Tiểu luận cao học lãnh đạo và quản lý ở việt nam hiện nay

12 15 0
Tiểu luận cao học  lãnh đạo và quản lý ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Phương thức lãnh đạo của Đảng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với chất lượng, hiệu quả lãnh đạo thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng và thắng lợi của cách mạng Thực tiễn cá[.]

1 MỞ ĐẦU Phương thức lãnh đạo Đảng có vai trò đặc biệt quan trọng chất lượng, hiệu lãnh đạo thực đường lối, chủ trương, nghị Đảng thắng lợi cách mạng Thực tiễn cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng gần 90 năm qua chứng minh có đường lối, chủ trương, sách đắn, có tổ chức, máy, cán có chất lượng, không tạo lập phương thức lãnh đạo phù hợp chất lượng, hiệu lãnh đạo thấp, chí khơng có hiệu Tính đắn, phù hợp phương thức lãnh đạo Đảng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có khả nhận thức vận dụng đắn, sáng tạo phương pháp, cách thức lãnh đạo Đảng nhiệm vụ thời kỳ Bởi vậy, trình lãnh đạo cách mạng, thời điểm có tính bước ngoặt, chuyển giao giai đoạn cách mạng, lãnh đạo thực nhiệm vụ mới, điều kiện hồn cảnh mới, Đảng khơng thể sử dụng rập khn, máy móc phương thức lãnh đạo “ngày hơm qua”, mà phải đổi mới, cải tiến, hoàn thiện phương pháp, cách thức lãnh đạo Do đó, đổi phương thức lãnh đạo Đảng tất yếu khách quan nhiệm vụ, đối tượng lãnh đạo thời kỳ, giai đoạn cách mạng khác Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nhấn mạnh: “Nâng cao hiệu tiếp tục thực đổi mạnh mẽ phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị” Hiện nay, Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH với mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, bền vững, tiếp tục xây dựng tảng để sớm đưa đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để thực mục tiêu đó, việc xây dựng củng cố phương thức lãnh đạo quản lý vô cần thiết Thực tế cho thấy đời sống xã hội kinh tế thay đổi nhiều, cịn quan đơn vị thiếu giám sát, lãnh đạo sâu sát dẫn đến nhiều hệ luỵ - mà cụ thể thời gian qua có nhiều kiện cộm báo chí truyền thơng đưa tin Một số cấp ủy đảng chưa quan tâm mức lãnh đạo quản lý; việc đôn đốc, kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm thực chủ trương, nghị Đảng không thường xuyên, kịp thời; công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán trẻ chưa thực coi trọng; chưa làm tốt công tác phát triển đảng niên Chính quyền chậm thể chế hố triển khai thực chủ trương, nghị Đảng; thiếu sách quán, đồng bộ, lâu dài Do vậy, việc thực đổi công tác lãnh đạo quản lý nên triển khai thường xuyên trường kỳ - đặc biệt công tác lãnh đạo Đảng Nhà nước hoạt động đất nước Bối cảnh nước quốc tế có thay đổi theo nhịp phát triển nhanh kinh tế - xã hội, đòi hỏi phải nhanh chóng nắm bắt đổi khơng ngừng lý luận phương pháp tiếp cận thực tiễn; đồng thời triển khai giải pháp đồng nhằm đẩy mạnh công tác lãnh đạo quản lý, thực thắng lợi nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, việc lựa chọn thực đề tài “Lãnh đạo Quản lý Việt nam nay” làm thu hoạch cho 2 NỘI DUNG 2.1 Khái niệm lãnh đạo quản lý 2.1.1 Lãnh đạo - Định nghĩa: Lãnh đạo trình hành động gây ảnh hưởng đến người khác nhằm khơi dậy cảm xúc, động lực cam kết hành động mục tiêu chung Lãnh đạo gây ảnh hưởng đến cá nhân, nhóm người hay cộng đồng xã hội qua ảnh hưởng đến tiến trình xã hội Việc gây ảnh hưởng thơng qua chức vị; tạo mối quan hệ tình cảm tốt đẹp; tạo phát triển tổ chức, người; đại diện cho giá trị tốt đẹp Đặc trưng gây ảnh hưởng lãnh đạo mang tính truyền cảm hứng, tạo động lực, cam