Từ khi Việt Nam thi hành chính sách đổi mới toàn diện, báo chí đã thực sự tham gia vào cuộc đấu tranh chống tiêu cực. Tất nhiên, diện tham gia chống tiêu cực của báo chí ở Việt Nam không đồng đều và chống tham nhũng là một cuộc đấu tranh lớn, khó khăn, phức tạp và bản thân sự phát triển đất nước đã cho thấy cuộc đấu tranh ấy chỉ có thể trở nên mạnh mẽ, đạt kết quả cao khi toàn xã hội được huy động qua con kênh công khai hàng đầu là báo chí.Trong những năm gần đây, nhờ báo chí phản ánh mà không ít vụ tham nhũng lớn được các cơ quan chức năng của Nhà nước xử lý và xử lý tương đối rốt ráo. Đảng và Nhà nước đã sự công nhận vai trò của báo chí trong chống tham nhũng – vai trò không thể thay thế được trong việc hình thành và thể hiện dư luận xã hội, tạo nên sức mạnh trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Và đến lượt mình, dư luận xã hội lại có tác động rất lớn trong việc điều hòa các mối quan hệ xã hội, trong việc kiểm soát xã hội cũng như việc uốn nắn các hành vi xã hội tạo hiệu quả cao cho cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Làm rõ vai trò của các phương tiện truyền thông đại chúng trong cuộc đấu tranh chống tiêu cực – nhìn từ góc độ xã hội học truyền thông đại chúng – là một hướng tiếp cận mới để có thể phân tích cơ chế tác động, sức mạnh của báo chí và rút ra những bài học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn trong hoạt động báo chí cũng như trong công tác tư tưởng và trong công cuộc xây dựng và phát triển hôm nay.
Trang 1VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HỘI
1 ĐẶT VẤN ĐỀ:
Từ khi Việt Nam thi hành chính sách đổi mới toàn diện, báo chí đã thực sựtham gia vào cuộc đấu tranh chống tiêu cực Tất nhiên, diện tham gia chốngtiêu cực của báo chí ở Việt Nam không đồng đều và chống tham nhũng là mộtcuộc đấu tranh lớn, khó khăn, phức tạp và bản thân sự phát triển đất nước đãcho thấy cuộc đấu tranh ấy chỉ có thể trở nên mạnh mẽ, đạt kết quả cao khitoàn xã hội được huy động qua con kênh công khai hàng đầu là báo chí
Trong những năm gần đây, nhờ báo chí phản ánh mà không ít vụ tham nhũnglớn được các cơ quan chức năng của Nhà nước xử lý và xử lý tương đối rốtráo Đảng và Nhà nước đã sự công nhận vai trò của báo chí trong chống thamnhũng – vai trò không thể thay thế được trong việc hình thành và thể hiện dưluận xã hội, tạo nên sức mạnh trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng Vàđến lượt mình, dư luận xã hội lại có tác động rất lớn trong việc điều hòa cácmối quan hệ xã hội, trong việc kiểm soát xã hội cũng như việc uốn nắn cáchành vi xã hội tạo hiệu quả cao cho cuộc đấu tranh chống tham nhũng
Làm rõ vai trò của các phương tiện truyền thông đại chúng trongcuộc đấu tranh chống tiêu cực – nhìn từ góc độ xã hội học truyền thôngđại chúng – là một hướng tiếp cận mới để có thể phân tích cơ chế tácđộng, sức mạnh của báo chí và rút ra những bài học kinh nghiệm có ýnghĩa thực tiễn trong hoạt động báo chí cũng như trong công tác tư tưởng
và trong công cuộc xây dựng và phát triển hôm nay
Trang 22 VAI TRÒ CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ THỂ HIỆN DƯ LUẬN XÃ HỘI TRONG CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG
2.1 PGS TS Mai Quỳnh Nam, trong một công trình nghiên cứu đã giới
thiệu “cách hiểu phổ biến nhất” về truyền thông: “Đó là hoạt động chuyển tải
