1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cao học Vai trò của biên tập viên với công tác cộng tác viên tác giả trong quá trình tổ chức bản thảo sách thiếu nhi ở nước ta hiện nay

31 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 60,08 KB

Nội dung

I. Lý do chọn đề tài Sách là nơi tập hợp kho tàng kinh nghiệm của loài người về đủ các ngành tri thức, nó đáp ứng đầy đủ nhu cầu “tin” của người “dùng tin”. Ai cũng biết trong cuộc sống, con người không thể thiếu sách. Từ ngày xưa ông cha ta muốn cho con cháu mình biết được những thành quả mà họ đã tạo dựng được không bị mai một bởi thời gian. Chính vì thế mà họ đã cất công ghi chép và tích lũy lại để hình thành nên một cuốn sách. Một cuốn sách chính là toàn bộ công sức, trí tuệ và kinh nghiệm sống của một người hoặc cả một tập thể, vì vậy thông qua sách chúng ta có thể biết được rất nhiều điều trong cuộc sống. Đọc sách không chỉ là nhu cầu giải trí mà còn có tác dụng nâng cao hiểu biết nhiều mặt, nuôi dưỡng tâm hồn và hình thành nhân cách, đặc biệt là đối với lứa tuổi thiếu nhi và thiếu niên. Cuộc sống hiện đại có nhiều công cụ giúp chúng ta tìm kiếm thông tin, kiến thức một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn, tuy nhiên các phương tiện nghe nhìn hiện đại, những trò chơi trực tuyến không thể thay thế được sách. Sách thì có rất nhiều thể loại khác nhau như sách lý luận chính trị, sách giáo khoa, sách văn học nghệ thuật,...mỗi loại sách nghiên cứu một mảng đề tài, dành cho những lứa tuổi khác nhau. Sách thiếu nhi là một loại sách đặc biệt, nó có vai trò vô cùng quan trọng trong sự nghiệp nghiệp xuất bản và giáo dục, định hướng nhân cách, đời sống tâm hồn thiếu nhi. Cùng với sự phát triển của hoạt động xuất bản , sách thiếu nhi cũng phát triển mạnh mẽ. Những năm gần đây, sách thiếu nhi ngày càng phong phú, đa dạng cả về nội dung và hình thức nhưng cũng có một số vấn đề bất cập về đề tài cũng như ngôn ngữ sử dụng... Để có được những cuốn sách thiếu nhi hay thì đề tài cũng phải hay,hấp dẫn. Trong lý luận nghiệp vụ xuất bản, đề tài là ý tưởng tổng thể, là bản thiết kế cho một xuất bản phẩm sắp xuất bản. Đó là ý tưởng thiết kế về “ngôi nhà đang hình thành trong óc nhà kiến trúc”. Đặc biệt, trong công tác kế hoạch đề tài, biên tập viên (BTV) có vai trò vô cùng quan trọng, đó là phải phát hiện, sáng tạo, đề xuất các đề tài đúng, phù hợp với nhu cầu xã hội, của thị trường xuất bản phẩm, theo chức năng xã hội mà nhà xuất bản được phân công. Đó là những đề tài hay nhất, tốt nhất, kịp thời nhất đối với nhu cầu của độc giả và tôn chỉ mục đích của nhà xuất bản, đi theo đường lối chính trị, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta; những đề tài hay: mang tính mới mẻ và độc đáo, phục vụ cho công tác tư tưởng văn hóa một cách sắc sảo. Vừa đảm bảo tính văn hóa tư tưởng, vừa đem lại hiệu quả kinh tế cho nhà xuất bản. Nghiên cứu về vai trò của của một biên tập viên trong hoạt động xuất bản sách là đặc biệt quan trọng, đặc biệt là đối với khâu xây dựng đề tài xuất bản sách. Do đó, em đã chọn và nghiên cứu đề tài “Vai trò của Biên tập viên với công tác cộng tác viên tác giả trong quá trình tổ chức bản thảo sách thiếu nhi ở nước ta hiện nay”.