kết hành động mục tiêu chung Lãnh đạo q trình hành động, có tương tác yếu tố người lãnh đạo, người ủng hộ tình thực tế - Các hoạt động lãnh đạo là: + Chỉ đạo: Cung cấp dẫn giám thị việc hoàn thành nhiệm vụ nhân viên mức độ cao + Gợi ý: Hướng dẫn, giải thích định, vạch hướng tác nghiệp giám sát nhân viên thực + Hỗ trợ - động viên: Tạo điều kiện thuận lợi mặt cho cố gắng nhân viên nhằm hoàn thành nhiệm vụ chia sẻ trách nhiệm với họ việc lựa chọn định, tạo cho nhân viên hội để thoả mãn cao công việc + Đôn đốc: Thúc đẩy nhân viên hồn thành cơng việc + Làm gương thay đổi + Uỷ quyền: Trao trách nhiệm, quyền định giải vấn đề cho nhân viên - Chức lãnh đạo tạo thay đổi, mà cụ thể là: + Kiến tạo tầm nhìn để tạo hướng đi, hoạch định đường lối, sách; + Xây dựng thể chế, văn hoá để dẫn dắt hành động; + Xây dựng phát triển đội ngũ, tạo động lực để gắn kết người, động viên truyền cảm hứng; + Đổi để thích nghi - Người làm lãnh đạo phải có phẩm chất Sự tin cậy: Mọi người không theo nhà lãnh đạo trừ cho họ cho thấy quán kiên định Sự bình dị: Những nhà lãnh đạo thành công người xem thân người hỗ trợ cho nhân viên khơng phải buộc nhân viên làm việc cho Bình tĩnh: Lãnh đạo tốt khơng làm rối tung vấn đề thể giới sập đến nơi có vấn đề rắc rối xảy Họ đưa câu kiểu “Chúng ta giải việc này” Rõ ràng: Những lãnh đạo thực biết cách làm sáng tỏ vấn đề Họ khơng làm cho trở nên phức tạp Tự chủ: Những nhà lãnh đạo thành công biết họ không cố gắng “uốn” để trở thành người khơng phải họ 2.1.2 Khái niệm quản lý - Định nghĩa: Quản lý kinh doanh hay quản lý tổ chức nhân nói chung hành động đưa cá nhân tổ chức làm việc để thực hiện, hồn thành mục tiêu chung Cơng việc quản lý bao gồm nhiệm vụ (theo Henry Fayol): xây dựng kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp kiểm sốt Trong đó, nguồn lực sử dụng để quản lý nhân lực, tài chính, cơng nghệ thiên nhiên - Nhiệm vụ quản lý + Hoạch định: xác định mục tiêu, định công việc cần làm tương lai (ngày mai, tuần tới, tháng tới, năm sau, năm sau ) lên kế hoạch hành động + Tổ chức: sử dụng cách tối ưu tài nguyên yêu cầu để thực kế hoạch + Bố trí nhân lực: phân tích cơng việc, tuyển mộ phân công cá nhân cho cơng việc thích hợp + Lãnh đạo/Động viên: Giúp nhân viên khác làm việc hiệu để đạt kế hoạch (khiến cá nhân sẵn lòng làm việc cho tổ chức) + Kiểm soát: Giám sát, kiểm tra trình hoạt động theo kế hoạch (kế hoạch thay đổi phụ thuộc vào phản hồi trình kiểm tra) 2.1.3 Phẩm chất nhà lãnh đạo, quản lý Người lãnh đạo, quản lý cần có tố chất: - Có học vấn cao, có kinh nghiệm chun mơn đời sống xã hội - Linh hoạt - Có nghị lực, suy nghĩ lành mạnh, sáng suốt - Trung thực, có sức khỏe tốt - Trí tuệ cao, có lực đạt mục tiêu đề - Sẵn sàng chịu trách nhiệm cá nhân - Có khả đóng vai trò cố vấn tư vấn sáng suốt - Có tính tự tin, bình tĩnh gặp rắc rối quan hệ có cố tổ chức - Có tính kiên trì, thần kinh vững có chí theo đuổi mục đích đến cùng, thái độ giao tiếp niềm nở, thân mật dứt khoát với người 2.1.4 Vai trò nhà lãnh đạo, quản lý 2.1.4.1 Vai trò lãnh đạo a Nhà lãnh đạo người đại diện cho doanh nghiệp Là người đứng đầu doanh nghiệp, nên nhà lãnh đạo người thay mặt doanh nghiệp trước pháp lý, trước lợi ích chung doanh nghiệp kết cuối mà doanh nghiệp đạt Chịu trách nhiệm trước pháp lý: Trước quan chức năng, nhà lãnh đạo người chịu trách nhiệm hồn tồn q trình thành lập, hoạt động phát triển doanh nghiệp Chịu trách nhiệm trước lợi ích chung kết cuối doanh nghiệp: Là người điều hành doanh nghiệp, kết cuối mà doanh nghiệp đạt sản phẩm trực tiếp gián tiếp từ định