và chia sẻ thông tin Quá trình này diễn ra liên tục, trong đó tri thức, tình cảm
và kỹ năng liên kết với nhau Đây là một quá trình phức tạp qua nhiều khâu.Các khâu này chuyển đổi tương đối linh hoạt để hướng tới sự thay đổi nhậnthức và hành vi của các cá nhân và các nhóm”
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự ra đời của phương tiệntruyền thông hiện đại là sự hình thành hệ thống các kênh thông tin đại chúngnhư một thiết chế xã hội quan trọng của xã hội hiện đại Truyền thông đạichúng (mass media) ngày nay được hiểu như là toàn bộ những kỹ thuật lantruyền thông tin tới những nhóm xã hội lớn, mà chủ yếu bằng báo in, điệnảnh, phát thanh, truyền hình, internet hoặc các phương tiện khác như sách, ápphích…
Vai trò và chức năng của truyền thông đại chúng trong đời sống xã hội
đã được chứng minh từ lâu Thế nhưng, dưới cái nhìn của xã hội học, cơ chếtác động qua lại giữa truyền thông đại chúng và dư luận xã hội có ý nghĩa
quan trọng, đặc biệt trong việc hình thành và thể hiện dư luận xã hội.
Dư luận xã hội – theo góc độ xã hội học – là sự thể hiện tâm trạng xã hội,
phản ánh sự đánh giá của các nhóm xã hội lớn, của công chúng nói chung vềcác hiện tượng, sự kiện xã hội, đại diện cho lợi ích của các nhóm xã hội mànhững lợi ích này có tính cấp thiết trên cơ sở các quan hệ xã hội đang tồn tại
Trang 3Dư luận xã hội là cầu nối giữa ý thức xã hội và hành động xã hội Vì vậy, vớiviệc hình thành và thể hiện dư luận xã hội, các phương tiện truyền thông mới
có thể làm tốt chức năng “tổ chức tập thể, cổ động tập thể”, mới góp phần tạonên động lực tinh thần, tạo nên sức mạnh cho các hành động xã hội
2.2 Khác với truyền thông liên cá nhân, với truyền thông đại chúng,
thông tin từ hệ thống này được truyền đến số đông công chúng một cách
nhanh chóng (có khi đồng thời với sự kiện, hiện tượng), đều đặn và gián tiếp
Hệ thống truyền thông đại chúng vừa phải hướng tới các đối tượng côngchúng nói chung và các nhóm công chúng cụ thể Hoạt động hệ thống truyềnthông đại chúng luôn chịu sự tác động từ hai phía: Phía thứ nhất: là các thiếtchế xã hội mà phương tiện đó là công cụ (như các tờ báo của các tổ chứcchính trị, xã hội) Và phía thứ hai là công chúng của báo chí
Với đặc điểm này, việc hình thành hoặc thể hiện dư luận trên hệ thốngtruyền thông đại chúng trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng cũng gặpnhững hệ lụy Ví dụ: Báo chí chống tiêu cực, tham nhũng sẽ tạo sức ép lênnhững cơ quan, đơn vị, cá nhân có hiện tượng tham nhũng, thậm chí đụng đếnnhững người có chức, có quyền Rất nhiều trường hợp khi tổ chức, cá nhân cótiêu cực, tham nhũng bị báo chí phanh phui do sợ dư luận xã hội và sợ phápluật “rờ” tới mình nên họ tìm cách để tác động đến các cơ quan quản lý cấptrên, cá nhân lãnh đạo cấp trên của cơ quan báo chí để tạo sức ép hoặc tácđộng theo hướng ngăn cấm báo chí chống tiêu cực, tham nhũng Nhưngngược lại, việc hình thành và thể hiện dư luận xã hội trong quá trình đấu tranhchống tham nhũng thường xuất phát từ nhu cầu của công chúng báo chí –truyền thông Nếu không có sự phát hiện và “áp lực” từ phía công chúng báochí thì những vụ tiêu cực nổi cộm như Epco Minh Phụng, Vũ Xuân Trường,
Trang 4Năm Cam, Thuỷ cung Thăng Long, Lã Thị Kim Oanh… khó được đưa lêncông luận và cũng từ sức mạnh của dư luận nó đã đi đến việc xử lý triệt để.