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

I Lý do chọn đề tài 3

II Tình hình khi nghiên cứu đề tài 4

III Mục tiêu nghiên cứu đề tài 4

IV Phạm vi điều chỉnh 5

V Phương pháp nghiên cứu 5

VI Kết cấu của tiểu luận 5

CHƯƠNG I 6

CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC KẾ HOẠCH ĐỀ TÀI 6

I Một số khái niệm liên quan 6

II Vai trò của công tác kế hoạch đề tài 8

III Nội dung lập kế hoạch đề tài 8

IV Các bước lập kế hoạch đề tài 9

CHƯƠNG II 12

BIÊN TẬP VIÊN VÀ VAI TRÒ CỦA BIÊN TẬP VIÊN TRONG CÔNG TÁC KẾ HOẠCH ĐỀ TÀI 12

I Khái quát về biên tập viên 12

II Những yêu cầu phẩm chất cần có của biên tập viên 13

Trang 2

III Vai trò của BTV trong công tác kế hoạch đề tài 15

CHƯƠNG III 19

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ HOẠCH ĐỀ TÀI TRONG XUẤT BẢN SÁCH THIẾU NHI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 19

I Hiện trạng sách thiếu nhi hiện nay 19

II Đánh giá thực trạng công tác kế hoạch đề tài trong xuất bản sách thiếu nhi hiện nay 19

CHƯƠNG IV 24

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA BTV TRONG CTKHĐT XUẤT BẢN SÁCH THIẾU NHI 24

I Đối với nhà nước 24

II Đối với nhà xuất bản 24

III Đối với biên tập viên 25

KẾT LUẬN 29

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

Trang 3

MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài

Sách là nơi tập hợp kho tàng kinh nghiệm của loài người về đủ các ngành trithức, nó đáp ứng đầy đủ nhu cầu “tin” của người “dùng tin” Ai cũng biết trongcuộc sống, con người không thể thiếu sách Từ ngày xưa ông cha ta muốn cho concháu mình biết được những thành quả mà họ đã tạo dựng được không bị mai mộtbởi thời gian Chính vì thế mà họ đã cất công ghi chép và tích lũy lại để hình thànhnên một cuốn sách Một cuốn sách chính là toàn bộ công sức, trí tuệ và kinhnghiệm sống của một người hoặc cả một tập thể, vì vậy thông qua sách chúng ta cóthể biết được rất nhiều điều trong cuộc sống

Đọc sách không chỉ là nhu cầu giải trí mà còn có tác dụng nâng cao hiểu biếtnhiều mặt, nuôi dưỡng tâm hồn và hình thành nhân cách, đặc biệt là đối với lứa tuổithiếu nhi và thiếu niên Cuộc sống hiện đại có nhiều công cụ giúp chúng ta tìmkiếm thông tin, kiến thức một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn, tuy nhiên cácphương tiện nghe nhìn hiện đại, những trò chơi trực tuyến không thể thay thế đượcsách Sách thì có rất nhiều thể loại khác nhau như sách lý luận chính trị, sách giáokhoa, sách văn học nghệ thuật, mỗi loại sách nghiên cứu một mảng đề tài, dànhcho những lứa tuổi khác nhau

Sách thiếu nhi là một loại sách đặc biệt, nó có vai trò vô cùng quan trọngtrong sự nghiệp nghiệp xuất bản và giáo dục, định hướng nhân cách, đời sống tâmhồn thiếu nhi Cùng với sự phát triển của hoạt động xuất bản , sách thiếu nhi cũngphát triển mạnh mẽ Những năm gần đây, sách thiếu nhi ngày càng phong phú, đadạng cả về nội dung và hình thức nhưng cũng có một số vấn đề bất cập về đề tàicũng như ngôn ngữ sử dụng Để có được những cuốn sách thiếu nhi hay thì đề tàicũng phải hay,hấp dẫn

Trang 4

Trong lý luận nghiệp vụ xuất bản, đề tài là ý tưởng tổng thể, là bản thiết kếcho một xuất bản phẩm sắp xuất bản Đó là ý tưởng thiết kế về “ngôi nhà đang hìnhthành trong óc nhà kiến trúc” Đặc biệt, trong công tác kế hoạch đề tài, biên tậpviên (BTV) có vai trò vô cùng quan trọng, đó là phải phát hiện, sáng tạo, đề xuấtcác đề tài đúng, phù hợp với nhu cầu xã hội, của thị trường xuất bản phẩm, theochức năng xã hội mà nhà xuất bản được phân công Đó là những đề tài hay nhất, tốtnhất, kịp thời nhất đối với nhu cầu của độc giả và tôn chỉ mục đích của nhà xuất bản,

đi theo đường lối chính trị, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta; những đề tài hay:mang tính mới mẻ và độc đáo, phục vụ cho công tác tư tưởng văn hóa một cách sắcsảo Vừa đảm bảo tính văn hóa tư tưởng, vừa đem lại hiệu quả kinh tế cho nhà xuấtbản

Nghiên cứu về vai trò của của một biên tập viên trong hoạt động xuất bản sách

là đặc biệt quan trọng, đặc biệt là đối với khâu xây dựng đề tài xuất bản sách Do đó,

em đã chọn và nghiên cứu đề tài “Vai trò của Biên tập viên với công tác cộng tác viên

tác giả trong quá trình tổ chức bản thảo sách thiếu nhi ở nước ta hiện nay”.

II Tình hình khi nghiên cứu đề tài

Hiện nay đã có rất nhiều người tham gia nghiên cứu đề tài này Xong ở mỗingười lại có những cách nhìn nhận đánh giá riêng và chưa đi chuyên sâu vào mộtvấn đề cụ thể Vì lẽ đó bài tiểu luận của em xin được đi sâu trình bày về: “vai tròcủa Biên tập viên với công tác cộng tác viên tác giả trong quá trình tổ chức bảnthảo sách thiếu nhi ở nước ta hiện nay”

III Mục tiêu nghiên cứu đề tài

Trên cơ sở làm rõ các khái niệm về kế hoạch đề tài và biên tập viên, đề tàitiểu luận đi sâu làm rõ các mục tiêu sau:

+ Vai trò của BTV trong công tác kế hoạch đề tài

Trang 5

+ Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy vai trò của BTV trong côngtác kế hoạch đề tài xuất bản sách thiếu nhi.

IV Phạm vi điều chỉnh

Phạm vi điều chỉnh của bài tiểu luận này xoay quanh vấn đề thực trạng côngtác kế hoạch đề tài sách thiếu nhi, BTV, vai trò của BTV trong công tác kế hoạch

đề tài của sách thiếu nhi và những phương pháp để nâng cao chất lượng đề tài

V Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: phân tích, tổng hợp và đánh giá

Thông qua hệ thống bài giảng của cô giáo Nguyễn Lan Phương và cô giáoVũThùy Dương (giảng viên khoa xuất bản), giáo trình lý luận nghiệp vụ xuất bản củaPGS.TS Trần Văn Hải (trưởng khoa xuất bản) cùng với một số tài liệu tham khảoliên quan đến đề tài và thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như: sách,báo, internet…

VI Kết cấu của tiểu luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm 4 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận công tác kế hoạch đề tài

Chương II: Biên tập viên và vai trò của BTV trong công tác kế hoạch đề tài.Chương III: Thực trạng công tác kế hoạch đề tài trong xuất bản sách thiếu nhi.Chương IV: Một số giải pháp nâng cao vai trò của BTV trong xuất bản sáchthiếu nhi

Trang 6

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC KẾ HOẠCH ĐỀ TÀI

I Một số khái niệm liên quan

1 Khái niệm “đề tài”

Trong lý luận nghiệp vụ biên tập xuất bản, đề tài là ý tưởng tổng thể, là bản

thiết kế cho một xuất bản phẩm sắp xuất bản Đó là ý tưởng thiết kế về “ngôi nhà

đang hình thành trong óc nhà kiến trúc” Đề tài chính là thiết kế tổng thể về chủ đề,

nội dung, tên gọi của xuất bản phẩm tương lai Đề tài là kết quả tư duy sáng tạo củaBTV, kết quả tập hợp, phân loại, xử lý thông tin nhằm phục vụ nhu cầu độc giả vàthực hiện một mục đích truyền thông xác định

Đề tài trong hoạt động biên tập không phải chỉ là ý muốn chủ quan của ngườibiên tập, mà nó là kết quả nghiên cứu, xử lý thông tin nhiều chiều từ hiện thực cuộcsống, từ độc giả, tác giả và cơ quan truyền thông đại chúng trên tinh thần chủ động,sáng tạo của người truyền bá văn hóa

