TIỂU LUẬN- VĂN HÓA VÀ PHONG CÁCH NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH - VẬN DỤNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

15 4 0
TIỂU LUẬN- VĂN HÓA VÀ PHONG CÁCH NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH - VẬN DỤNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN – VĂN HÓA VÀ PHONG CÁCH NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH - VẬN DỤNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY MỞ ĐẦU Phong cách hiểu đặc sắc, độc đáo, riêng có chủ thể, khơng lẫn vào đâu được; sáng tạo thật sự, tự nhiên, không giả tạo, đích thực chân thiện - mỹ; phong cách người, văn hóa làm người, đạo làm người, trải nghiệm đời Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh tài sản vơ giá dân tộc nhân loại Người không làm rạng rỡ dân tộc ta, non sông đất nước ta, mà để lại dấu ấn trình phát triển nhân loại Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tình hình liên quan đến nhân dân, đến Đảng, đến đất nước, cán lãnh đạo chủ chốt hội nhập quốc tế Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, nguyên Bộ trưởng Bộ ngoại giao Nguyễn Dy Niên có đề cập đến phương pháp, phong cách nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh Ơng cho ba mặt gắn liền với tư tưởng Người, góp phần quan trọng việc phát huy hiệu sách đối ngoại, đường lối quốc tế Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam đề Trong nghệ thuật nhân nhượng có nguyên tắc lợi dụng mâu thuẫn đối phương nét đặc sắc di sản người Trong khuôn khổ viết, tác giả xin mở rộng sâu thêm vấn đề phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh sở phân tích lại trạng ngoại giao tiêu biểu hoạt động Người lĩnh vực đăc biệt Trên sở đó, tác giả nhìn phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh, khẳng định sức sống, giá trị vĩnh Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng nhà trị lỗi lạc mà nhà ngoại giao kiệt xuất, người sáng lập định hướng phát triển cho văn hóa ngoại giao Việt Nam đại Văn hóa ngoại giao Người mang giá trị đặc sắc thể qua tư tưởng, hoạt động, tri thức, ngôn ngữ, nghệ thuật phong cách ứng xử Những giá trị cần tiếp tục khẳng định, vận dụng phát triển trình hoạt động ngoại giao NỘI DUNG I NHỮNG NÉT ĐỘC ĐÁO TRONG PHONG CÁCH NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH 1.1 Bối cảnh đặc điểm Dù “ngoại giao thức”, Hồ Chí Minh – Chủ tịch nhà nước dân chủ Đông Nam Á sau Cách mạng Tháng Tám (1945), ln có hoạt động “ngoại giao nhân dân”, phong cách vị Chủ tịch đặc biệt Ngay sau ngày 2-9-2945, nhà nước non trẻ Việt Nam rơi vào “Ngàn cân treo sợi tóc” Nhà sử học người Pháp D.Hemery nhận xét: “Chính phủ Hồ Chí Minh đứng hai luồng đạn” (entre deauxfeux) Một bên nước Pháp thực dân với Cao ủy Pháp Đông Dương Đô đốc thầy tu Đácgiăngliơ đội quân viễn chinh Pháp Bên quân Tưởng tướng Lư Hán Trong Trùng Khánh “trung lập” Lư Hán vốn gét Pháp, muốn Đông Dương đặt bảo trợ Trung Quốc Ngay ngày 16-9, Đồng minh hội Nguyễn Hải Thần, 10-1945, Đại Việt Việt Nam Quốc dân Đảng Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tường Tam, tổ chức tay sai Tưởng có mặt Cịn phía Mỹ, trước mùa hè 1945, chịu để Pháp trở lại Đơng Dương Pháp cịn quân Anh ủng hộ Ngay từ đầu cách mạng ngày 19-12-1946, nước ta diễn cục diện đối địch tay ba hỗn tạp (conrontation triangulaire) Hồ Chí Minh thực hoạt động ngoại giao sau Cách mạng Tháng Tám, bối cảnh đặc biệt cách mạng nước ta D.Hemery đánh giá: “Lĩnh vực đặc biệt Hồ Chí Minh lĩnh vực ngoại giao, dù Bộ Ngoại giao lúc làm được” Sau này, hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta phải đối đầu với lực thực dân đầu sỏ, xảo quyệt khác đế quốc Mỹ (1954-1975), cục diện lồng ghép Pháp – Mỹ (1946-1954) Từ năm 1960 đến 1969, Hồ Chí Minh cịn phải đương đầu với trạng phức tạp ngoại giao với nước lớn xã hội chủ nghĩa anh em, nước mâu thuẫn xung đột, chí có lúc xảy chiến tranh biên giới với trường hợp Liên Xô – Trung Quốc thập kỷ 60 kỷ XX Hồ Chí Minh kế thừa kinh nghiệm ngoại giao dân tộc (cầu hòa với nước lớn, vỗ với nước nhỏ lân bang), từ nững năm 1945-1946, Người có ý tưởng Việt Nam muốn làm bạn với nước hoàn cầu hoành tráng thời đại mới, Người bổ sung, nâng cao thêm nhiều kinh nghiệm ngoại giao truyền thống dân tộc Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng đặt quan hệ thân thiện hợp tác với nước ngun tắc: tơn trọng hồn chỉnh chủ quyền lãnh thổ nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp nội trị nhau, bình đẳng có lợi, chung sống hịa bình Chúng tơi tin hợp tác có lợi cho đơi bên có lợi chung cho cơng hồ bình tồn giới”1 1.2 Lợi dụng mâu thuẫn nội đối phương Những thành tựu ngoại giao Nhà nước ta từ đầu năm 1946 tầm nhìn chiến lược, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh Đó là, phức tạp kiện, mưu đồ, Hồ Chí Minh thấy rõ tâm can, tính tốn thực dân Pháp, kẻ thù chính, lâu dài lúc Theo Người, sau thực dân Pháp sa lầy sau gây hấn Nam Bộ (23-9-1945), phía Việt Nam người Pháp cần thêm thời gian chuẩn bị muốn loại bỏ “phân xử ” Trung Hoa Quốc dân Đảng rấy nguy hại Từ tháng 9-1945, Hồ Chí Minh chủ động điều đình với quân Tưởng Pháp (qua J.Xanhtơny, cố vấn cao ủy Đácgiăngliơ) để khai thác mâu thuẫn.Với người Pháp, ta rõ Cịn với qn Tưởng, Hồ Chí Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 10, tr 12 Minh có loạt mưu lược biện pháp “cởi mở trị” với nhóm phái tay sai họ Sau đó, Hiệp định sơ văn ký tính tốn Chính quyền cách mạng cần thời gian để khắc phục khó khăn: nạn đói, mùa… khẳng định uy tín mình: Hiến pháp, máy hành mới, lực lượng quân Hiệp định sơ Hồ Chí Minh ký với Pháp ngày 6-3-1946 công nhận “nước Việt Nam tự do” nằm Liên hiệp Pháp Về mặt pháp lý ngoại giao Việt Nam chưa dành độc lập hoàn toàn, Hiệp định “buộc kẻ mạnh phải công nhận kẻ yếu”, loại bỏ cho Việt Nam kẻ thù “rất khó chịu” thế, có thêm thời gian cần thiết để chuẩn bị cho kháng chiến Khi thực sách điều đình chuyến Pháp dự Hội nghị Phoongtenơblô (16-7 đến 1-8-1946), Người dựa vào lực lượng cánh tả nước để khai thác mâu thuẫn nội giới Pháp Cơ sở lợi dụng ấy, phân tích PhilípĐờvile: “Từ nay, vấn đề thuộc địa đề tài nóng bỏng để tranh cãi