Sự tác động của các nhóm công chúng đến các phương tiện truyềnthông đại chúng hết sức khác nhau, do những khác biệt về địa vị xã hội, quyềnlợi giai cấp, về các nhân tố tâm lý và về cường độ giao tiếp với các phươngtiện truyền thông đại chúng Một người nông dân không thể có cơ hội đọc báonhiều như một công chức Một người dân miền núi sẽ khó có điều kiện bắtđược nhiều kênh truyền hình như một người ở các thành phố trung tâm Mộthọc sinh ở nông thôn sẽ khó có cơ hội tiếp cận internet tốt hơn một sinh viên ởthành phố Nhu cầu nắm bắt thông tin của các nhóm công chúng, các nhóm xãhội khác nhau là rất khác nhau Một vụ tham nhũng ở một công ty cụ thể nào
đó của một tỉnh cụ thể nào đó sẽ thu hút sự quan tâm cao của chính công nhâncủa công ty đó, người dân của tỉnh đó hơn là một người dân bình thường ởtỉnh khác Và tất nhiên, sự khác biệt ấy xuất phát từ mối quan tâm khác nhaugiũa họ – những nhóm công chúng khác nhau Tuy nhiên, tham nhũng ảnhhưởng đến sự tồn vong của đất nước, tham nhũng ảnh hưởng trực tiếp đếnquyền lợi của người dân và cán bộ, công chức lương thiện, trong sạch Vì lẽ
đó, có một điểm chung trong đại đa số công chúng thuộc nhiều nhóm xã hộikhác nhau là luôn muốn được thông tin về các vụ tham nhũng và muốn cungcấp thông tin, nhập cuộc vào đấu tranh chống tham nhũng trên báo chí, gópphần tạo ra dư luận xã hội
Mối quan hệ giữa báo chí và công chúng trong quá trình hình thành vàthể hiện dư luận xã hội mang tính chất biện chứng Một mặt các phương tiệntruyền thông đại chúng nhằm thỏa mãn tối đa những nhu cầu ngày càng tăngcủa công chúng Mặt khác, bản thân công chúng lại đặt ra các yêu cầu mới đốivới hoạt động của hệ thống này Sự trưởng thành trong mối quan hệ ấy thể
Trang 5hiện tính tích cực chính trị xã hội của bản thân hệ thống báo chí và của côngchúng báo chí.
Không có thực tiễn phong phú, đa dạng; không có đòi hỏi bức thiết củađời sống, truyền thông đại chúng khó có sự đổi mới, tìm tòi để tăng cườngchất và lượng thông tin Và ngược lại, từ sự nỗ lực của các phương tiện truyềnthông đại chúng, cường độ dư luận xã hội, sự định hướng dư luận xã hội đượctăng cường và tạo ra những hiệu quả xã hội nhất định
Quan sát quá trình đấu tranh chống tham nhũng trên báo chí những nămqua, có thể thấy sự nỗ lực của các phương tiện truyền thông đại chúng trongviệc hình thành và thể hiện dư luận xã hội Ví dụ: Trong 10 vụ tham nhũngđiển hình nêu ra sau đây, nếu không có sự lên tiếng của hàng loạt cơ quan báochí, nếu không có các diễn đàn để người dân, cán bộ – công chức cùng thamgia đóng góp ý kiến, khó có thể phanh phui ra được vì tính chất phức tạp của
nó Công chúng báo chí nước ta dễ dàng nhớ rất rõ 10 vụ tham nhũng đó vì nógắn liền với một tâm trạng xã hội chung: coi tham nhũng là một quốc nạn làmảnh hưởng đến sự tồn vong của đất nước:
1 Vụ mua bán lòng vòng 4.000 tấn thép đường dây 500 kV, chiếm đoạthơn 3 tỷ đồng Hậu quả là bộ trưởng năng lượng bị phạt 3 năm tù, 1 thứtrưởng, 2 phó tổng giám đốc, 2 phó chánh giám đốc… vào trại giam
2 Vụ cố ý làm trái, tham ô tại Công ty dệt Nam Định, gây thiệt hại hàngchục tỷ đồng 23 người bị truy tố, trong đó có 2 tổng giám đốc, 1 kế toán trưởng
3 Vụ cố ý làm trái, tham ô 14 tỷ đồng trong dự án xây dựng khách sạnBàn Cờ tại số 86 Nguyễn Thái Học, Hà Nội Phó chủ tịch UBND quận 3 (TPHCM) cùng giám đốc Công ty Vật tư quận 3 và kế toán trưởng khách sạn Bàn
Trang 6Cờ… đã lợi dụng sự lỏng lẻo của cơ quan để rút tiền thông qua việc chi tiêumua sắm vật tư xây dựng khách sạn Bàn Cờ.
4 Vụ đưa và nhận hối lộ, vi phạm các quy định về quản lý và sử dụngđất đai, cố ý làm trái quy định nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quảnghiêm trọng… của Phạm Huy Phước (giám đốc Công ty Tamexco và các đốitượng liên quan Tổng số tiền bị thất thoát gần 100 tỷ đồng
5 Vụ tham ô tài sản nhà nước của một số cán bộ thuộc trạm kiểm soátliên hợp Đồng Bành, Lạng Sơn, do Lưu Văn Nhịp là trạm trưởng 24 bị cáođược đưa ra xét xử, trong đó có cục phó cục thuế Lạng Sơn
6 Vụ lập quỹ trái phép, tham ô tại Công ty ắc quy Vĩnh Phúc gây thiệt hại gần
17 tỷ đồng
7 Vụ tham ô, cố ý làm trái do Lã Thị Kim Oanh (giám đốc Công tyTiếp thị đầu tư thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) chủ mưu, làmthất thoát hơn 100 tỷ đồng Cùng bị phạt tù với Kim Oanh là 2 nguyên thứtrưởng, 2 nguyên vụ trưởng của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
8 Vụ cố ý làm trái, tham ô tại Xí nghiệp xây dựng công trình giaothông, thuộc Công ty vật tư vận tải và xây dựng công trình giao thông, BộGiao thông vận tải Bằng thủ đoạn lập chứng từ thanh quyết toán khống, họ đãgây thiệt hại 26 tỷ đồng, trong đó tham ô 15 tỷ
9 Vụ tham ô trong thi công 8 công trình tại tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An
do Phạm Đức Tạo (phó giám đốc xí nghiệp xây dựng số 2, thuộc Công ty xâydựng công nghiệp số 1) tổ chức
Trang 710 Vụ cán bộ xã Thuận Hưng, huyện Thốt Nốt, Cần Thơ, lập hồ sơquyết toán khống công trình điện, làm đường giao thông nông thôn… để tham
ô gần 3 tỷ đồng và 340 chỉ vàng
Theo thống kê, trong những năm từ 1993-2004, cảnh sát kinh tế điều tragần 177.000 vụ tội phạm và vi phạm về kinh tế, trong đó gần 10.000 vụ thamnhũng, gây thiệt hại hơn 7.500 tỷ đồng Có gần 30% trong số vụ việc nàyđược báo chí phanh phui và tạo dư luận yêu cầu xử lý nghiêm túc