Nội dung các thông tin cần cho một đề tài là: Tên đề tài, tên tác giả, thuyếtminh nội dung bản thảo, ý đồ xuất bản, lý do xuất bản cụ thể, đối tượng bạn đọc,thời gian hoàn thành bản thảo

2 Kế hoạch đề tài

Là một bản dự kiến khoa học về nhiệm vụ, biện pháp xuất bản các đề tài xuấtbản phẩm với các chỉ tiêu về số lượng, chất lượng, thời gian cụ thể mà nhà xuất bảncần tiến hành trong một thời gian nhất định

Như vậy, kế hoạch đề tài là sự kết hợp hữu cơ của một loạt đề tài có quan hệvới nhau, ảnh hưởng lẫn nhau

Trang 7

3 Công tác kế hoạch đề tài

Là chỉ hoạt động đề xuất đề tài của BTV, quá trình xây dựng, quyết định vàđiều chỉnh kế hoạch đề tài của nhà xuất bản, nhằm đảm bảo hoạt động của đơn vịxuất bản có chất lượng và đạt hiệu quả

Kế hoạch đề tài của mỗi nhà xuất bản có thể phân thành nhiều loại Theo thờigian thực hiện, có thể có kế hoạch dài hạn và kế hoạch hằng năm

Kế hoạch dài hạn là kế hoạch cho nhiều năm ( 5 – 10 năm) Đây là bản thiết

kế tổng thể chung cho một số năm, có tính chất lâu dài, nên còn được gọi là “quyhoạch đề tài” Kế hoạch dài hạn thường có sự đầu tư tập trung lớn, mang tính chấtđịnh hướng mục tiêu Đây thường là kế hoạch chuyên ngành đặt ra để xuất bản các

bộ sách, tủ sách (Mác- Ăng ghen toàn tập, Hồ Chí Minh toàn tập, Văn kiện Đảng

toàn tập, Tổng tập văn học Việt Nam thế kỷ XX,…)

Kế hoạch đề tài hằng năm là kế hoạch sản xuất kinh doanh đặt ra hằng nămcủa một đơn vị xuất bản Loại kế hoạch này thường phải có đủ khả năng cân đốithực hiện, bảo đảm sự tồn tại và phát triển của nhà xuất bản Do vậy, yêu cầu củaloại kế hoạch này phải được xây dựng trên cơ sở nắm chắc nhu cầu xã hội, nguồnbản thảo và có đầy đủ các điều kiện xã hội khác Nhìn chung, kế hoạch hằng nămthường được xây dựng dựa trên những bản thảo đã có sẵn trong tay, hoặc các bảnthảo chắc chắn sẽ được hoàn thành trong năm

Dựa vào tính chủ động của hoat động xuất bản, người ta còn chia ra loại đềtài trong kế hoạch và đề tài dự kiến ngoài kế hoạch – đề tài đột xuất Đề tài đột xuấtthể hiện sự chủ động nhìn xa, khả năng dự báo tương lai của các đơn vị xuất bản,bảo đảm cho hoạt động xuất bản phục vụ nhạy bén các nhu cầu của cuộc sống, pháttriển ổn định, bền vững

Trang 8

II Vai trò của công tác kế hoạch đề tài

Trong hoạt động xuất bản, kế hoạch đề tài được coi là khâu mở đường Bởi

lẽ, quá trình xác lập kế hoạch đề tài chính là quá trình quán triệt định hướng côngtác xuất bản của Đảng, quá trình thực hiện đường lối quan điểm xuất bản của Đảng

và Nhà nước Kế hoạch đề tài thể hiện tính tự giác, chủ động của nhà xuất bảntrong việc nắm vững yêu cầu của xã hội và độc giả, biểu hiện trình độ khoa họctrong việc sản xuất kinh doanh của nhà xuất bản, bảo đảm hiệu quả cao về xã hội

và kinh tế của hoạt động xuất bản

Kế hoạch đề tài còn là khâu mở đường vì mọi hoạt động của nhà xuất bản

đều liên quan đến nội dung biên tập, xuất bản đều phải căn cứ vào kế hoạch đề tài,

vì đó là căn cứ để tổ chức phân công lực lượng biên tập, tổ chức mạng lưới cộngtác viên Khâu mở đường có chất lượng thì toàn bộ các khâu còn lai của hoạt độngxuất bản sẽ đạt hiệu quả