nhà lãnh đạo doanh nghiệp Khi doanh nghiệp kinh doanh thành cơng cơng thuộc lãnh đạo, doanh nghiệp thua lỗ tội thuộc lãnh đạo b Nhà lãnh đạo người huy doanh nghiệp Với vai trò người huy doanh nghiệp, nhà lãnh đạo phải xác định tầm nhìn rõ ràng, xác cho doanh nghiệp, xác định lịch trình để đạt mục tiêu đó, huy động thúc đẩy cấp thực mục tiêu c Nhà lãnh đạo người thực mối liên kết doanh nghiệp Nhà lãnh đạo cầu nối phận doanh nghiệp với doanh nghiệp với hệ thống bên Để làm tốt vai trị này, họ phải trì quan hệ cá nhân thật tốt với nhân vật chủ chốt tất đơn vị doanh nghiệp, phải biết lắng nghe thu nhận ý kiến d Nhà lãnh đạo người quản lý cấp cao doanh nghiệp Nhà lãnh đạo phải nhà quản lý doanh nghiệp Họ phải xây dựng, thực thi chiến lược, lập kế hoạch thực kiểm tra, đánh giá mức độ thực mục tiêu doanh nghiệp Với vai trò này, nhà lãnh đạo thực quản lý cấp cao, không rơi vào quản lý tiểu tiết 2.1.4.2 Vai trò quản lý: Henry Mintzberg nghiên cứu hoạt động nhà quản lý cho nhà quản lý phải thực 10 vai trò khác phân thành nhóm sau: a Nhóm vai trò quan hệ với người Vai trò quan hệ với người giúp nhà quản trị xây dựng mạng lưới làm việc cần thiết để thực vai trị quan trọng khác b Nhóm vai trị thơng tin Vai trị thơng tin gắn liền với việc tiếp nhận thông tin truyền đạt thông tin cho nhà quản trị thể trung tâm đầu não tổ chức c Nhóm vai trị định Nhóm vai trò định bao gồm việc định quan trọng có ảnh hưởng đến tổ chức 2.2 Lãnh đạo bối cảnh Việt nam Việt nam q trình hội nhập quốc tế tồn cầu hoá lĩnh vực; với trổi dậy trào lưu, khuynh hướng lĩnh vực khác đời sống Về kinh tế: kinh tế giới ln có mối quan hệ mật thiết phụ thuộc lẫn nhau, kinh tế non trẻ Việt nam dễ bị tổn thương phụ thuộc vào kinh tế nước lớn Về văn hoá – xã hội: tình trạng biến động dân cư với di dân từ khu vực nông thôn đến khu vực thành thị, phân hố giàu nghèo có khuynh hướng gia tăng, vấn đề dân chủ hố đời sống trị xã hội ngày phức tạp đơi chỗ có biểu lố khó kiềm chế; tâm lý xã hội người dân niềm tin vào giới chức lãnh đạo gây nhiều khó khăn cho việc lãnh đạo quản lý Về thể chế: Việt nam bước hoàn thiện thể chế kinh tế trị trường nhà nước pháp quyền XHCN đồng thời chịu tác động thể chế, luật lệ quốc tế điều luật ràng buộc ASEAN, AFTA, TPP,… Các vấn đề quốc tế khu vực diễn biến phức tạp ln có thay đổi mạnh mẽ, địi hỏi phải có khéo léo xử lý, nhằm trì ổn định tình hình khu vực nước Tất điều đòi hỏi lãnh đạo cần tập trung vào vấn đề cốt lõi, trình lớn Cần phải đổi cách tiếp cận nhận diện, khám phá nắm chất vấn đề Trau dồi hồn thiện khả nhìn nhận, nắm bắt yếu tố cốt lõi, liên hệ chất thách thức Lãnh đạo cần tư theo hệ thống động để đối diện với tính phức hợp ngày tăng giới, bên cạnh tư phân tích để nhận biết mức độ phức tạp vấn đề Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX thông qua chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2010 với ba khâu đột phá, gồm: (1) Xây dựng đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN mà trọng tâm đổi chế, sách nhằm giải phóng triệt để lực lượng sản xuất, mở rộng thị trường nước (2) Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ phát triển nguồn nhân lực, mà trọng tâm công tác giáo dục đào tạo, đẩy nhanh phát triển khoa học công nghệ (3) Đổi tổ chức máy phương thức hoạt động hệ thống trị, trọng tâm cải cách hành chính, xây dựng máy nhà nước sạch, vững mạnh Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2020, Đảng ta xác định khâu đột phá, gồm: (1) Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, trọng tâm tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng cải cách hành chính; (2) Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ; (3) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tng đồng bộ, với số cơng trình đại, tập trung vào hệ thống giao thông hạ tầng đô thị lớn Một số đường hướng quan trọng cho lãnh đạo tương lai Trong thời đại nay, người lãnh đạo cần phải nỗ lực nhiều việc thực thi phẩm chất để thực lãnh đạo cách hiệu Người lãnh đạo phải có tầm nhìn xa rộng; sẵn sàng chấp nhận rủi ro trình hoạt động thích ứng cao độ trước thay đổi nhanh chóng xã hội Lãnh đạo phải ln tập trung, đặt trọng tâm vào đổi mới; phải thể giá trị, mục tiêu văn hoá tổ chức phải ý thực cao độ yếu tố môi trường Lãnh đạo phải làm việc quan điểm dựa vào sức mạnh tập thể Lãnh đạo phải có quan điểm quyền lực; khơng cịn suy nghĩ đến việc thống trị cấp mà phải xây dựng kỹ làm việc tạo tin cậy nơi cấp Cần quan tâm nhiều đến tư chiến lược đến hoạt động tri thức tầm cao tổ chức Lãnh đạo phải người tiếp sinh lực cho người khác hành động, biến người ủng hộ thành người lãnh đạo làm chuyển biến thành viên tổ chức thành tác nhân thay đổi 3 KẾT LUẬN Trong điều kiện môi trường thay đổi nhanh nay, lãnh đạo trở thành chủ đề quan tâm đặc biệt Sự thành công tổ chức đòi hỏi người đứng đầu tổ chức phải giỏi Quản trị lẫn Lãnh đạo Các đơn vị hành chánh nghiệp Việt Nam chủ yếu đơn vị vừa nhỏ Chúng ta lại trình hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới, Việt Nam đứng trước hội thách thức to lớn Nền kinh tế chuyển thay đổi theo xu chung giới Việt Nam phải đương đầu với thay đổi lớn để thích nghi với kinh tế hội nhập Hơn lúc hết, vai trò người lãnh đạo trở nên quan trọng cần thiết đơn vị, tổ chức doanh nghiệp Họ cần phải chèo lái thuyền đứng vững tiến biển lớn Muốn làm vậy, người đứng đầu cần phải có lực, kỹ nhà lãnh đạo thực thụ để đương đầu với tập đoàn lớn nước ngồi “nhịm ngó” thị trường nước Họ cần phải có kiến thức kỹ lãnh đạo để đương đầu với thay đổi kinh tế, học hỏi rút kinh nghiệm từ nhà lãnh đạo kiệt xuất giới, tránh việc lãnh đạo theo kiểu tự phát, bị động TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị 17, Hội nghị Trung ương Khoá X Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc (khố X, XI) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Hoàng Xuân Cừ (2011), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng quan Trung ương, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Trần Đình Huỳnh (2001), Phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Trần Đình Huỳnh (2012), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng, Tạp chí Xây dựng Đảng, (12), tr - Đỗ Ngọc Ninh (2007), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng tình hình mới, Tạp chí Xây dựng Đảng , (1), tr.8-10 Nguyễn Sỹ Nồng (2007), Phương thức lãnh đạo đổi phương thức lãnh đạo Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội ... chọn thực đề tài ? ?Lãnh đạo Quản lý Việt nam nay? ?? làm thu hoạch cho 2 NỘI DUNG 2.1 Khái niệm lãnh đạo quản lý 2.1.1 Lãnh đạo - Định nghĩa: Lãnh đạo trình hành động gây ảnh hưởng đến người khác... chỗ có biểu lố khó kiềm chế; tâm lý xã hội người dân niềm tin vào giới chức lãnh đạo gây nhiều khó khăn cho việc lãnh đạo quản lý Về thể chế: Việt nam bước hoàn thiện thể chế kinh tế trị trường... Với vai trò này, nhà lãnh đạo thực quản lý cấp cao, không rơi vào quản lý tiểu tiết 2.1.4.2 Vai trò quản lý: Henry Mintzberg nghiên cứu hoạt động nhà quản lý cho nhà quản lý phải thực 10

Ngày đăng: 06/02/2023, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan