của chính sách tiền tệ ở Việt Nam.
Nếu nh trớc đây, NHNN phải dùng mệnh lệnh hành chính để tăng giảm lãi suất, tăng giảm lợng tiền cung ứng trên thị trờng... với việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ, NHNN đã dựa vào tín hiệu thị trờng điều hành chính sách tiền tệ. Đây là một bớc tiến bớc tiến căn bản của NHNN trong quản lý thông qua các công cụ điều hành chính sách tiền tệ theo cơ chế thị trờng.
Trong thực tế, việc sử dụng các công cụ trực tiếp đã đem lại sự thành công đáng kể cho chính sách tiền tệ trong thập kỷ 90 khi nhìn vào các chỉ số phản ánh sự biến động của mục tiêu vĩ mô: lạm phát, sản lợng và công ăn việc làm. Chính sách tiền tệ đã đạt đợc hiệu quả tối đa của nó: tỷ lệ lạm phát dới một chữ số cùng với tốc độ tăng trởng bình quân 8,6%/năm trong gần 10 năm. Điều này dờng nh trái với kết luận của các nhà kinh tế học hiện đại khi cho rằng, chính sách tiền tệ chỉ có thể ảnh hởng đến các yếu tố thực của nền kinh tế nh sản lợng hoặc công ăn việc làm trong thời gian ngắn từ một đến hai năm. Về mặt dài hạn, các yếu tố này có xu hớng quay về mức tự nhiên của nó, do đó mọi sự thay đổi của khối lợng tiền cung ứng không gây nên những ảnh hởng đến sản lợng và thất nghiệp, ngoại trừ sự biến động về giá cả. Thực chất hiệu quả bền vững của chính sách tiền tệ trong thời gian qua không chỉ là kết quả của chính sách tiền tệ, mà chủ yếu là kết quả của việc Chính phủ Việt Nam đã sử dụng các giải cách mạnh mẽ có khả năng mở rộng liên tục mức sản lợng tiềm năng, trong
đó phải kể đến chính sách kinh tế đa thành phần, chính sách khoán đến hộ nông thôn dân, chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc...
Nếu quan niệm rằng mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị tiền tệ với ý nghiã là ổn định tỷ lệ lạm phát ở mức thấp thì trong thời gian qua, mục tiêu này cha đợc thực hiện một cách hoàn hảo: tỷ lệ lạm phát biến động tơng đối mạnh và khó dự đoán từ năm này sang năm khác. Những tác động về hiệu quả và phân phối lại lạm phát do ảnh hởng đến giá trị thực của các chỉ tiêu giá trị không nảy sinh từ mức lạm phát cao, mà chủ yếu từ sự bất ổn định của tỷ lệ lạm phát. Và điều quan trọng hơn là bắt đầu từ năm 1996, mặc dù tổng phơng tiện thanh toán tăng liên tục, nhng giá cả có xu hớng giảm ở các tháng đầu năm 1996, 1997, 19978 và sự giảm giá này diễn ra hầy hết các tháng trong năm 1999. Tốc độ tăng trởng kinh tế cũng giảm mạnh từ năm 1998. Điều này chứng tỏ chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà nớc tỏ ra lúng túng và thiếu chủ động trong việc điều tiết lợng cung ứng để đảm bảo cho nó phù hợp với nhu cầu về tiền tệ của nền kinh tế.
Lý do chủ yếu dẫn đến tình trạng này có lẽ là xuất phát từ những hạn chế vốn của nó các công cụ trực tiếp.
Một là, các công cụ trực tiếp không cho phép NHNN có thể điều chỉnh linh hoạt lợng vốn khả dụng trong điều kiện ứ thừa. Tình trạng dự trữ không mong muốn ở các NHTM bắt đầu từ 1994 và kéo dài cho đến nay. Lý do ban đầu có lẽ bởi việc duy trì lãi suất tiền gửi cao vùng với việc không chế trần tín dụng trong những năm 1--4 - 1996; bởi dự trữ ngoại tệ tăng lên rất mạnh trong thời gian này và tỷ lệ tiền gửi có xu hớng giảm xuống (năm 1995 tỷ lệ này là 1,3; năm 1996 là 0,8: năm 1998 là 0,5). Tuy nhiên, lý do chủ yếu của tình trạng này từ năm 1997 đến nay lại nằm ở sự giảm sút tổng cầu của nền kinh tế, phả ánh sự giảm sút nhu cầu tiền tệ, đặc biệt nhu cầu giao dịch. Thực tế này làm cho các NHTM phải chịu áp lực rất mạnh về chi phí vốn, đồng thời làm giảm thiểu tính hiệu quả của chính sách tiền tệ.