III Nội dung lập kế hoạch đề tài

Lập kế hoạch đề tài là quá trình phát hiện và hoàn chỉnh ý tưởng xuất bảnnhững xuất bản phẩm của một nhà xuất bản, trong một thời gian cụ thể Lập kếhoạch là công việc của nhiều người, trong đó, lực lượng cơ bản và chủ lực là độingũ cán bộ biên tập Một kế hoạch đề tài được xác lập thường bao gồm 3 nội dung

cơ bản như sau:

1 Nội dung và hình thức của xuất bản phẩm sẽ xuất bản

Nội dung thiết kế mỗi đề tài thường bao gồm: Tên gọi, nội dung chính, tácgiả, đối tượng, khổ sách, số chữ, hình thức trang in, kiếu đóng bìa, thời gian rasách, giá thành, giá bìa, kênh phát hành…

Những hạng mục này, trong quá trình thực hiện có thể sẽ thay đổi, nhưngtrong thiết kế ban đầu vẫn phải chỉ rõ

Trang 9

2 Dự đoán thị trường

Đây là nội dung mang tích chất phân tích, luận giải của bản kế hoạch Dựđoán thị trường bao gồm sự phân tích các yếu tố : tình hình, nhu cầu độc giả; tìnhhình xuất bản phẩm cùng loại; phân tích tính đặc sắc của đề tài

Qua phân tích các yếu tố trên, BTV đánh giá tổng hợp về triển vọng tiêu thụcủa đề tài, tính toán ước lượng về lỗ lãi kinh tế, đưa ra ý kiến dự đoán về khả năngcạnh tranh thị trường của đề tài

3 Phương án thực hiện đề tài

Đây là nội dung mang tính thao tác, vạch cương lĩnh hoạt động cho việc xuấtbản Kế hoạch phải đưa ra phương án thực hiện có tính khả thi để chuyển đề tàithành sách Phương án thực hiện phải bao gồm các nội dung :

+Lựa chọn tác giả : Tác giả phải có trình độ văn hóa, chuyên môn, chức vụ,

kết quả nghiên cứu sáng tác, đặc điểm phong cách; cần đặc biệt chú trọng các tácgiả mới

+Bảng tiến độ thời gian thực hiện : Thời gian giao nộp bản thảo, thời gian

đưa in và thời gian ra sách

+Kế hoạch tuyên truyền : Nêu ra yêu cầu tuyên truyền cho các giai đoạn

khác nhau, phương thức tuyên truyền chuẩn bị phải sử dụng và các phương tiệnliên lạc cần áp dụng

+Chiến lược kinh doanh : tiếp thị, giá bán, xúc tiến bán hàng…

IV Các bước lập kế hoạch đề tài

Lãnh đạo nhà xuất bản gồm tổng biên tập cùng với phòng biên tập đề xuấtkhung tổng thể của kế hoạch đề tài

Khung tổng thể gồm các nội dung : Tư tưởng chỉ đạo, nguyên tắc cơ bản,mục tiêu tổng quát, quy mô kế hoạch Căn cứ vào khung tổng thể, các phòng biêntập đưa ra kiến nghị về đề tài của phòng mình

Trang 10

Khung tổng thể và kiến nghị về đề tài được xây dựng trên cơ sở điều tranghiên cứu trên cả hai mức độ vĩ mô vào vi mô, nhằm xác định phương hướng,mục tiêu và chiến lược kinh doanh của nhà xuất bản Đồng thời, những điều tranghiên cứu này để tìm chọn, đề xuất đề tài, lựa chọn tác phẩm và tìm kiếm tác giảcho mỗi đề tài.

