cho phép mua hoặc bán với số lợng thời gian giao dịch và phơng thức giao dịch tuỳ ý phù hợp với yêu cầu của chính sách tiền tệ. Khi dự báo dự trữ không thay đổi, biểu hiện có sự trì trệ trong lu thông tiền tệ thì phơng thức giao dịch sẽ là mua hoặc bán hẳn giấy tờ có giá nhằm tạo một sự chuyển động tiền tệ ban đầu cần thiết. Ngoài nghiệp vụ mua hoặc bán hẳn dễ dàng cho phép sửa sai bằng cách đảo ngợc giao dịch, nếu phiên giao dịch trớc mua quá nhiều thì phiên kế tiếp có thể thực hiện giao dịch bán để giải quyết số chênh lệch đó hoặc ngợc lại. Nếu dự báo cho thấy dự trữ thay đổi thất thờng do nhiều nguyên nhân nh: thời vụ, thiên tai, hoặc do dự đoán tình hình khó khăn chính xác... Để hạn chế sai sót trong việc cung ứng tiền, phơng thức giao dịch đợc áp dụng trên thị trờng mở là phơng thức mua bán có kỳ hạn nhằm làm tăng tạm thời hay giảm tạm thời một lợng tiền nhất định trong thời gian giao dịch mua bán.
- Đa dạng hoá hàng hoá trên thị trờng.
Xuất phát từ chỗ hàng hoá của thị trờng mở là các giấy tờ có giá ngứan hạn có độ thanh khoản cao, bảo đảm quản lý dễ dàng, đồng thời đáp ứng yêu cầu điều hành nghiệp vụ này nhanh nhạy, chính xác đạt đợc ý mong muốn. Do đó, trong thời gian tới cần bổ sung vào cơ cấu hàng hoá này các trái phiếu kho bạc Nhà nớc, trái phiếu chính phủ, trái phiếu và kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu doanh nghiệp... Tuy nhiên, về lâu dài khi điều kiện pháp lý cho phép, phạm vi
trung, dài hạn có thể xem xét làm công cụ giao dịch miễn là chúng có độ thanh khoản cao. ở đây, thời hạn của giấy tờ có giá không mâu thuẫn với yêu cầu nhanh nhạy của chính sách tiền tệ, vì đã có phơng thức giao dịch mua lại trên nghiệp vụ thị trờng mở.
- Hiện đại hoá hệ thống thanh toán.
Để nghiệp vụ thị trờng mở hoạt động có hiệu quả cần trang bị hệ thống thanh toán và quản lý hiện đại, có phần mềm hiện đại kết nối giữa nội bộ trong NHNN và giữa NHNN với các tổ chức tín dụng thành viên, đăng ký giữ điện tử, thông báo mời thầu, đăng ký giấy tờ có giá, xét thầu, tạo lập và ký hợp đồng mua lại đến khâu thanh toán chuyển khoản và thông báo cáo...
Nh vậy, chất lợng công tác dự báo, điều hành thị trờng cần từng bớc hoàn thiện trên cơ sở nâng cao trình độ cán bộ dự báo, cải tiến chế độ cung cấp thông tin trong và ngoài ngành với sự phối hợp chặt chẽ của các đơn vị NHNN, các TCTD, các Bộ ngành liên quan (bộ tài chính, Kho bạc Nhà nớc).
3.3.2.5. Các giải pháp để hoàn thiện công cụ tỷ giá.
Trong thời gian tới, khi mà lãi suất cha đợc tự do hoá vẫn còn sự can thiệp của Nhà nớc, dự trữ ngoại tệ còn quá ít, kinh tế tăng trởng nhng chă thật sự vững chắc, thị trờng tiền tệ cha phát triển thì việc duy trì cơ chế tỷ giá công bố và biên độ giao dịch nh hiện nay vẫn là cần thiết.
Bên cạnh đó cần theo dõi sát các diễn biến trên thị trờng tiền tệ để có biện pháp xử lý kịp thời phù hợp với biến động trên thị trờng ngoại hối nhằm hoàn thành tỷ giá hợp lý, khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, tăng giao dịch kiều hối qua ngân hàng, tăng dự trữ ngoại tệ cho Nhà nớc. Điều chỉnh để tỷ giá ngoại tệ sát với thị trờng ổn định tỷ giá ở mức phù hợp với thị trờng, có sự dao động tăng giảm để xoá đi tình trạng ngăn giữ ngoại tệ đang diễn ra hiện nay.
Về lâu dài, trớc xu hớng hội nhập quốc tế, việc điều hành tỷ giá cần đợc điều hành một cách chủ động linh hoạt, thích ứng với diễn biến vĩ mô của nền kinh tế trong nớc, tình hình tài chính - tiền tệ và thơng mại của khu vực và quốc tế. Thay cho việc gắn đồng Việt Nam với đồng USD, tỷ giá chính thức nên đợc gắn với tiền tệ (gồm USD và các đồng tiền của các bạn hàng lớn nh Nhật, khối EU và của các nớc trong khu vực). Hơn nữa, ngân hàng Nhà nớc cần có các biện pháp tiếp tục phát triển thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng để tỷ giá thực sự do các lực lợng thị trờng quyết định.