Dư luận xã hội được hình thành dưới sự tác động của các phương tiện truyềnthông đại chúng thông qua các kênh thuộc hệ thống này và bằng con đườnggiao tiếp, bằng hoạt động thảo luận trao đổi về nội dung các thông tin mà côngchúng tiếp thu được để hình thành nên dư luận xã hội Giao tiếp là một dạng
cơ bản của con người, để thực hiện các mối liên hệ xã hội Các quan hệ xã hộiđược hình thành từ đó Mối liên hệ này càng được củng cố thì dư luận xã hộicàng trở nên chín chắn
Câu chuyện lòng hồ Trị An (Đồng Nai) được bắt đầu từ những bức xúccủa người dân trong khu vực khi họ bị cán bộ đuổi đi và sau đó giành đất đểsan ủi, lấp thêm lòng hồ và biến thành trang trại Những người dân thấp cổ bémiệng này không dám lên tiếng ngay, nhưng khi ngày càng có nhiều cán bộcấp huyện, cấp tỉnh tiếp tục lấn chiếm đất lòng hồ, họ bắt đầu viết đơn nặcdanh để phản ánh từ năm 1998 Những cán bộ thủy sản, những cán bộ nhàmáy thủy điện Trị An cũng bắt đầu nhận thấy phải chính thức kiến nghị Vànhững bài báo đầu tiên của báo chí địa phương (cụ thể là báo Đồng Nai và Đàiphát thanh – truyền hình Đồng Nai) đã được nhân dân chuyền tay nhau đọc,chuyền băng nhau xem như một sự đồng tình cao Tuy nhiên, báo đài ĐồngNai lại bị chỉ đạo phải ngưng ngay vụ phản ánh về lòng hồ Trị An Người dânkhi được sự hưởng ứng của báo đài địa phương thì cảm thấy có sức mạnh của
Trang 8công luận, có sức mạnh của dư luận nên quyết tâm đấu tranh Vụ việc tiếp tụcđược Đài Truyền hình Việt Nam, báo điện tử Vietnamnet và nhiều tờ báo ởthành phố Hồ Chí Minh đã vào cuộc Cường độ dư luận dâng cao hơn Ngườidân nói chung, độc giả, khán giả nói riêng bình luận cho nhau nghe về hìnhthức tham nhũng của các cán bộ Đồng Nai từ tỉnh đến huyện Trước áp lựccủa dư luận, UBND tỉnh Đồng Nai phải thành lập đoàn thanh tra Tuy nhiên,kết luận thanh tra không làm vừa lòng những người dân Và một lần nữa, báochí lại vào cuộc Báo điện tử Vietnamnet và báo Tuổi trẻ online có sáng kiến
“mời độc giả của mình góp ý kiến về việc giải quyết hậu quả vụ lấn chiếmlòng hồ Trị An”, thế là hàng trăm ý kiến từ các nơi trên thế giới, trong đó cókiều bào, du học sinh, và những người nước ngoài, góp ý Lại một lần nữa, vụ
“xẻ thịt lòng hồ Trị An” được dư luận quan tâm bằng sự thể hiện dư luận trênbáo chí với phạm vi rộng hơn, cường độ lớn hơn Thủ tướng Phan Văn Khải
đã trực tiếp chỉ đạo cho Thanh tra chính phủ vào cuộc Đến nay, vụ việc dùchưa giải quyết ổn thoả nhưng Thanh tra đã có kết luận và một số cán bộ đãphải nhận kỷ luật Kết luận của Thanh tra Chính phủ: “Lòng hồ Trị An đang
bị lấn chiếm bởi 43 trường hợp xây dựng chuồng trại nuôi lợn với tổng diệntích 10.576m2 Từ lâu, tất cả chất thải từ các chuồng trại này đều trực tiếp xả
ra hồ mà chưa có trường hợp nào bị chính quyền địa phương xử lý Hàng loạtcác bờ đập đã được kiên cố hóa tạo thành những ao lớn, nhỏ trong lòng hồ.Chiều dài các bờ đập từ 30m đến 600m Có chân đập rộng tới 40m, mặt bờđập rộng phổ biến từ 8 – 12m
Đoàn thanh tra cho biết trong số 234 trường hợp vi phạm hơn 577hadiện tích mặt nước hồ Trị An có 27 cán bộ, viên chức và 2 tập thể cơ quan nhànước vi phạm với diện tích hơn 260ha Đặc biệt, có 6 cán bộ cấp tỉnh, trong
đó có 3 cán bộ là Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai đương nhiệm Số cán bộ viphạm ở cấp thấp hơn bao gồm 11 cán bộ chủ chốt của huyện, xã (chưa kể 6
Trang 9cán bộ đã nghỉ hưu), gồm Bí thư, Phó bí thư Huyện ủy, nguyên Chủ tịchUBND huyện (nay là Chủ tịch HĐND huyện); Trưởng và Phó trưởng Công anhuyện, Công an kinh tế huyện Hai cán bộ xã đương nhiệm vi phạm là Chủtịch HĐND xã và Chi hội trưởng Hội Chữ thập đỏ xã.