Sau khi điều tra, nghiên cứu, BTV phải xem xét cụ thể mỗi đề tài trên cả haikhía cạnh: giá trị văn hóa và giá trị kinh tế; phân tích, so sánh và sàng lọc để nêu ranhững kiến nghị về đề tài cụ thể đưa vào kế hoạch

Luận chứng kế hoạch đề tài

Luận chứng là bước quyết định để đảm bảo chất lượng kế hoạch đề tài đượcxây dựng Phải tiến hành luận chứng từng đề tài Có những đề tài phải qua nhiềulần luận chứng mới được chính thức đưa vào kế hoạch Đề tài được luận chứng,đánh giá theo các khía cạnh: Giá trị của đề tài, tính khả thi của đề tài và hiệu quảkinh tế của đề tài

Quyết định và phê chuẩn kế hoạch đề tài

Tổng biên tập hoặc Ban Giám đốc sẽ ra quyết định hình thành toàn bộ kếhoạch đề tài xuất bản chính thức của nhà xuất bản sau khi tổ chức Hội nghị luậnchứng lần thứ hai Những ý kiến trong Hội nghị này sẽ được bộ phận phụ trách biêntập tổng hợp, chỉnh sửa, bổ sung vào bản kế hoạch và trình Giám đốc quyếtđịnh.Sau khi Giám đốc quyết định, bản kế hoạch hằng năm của nhà xuất bản cònphải gửi lên cơ quan chủ quản xét duyệt Đối với những đề tài đề cập đến nhữngvấn đề nhạy cảm liên quan đến chính trị, quân sự, ngoại giao, đường lối chiến lược,tôn giáo, dân tộc còn phải trình lên các cơ quan lãnh đạo có liên quan phê chuẩn

Điều chỉnh và sửa chữa kế hoạch đề tài

Kế hoạch đề tài dù được tiến hành khoa học như thế nào cũng vẫn mang tínhchất dự đoán, nội dung đề tài sẽ phải thay đổi cùng với thời gian Hơn nữa, xuấtbản thuộc lĩnh vực tư tưởng - văn hóa Đây là lĩnh vực đòi hỏi phạm vi sáng tạo

Trang 11

linh hoạt rất cao, không thể dập khuôn, máy móc như sản xuất vật chất.Kế hoạch đềtài,vì thế, cũng mang tính linh hoạt cao.Cùng với thời gian, các nhân tố và điềukiện làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch đề tài cũng sẽ thay đổi Do vậy, việcđiều chỉnh hợp lý, bổ sung kịp thời về kế hoạch đề tài là hoàn toàn cần thiết.

Trang 12

CHƯƠNG II BIÊN TẬP VIÊN VÀ VAI TRÒ CỦA BIÊN TẬP VIÊN

TRONG CÔNG TÁC KẾ HOẠCH ĐỀ TÀI

I Khái quát về biên tập viên

Biên tập xuất bản là khái niệm chỉ hoạt động biên tập các xuất bản phẩm

trong các nhà xuất bản, chủ yếu là biên tập sách Đó là công việc khai thác, lựa chọn, tổ chức bản thảo; gia công sửa chữa, hoàn chỉnh bản thảo để sẵn sang nhân bản thành xuất bản phẩm, nhằm đáp ứng các nhu cầu văn hóa tinh thần của xã hội (Lý luận nghiệp vụ xuất bản, tập I, PGS.TS Trần Văn Hải chủ biên).

Qua đó, BTV xuất bản được hiểu là người làm việc trong các nhà xuất bản,

họ là những người có chức năng nhiệm vụ là chủ động khai thác, lựa chọn, tổ chứcbản thảo; gia công sửa chữa, hoàn chỉnh bản thảo, … mà thực chất BTV chính làngười “lính gác” cổng văn hóa, là người làm công tác tư tưởng của Đảng, là “bà đỡ”cho các tác phẩm văn hóa vẫn còn đầy đủ ý nghĩa của nó Nhờ có BTV, các tác phẩmvăn hóa được gọt dũa và hoàn thiện hơn về cả mặt nội dung và ý nghĩa

Với các chức năng và nhiệm vụ của mình, BTV đóng vai trò quan trọng trongviệc hoàn thiện tác phẩm, nhằm đạt hiệu quả to lớn về cả mặt văn hóa và kinh tế

Tóm lại, BTV là cầu nối giữa tác giả và độc giả; là người điều hòa giữa sảnxuất và tiêu dung xuất bản phẩm, và là người chiến sĩ làm công tác tư tưởng – vănhóa của Đảng, của giai cấp

Trang 13

II Những yêu cầu phẩm chất cần có của biên tập viên

BTV là người lính gác trên mặt trận văn hóa tư tưởng, chính trị của Đảng vàNhà nước Trong thời đại CNTT và văn minh trí tuệ, dưới tác động của cơ chế thịtrường như ngày nay đòi hỏi ở BTV phải có những phẩm chất yêu cầu sau:

1 BTV phải là những cán bộ văn hóa tư tưởng

Hoạt động xuất bản là hoạt động thốc lĩnh vực văn hóa tư tưởng với nhiệm

vụ giáo dục con người BTV là người truyền đạt, phổ biến đường lối, quan điểmcủa đảng thông qua công tác bt của mình Do đó, BTV phải ko ngừng nâng caotrình đọ lí luận chính trị, ứng xử nhạy bén, mau lẹ trước những diến biến thời sự,chính trị tổng hợp phẩm chất này tạo cho BTV có niềm tin, tư tưởng vững vàng cóthể ứng xử mềm dẻo, không khéo trong hoạt động xuất bản

2 BTV là người có trình độ văn hóa cao, có tư duy, có phương nghiên cứu khoa học

Trong thời đại công nghệ thông tin, nền kinh tế tri thức phát triển, trình độcủa người dân ngày càng cao và phong phú Họ có nhu cầu tìm hiểu những thôngtin tri thức mới lạ Mặt khác, những xuất bản phẩm được chắt lọc từ tinh túy và vănminh của nhân loại, từ những tác giả, chuyên gia đầu ngành… để biên tập, chỉnhsửa được nó đòi hỏi BTV phải là người có trình độ, chuyên môn nghề nghiệp, cóvốn kiến thức tổng hợp sâu rộng trên nhiều lĩnh vực BTV phải là người có nănglực phân tích đánh giá, tổng hợp nội dung bản thảo, biết cách trình bày minh họasách…thì mới có thể biên tập nâng cao và hoàn thiện bản thảo

BTV cũng phải sử dụng thành thạo máy tính phục vụ công tác biên tập Đây

là một yêu cầu bức thiết hơn bao giờ hết đối với một BTV

3 BTV phải tạo được mối quan hệ

Đây là một đòi hỏi tất yếu, đặc biệt là mối quan hệ trong giới truyền thông Từđây, BTV có thể nắm bắt một cách nhanh nhạy các vấn đề của xh Từ đó mà triển khai

Trang 14

xã hội Hơn nữa, sau khixuất bản phẩm in ra cũng rất thuận lội cho công tác tuyêntruyền giới thiệu BTV nên có quan hệ tốt với các báo, đài, tòa soạn, các nhà báo có uytín trong nghề thì sẽ tận dụng được nhiều khả năng trong công việc.

4 BTV là người tinh thông nghiệp vụ xuất bản

Một cuốn sách ra đời có được độc giả đón nhận nồng nhiệt hay ko là thànhcông của BTV Có những cuốn sách có nội dung hay, hình thức đẹp nhưng ko đượcđộc giả quan tâm và ngược lại BTV là người theo dõi, quản lí qua trình xuất bản cầnphải đề xuất được những đề tài hay, chọn đúng tác giả, bản thảo được biên tập kĩ,được lãnh đạo chấp nhận Làm được điều đó đòi hỏi BTV phải nắm vững nguyên lícông tác biên tập, biết phân tích, đánh giá nhận xét bản thảo Khi năm vững nghiệp vụxuất bản, BTV sẽ chủ ssoongj và sáng tạo hơn trong công việc của mình

5 BTV phải có lòng yêu nghề và phẩm chất đạo đức trong sáng

Công việc BTV đòi hỏi phải có năng lực phân tích tổng hợp và cả sự cẩnthận, tỉ mỉ, chu đáo Điều đó cho thấy BTV phải thực sự yêu nghề, có tinh thầ iệthuyết có tinh thần phấn đấu, ko ngừng học tập rèn luyện BTV phải biết khắc phụcnhững khó khăn của bản thân để hoàn thành công việc Đặc biệt, trong hành trangnghề nghiệp của mình, mỗi BTV cần phải có phẩm chất đạo đức trong sáng, trungthực Đây là điều kiện ko thể thiếu của BTV trong giai đoạn hiện nay