Hai là, công cụ trực tiếp ngày càng tỏ ra thiếu chủ động trong việc điều chỉnh lợng tiền cung ứng và do đó làm giảm hiệu lực của chính sách tiền tệ. Điều này đợc thể hiện rõ rệt trong 2 năm 1998 - 1999 khi trần lãi suất công cụ chính sách tiền tệ chủ yếu giảm liên tục nhng giá cả và sản lợng không những không tăng mà tiếp tục giảm. Đơng nhiên, sự giảm sút này xuất phát chủ yếu từ các yếu tố thực của nền kinh tế chứ không hoàn toàn xuất phát từ yếu tố tiền tệ
danh nghĩa. Nhng chính sách tiền tệ đã không chủ động khi đối mặt với tình trạng này và do đó làm cho sự tác động của chính sách tiền tệ trở nên kém hiệu quả.
Ba là, hiệu lực tác động của chính sách tiền tệ bị hạn chế vì không lợi dụng đợc các kênh dẫn đa dạng qua lãi suất, qua kênh tín dụng và qua thị trờng tài chính với những ảnh hởng qua giá trái phiếu, cổ phiếu và giá ngoại tệ.
Chúng ta cũng đã chỉ ra những hạn chế của công cụ trực tiếp cả trên lý luận và thực tế áp dụng tại Việt Nam. Mặt khác, chúng ta cũng đã chỉ ra lợi thế của các công cụ gián tiếp trong điều hành chính sách tiền tệ, đặc biệt là công cụ thị trờng mở trên lý thuyết. Và chính từ thực tiễn ở hầu hết các nớc phát triển đã sử dụng rất có hiệu quả các công cụ này. NHNN bớc đầu sử dụng khá hiệu quả các công cụ của chính sách tiền tệ theo xu hớng thay thế và giảm dần tính trực tiếp cứng nhắc và ít hiệu lực để chuyển sang phát huy tính gián tiếp, linh hoạt, thích hợp và đồng bộ của một số các công cụ. Hiện nay, việc đổi mới, chuyển đổi các công cụ chính sách tiền tệ từ trực tiếp sang gián tiếp của NHNN Việt Nam là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với xu hớng chung của các nớc trên thế giới. Chuyển sang các công cụ gián tiếp đã làm cho việc điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt hơn, ít gây những hiệu ứng tiêu cực đối với nền kinh tế, là cơ sở NHNN Việt Nam có thể kiểm soát tiền tệ và góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
Khi chuyển sang sử dụng các công cụ gián tiếp thì cần có sự phối hợp giữa các công cụ chính sách tiền tệ. Hiện nay, NHNN Việt Nam cũng đã điều chỉnh và bớc đầu phối hợp với các công cụ với nhau. Theo báo cáo hoạt động của ngân hàng Nhà nớc những tháng đầu năm 2001, hiệu quả của các công cụ điều hành chính sách tiền tệ đợc đánh giá là: "Phối hợp hài hoà các công cụ trực tiếp và gián tiếp theo hớng thúc đẩy tăng trởng kinh tế" và "có tác dụng tích cực tới thị trờng, hạn chế những tác động tiêu cực do ảnh hởng của thị trờng tài chính quốc tế".
Nhìn vào thực trạng của việc sử dụng các công cụ gián tiếp ở phần trên, chúng ta thấy vẫn còn nhiều tồn tại. Các công cụ gián tiếp cha thực sự phát huy hết hiệu quả. Có nhiều nguyên nhân nhiều dẫn đến tình trạng này nhng có lẽ nguyên nhân chính là do các điều kiện sử dụng công cụ gián tiếp cha chín muồi:
+ Thị trờng tiền tệ thứ cấp cha tích cực và cha đợc điều tiết có hiệu quả.
Các công cụ của chính sách tiền tệ là cánh tay phải đặc lực để NHNN đạt đợc các mục tiêu của mình. Vì vậy, trong thời gian tới chúng ta cần nhanh chóng tìn một số giải pháp để các công cụ điều hành chính sách tiền tệ của NHNN phát huy hiệu quả.
Chơng 3
Định hớng và các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