Câu chuyện xà xẻo lòng hồ Trị An – một hồ nước nhân tạo phục vụ chocông trình thủy điện được đánh giá là công trình thế kỷ của thập niên 80 trướcđây với sự hy sinh sức người sức của không sao kể xiết và với sự giúp đỡ lớnlao của Liên Xô – đã chạm vào tình cảm thiêng liêng của người dân cả nước
và trên thế giới Cuộc đấu tranh chống tham nhũng xung quanh câu chuyệnnày vì thế đã tạo được sự quan tâm của đại đa số công chúng Không phảingẫu nhiên mà hiện trên internet, sốtrang web Việt Nam còn lưu bài viết về vụviệc này là 942 khi chúng tôi tìm kiếm Cùng với báo in, phát thanh, truyềnhình từ địa phương đến Trung ương, báo điện tử (hoặc báo trực tuyến) đã gópmột phần khá lớn trong việc hình thành và thể hiện dư luận xã hội qua một vụviệc chống tham nhũng tuy chưa phải là điển hình Nhưng với đặc trưng củamình, báo điện tử đã vươn dài phạm vi hình thành và thể hiện dư luận, tạo rahiệu quả truyền thông lớn! Đây có thể coi là sự kiện báo chí chống thamnhũng khá tiêu biểu cho việc hình thành và thể hiện dư luận xã hội và cũng là
sự kiện báo chí “nổi đình đám” vào cuối năm 2004
Cơ chế hình thành và thể hiện dư luận xã hội thông qua tác động củacác phương tiện truyền thông đại chúng phụ thuộc vào đặc thù của mỗiphương tiện truyền thông Bên cạnh yếu tố loại hình báo chí, phạm vi tác động(vật lý) còn có các yếu tố về dân số – xã hội và địa lý được lấy làm cơ sở chohoạt động xuất bản và phát hành báo chí
Và không chỉ có việc đấu trang chống tham nhũng, các phương tiệntruyền thông đại chúng hướng đến việc hình thành dư luận xã hội về tất cả cácvấn đề trong đời sống xã hội vì những mục đích nhất định Hình thành dư luận
Trang 10xã hội và thể hiện dư luận xã hội trên các phương tiện truyền thông đại chúngcũng được hình thành song song, có mối quan hệ hữu cơ lẫn nhau Để thựchiện được vai trò đó, hệ thống truyền thông đại chúng cần phải:
- Làm tăng cường và phát triển dân chủ hóa trong các mặt của đời sống
xã hội Tổ chức và động viên nhân dân tham gia vào hoạt động quản lý xã hội
Ví dụ: Trong công cuộc chống tham nhũng, các phương tiện truyền thông có
một biện pháp kép để thực hiện chức năng giám sát Nó không chỉ đưa tin (và
điều tra) các vụ tham nhũng để hỗ trợ các cơ quan và tổ chức chống thamnhũng mà còn nâng cao nhận thức của quần chúng về tham nhũng, nguyênnhân, hậu quả và các giải pháp xử lý tham nhũng
Lâu nay ở Việt Nam, các phương tiện truyền thông trong hầu hết các trườnghợp, chỉ thông tin về các vụ tham nhũng đã được các ngành chức năng công