6 BTV phải có tinh thần tập thể và ý thức trách nhiệm cao

Quá trình biên tập mỗi đầu sách đòi hỏi những yêu cầu về nội dung và thờigian khác nhau, BTV có mối quan hệ với nhiều cộng tác viên Do đó, nêu cao tinhthần trách nhiệm cá nhân, ý thức tổ chức và tinh thần đoàn kết sẽ giúp cho công tác

bt diễn ra nhịp nhàng, đều đặn và có hiệu quả cao

Trang 15

III Vai trò của BTV trong công tác kế hoạch đề tài

C.Mác đã từng nói: “con ong dù có khéo léo xây dựng cái tổ hoàn hảo đến

đâu cũng không thể sánh được với một kỹ sư, dù chỉ với một kỹ sơ tồi, vì trước khi xây dựng ngôi nhà, anh ta đã hình dung nó ở trong óc”.

Trong hoạt động xuất bản sách nói chung và CTKHĐT nói riêng, BTV chính

là những con ong cần mẫn, chăm chỉ để xây dựng nên những kế hoạch đề tài hay,mới mẻ Vai trò của BTV ở mỗi khâu, mỗi phần của quá trình biên tập lại có nhữngyêu cầu và đặc trưng riêng khác nhau, mà đối với khâu kế hoạch đề tài đó là sựnăng động và sang tạo của người biên tập

1 BTV là người tìm kiếm, tổ chức lựa chọn đề tài

Kế hoạch đề tài là khâu mở đường của hoạt động xuất bản sách, là hoạt độngmang tính quyết định cho sự tiếp tục của các khâu tiếp sau đó Vì thế, việc tìm kiếm,khai thác, lựa chon và đề xuất được đề tài hay và đúng là nhiệm vụ thường xuyên củangười BTV

Đề tài hay là những đề tài có nhiều tính mới mẻ, độc đáo, thực hiện nhiệm vụ

công tác tư tưởng một cách sắc sảo, được đảm bảo bởi đội ngũ tác giả có chất lượngcao và cơ sở vật chất đầy đủ Đề tài hay có khả năng thực hiện một cách chắc chắn,hứa hẹn đạt hiệu quả cao trong công tác xuất bản, bao gồm cả hiệu quả văn hóa – tưtưởng và hiêu quả kinh tế

Đề tài đúng là đề tài phù hợp với nhu cầu của xã hội, đáp ứng kịp thời, tốt

nhất nhu cầu của bạn đọc và phù hợp với tôn chỉ, mục đích của nhà xuất bản Đócòn phải là những đề tài phù hợp với định hướng, tư tưởng của Đảng, của giai cấp.Phù hợp với nhiệm vụ truyền bá văn hóa của chủ thể xuất bản, và, hơn hết phù hợpvới định hướng giá trị văn hóa của xã hội

Một BTV giỏi không chỉ đơn thuần là một BTV có vốn tri thức sâu rộng, bêncạnh đó BTV phải là người có tâm huyết, có đầy đủ tư chất của người biên tập: cần

Ngày đăng: 05/08/2016, 23:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình: “Lý luận nghiệp vụ xuất bản”. (PGS.TS Trần văn Hải (chủ biên), Nhà Xuất Bản Văn Hoá - Thông Tin, H.2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận nghiệp vụ xuất bản
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Văn Hoá - Thông Tin
5. “Lý luận nghiệp vụ chuyên ngành xuất bản”, Nhà Xuất Bản Đại Học Bách Khoa Toàn Thư TQ ( tài liệu dịch của khoa xuất bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận nghiệp vụ chuyên ngành xuất bản
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại Học BáchKhoa Toàn Thư TQ ( tài liệu dịch của khoa xuất bản)
2. Luật xuất bản 2004 & các văn bản hướng dẫn thi hành, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Khác
3. Website của nhà xuất bản Kim Đồng ( www.nxbkimdong.com.vn), nhà xuất bản Trẻ (www.nxbtre.com.vn) Khác
4. Nguyên lý hoạt động biên tập xuất bản sách Khác
6. Báo điện tử vietnamnet.vn, Vietbao.com Khác
7. Báo và tài liệu Lý luận nghiệp vụ xuật bản trên Internet… Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w