bố Những trường hợp các phương tiện truyền thông phát hiện một cách độclập và công khai các vụ tham nhũng cũng có nhưng còn ít, do đó chức nănggiám sát chủ yếu của phương tiện truyền thông là giúp đỡ các cơ quan và tổchức chống tham nhũng khác, kể cả thúc đẩy việc điều tra của các tổ chức cóthẩm quyền, tăng cường tính hiệu quả của các cơ quan nhà nước, góp phầnhình thành dư luận về các hoạt động tham nhũng, tạo áp lực thay đổi luật pháp
và các qui định thuận lợi cho tham nhũng… Mặt khác, các công cụ kỹ thuật,các thể loại báo chí hiện đại ngày nay đã cho phép người dân cùng tham giatrên diễn đàn báo chí một cách dân chủ nếu Ban biên tập bản lĩnh để tạo ramôi trường như thế Ví dụ: các hình thức chính luận phát thanh – truyền hình(tọa đàm trực tiếp) cho phép người khán, thính giả tham gia chương trình quađiện thoại bày tỏ ý kiến của mình; các dạng chương trình diễn đàn trên báotrực tuyến… Các thể loại phỏng vấn dư luận và đăng ý kiến phản hồi của
Trang 11người dân trên báo in v.v… Tất nhiên, đây là những công cụ khó sử dụng đòihỏi bản lĩnh chính trị và nghiệp vụ “cao tay” của Ban biên tập.
- Thông tin cho nhân dân về tình trạng của dư luận xã hội trên các vấn
đề đang tạo nên mối quan tâm chung của toàn thể xã hội, nhất là các vấn đề cótính chất cấp thiết
Chủ thể của các vụ tham nhũng thường là những người có chức vụtrong các cơ quan quản lý kinh tế, doanh nghiệp nhà nước, nhưng những nămgần đây, nhiều người tham nhũng khi đang giữ chức vụ rất cao trong cơ quanquản lý nhà nước Đã có những Ủy viên TW Đảng, Bộ trưởng, thứ trưởng,chủ tịch và phó chủ tịch tỉnh cùng hàng trăm vụ trưởng, tổng giám đốc… đã bị
xử lý hình sự Hàng trăm cán bộ trung, cao cấp liên quan tham nhũng, buônlậu đã bị xử lý hành chính Tất nhiên, với những vụ việc tham nhũng, nhữngngười dân bình thường khó có cơ hội để biết được nếu không có thông tin từcác phương tiện truyền thông đại chúng Vì thế, quá trình thông tin, quá trìnhhình thành dư luận và tổ chức dư luận cũng là quá trình tạo ra định hướng dưluận và tạo ra những tác động tích cực Bản chất của sự hình thành dư luận có
sự tương tác giữa các nhóm xã hội lớn Vì thế, thông tin cho nhân dân về tìnhtrạng của dư luận xã hội trên các vấn đề đang tạo nên mối quan tâm chung củatoàn thể xã hội, đặc biệt là trong những vụ việc tham nhũng cụ thể sẽ tạo nênhiệu quả rất cao
- Tác động lên các thiết chế xã hội và đề xuất các phương án hành động.Bên cạnh việc nêu lên các thông tin liên quan đến các vụ việc tham nhũngcũng như hình thành và thể hiện dư luận, các cơ quan truyền thông đại chúngcần phải biết kiến nghị, yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc
Ví dụ, vụ tiêu cực của trọng tài bóng đá Việt Nam gần đây, nhiều tờ báo đã