cánh tả cánh hữu Cuộc tranh cãi theo ý thức tư tưởng cảm tính hai học thuyết thần bí, hai xu hướng “cổ truyền” đối chọi nhau: bên thứ chủ nghĩa nhân đạo kiểu Rútxô với lý tưởng giải phóng nhân đạo dân tộc nó, phe cấp tiến phe xã hội đua ca ngợi hội nghị từ nửa kỷ nay; bên luyến tiếc “thiên chức khai hoá” kiểu La mã, theo quan điểm đồng hóa khơng thừa nhận tí khác ngồi bảo trợ quan cai trị viên tướng, xem bậc cha mẹ, rủ lịng thương” Hồ Chí Minh làm nhiều việc để tranh thủ dư luận không cộng sản ý tưởng chuyển dần sang độc lập cách hịa bình Cũng Đà Lạt, Hội nghị Phôngtenơblô vấp phải nhiều vấn đề đối nghịch chi phối phái diều hâu Pháp nên cuối có tạm ước14-9 thi hành từ 30-10-1946 Cùng nhiều kiện ngoại giao trước đó, Tạm ước mẫu mực nghệ thuật phân hóa, lợi dụng mâu thuẫn nội đối phương Hồ Chí Minh Cũng cần nói thêm rằng, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh ln tin nghĩa cách mạng, dân tộc mình, chủ động “phá chấp” nghi thức không ngần ngại “đánh ngửa” Khi Côn Minh chạy chạy đua cho tổng khởi nghĩa tháng Tám, theo Kinh C.Chen Việt Nam Trung Quốc 1938-1954, đối diện với Trương Phát Khuê quan chức Sở tình báo chiến lược (OSS) Mỹ, Hồ Chí Minh khơng ngần ngại cơng nhận cộng sản Cịn Sáclơ Phen, viên trung úy OSS, sau tác giả Tiểu sử Hồ Chí Minh (New York, 1973) có kể lại rằng, hỏi: “Việt Minh có phải cộng sản? Ngài cho biết Hồ Chí Minh có phải Nguyễn Ái Quốc”, “thì Người cười, nhún vai Một cử kín đáo khơng hồn tồn phủ nhận, cách chơi ngửa thu hút ý đối phương” Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu việc Hồ Chí Minh khơn khéo khai thác thái độ phía Mỹ vấn đề Đơng Dương Tổng thống Rudơven cịn sống Ngoại giao với nước đế quốc thực dân, kể nước gây chiến với nước mình, Hồ Chí Minh cịn đặc biệt dùng lối tiếp xúc song song với nhân vật có tiếng tăm có vị trung lập, cơng khai hay bí mật, trường hợp với J.Xanhtơny từ tháng 7-1966 với R.Ôbrắc năm sau Chính Hồi ký R.Ơbrắc kể lại rằng, ơng H.Macovích, Giám đốc viện Pátxtơ – có ủy thác tướng Đờ Gơn – từ Sứ quán Việt Nam Phnôm Pênh, theo gợi ý Hồ Chí Minh, bay chuyến bay kì lạ: Sài Gòn – Hà Nội đỗ xuống sân bay Gia Lâm vào đêm báo động Chính nhờ cách mà Hồ Chí Minh “đối thoại” với tổng thống Giônxơn cuối 1967 Đến tháng 3-1968, Mỹ phải tuyên bố chấm dứt ném bom Bắc Việt Nam vơ điều kiện 1.3 Tìm thỏa hiệp, có ngun tắc, nhân nhượng “cái có hại nhất” để vượt qua khó khăn, tới mục tiêu chiến lược Việc Hồ Chí Minh ký Hiệp định sơ (6-3-1946) nước Pháp cơng nhận “nước Việt Nam tự do” nằm khối Liên hiệp Pháp bị người tờrốtkít xuyên tạc, bọn phản động cực đoan bơi nhọ cịn gây khơng thắc mắc đồng bào, đồng chí Chỉ có Hồ Chí Minh nhìn thấy “cái lợi” chấp thuận thỏa hiệp thế.Ngay nước Pháp, vấn đề gây tranh cãi Trong Lịch sử Việt Nam từ 1940 đến 1952, Philíp Đờvile có viết: “Hình lúc chưa quan niệm rằng: đế quốc Pháp, mệnh danh Liên hiệp Pháp, chẳng qua đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, nước Nga Sa hoàng, nước Áo - Hung, đế quốc có nhiều nước, tập đồn cịn nhiều “quốc gia”, nhiều “dân xứ”, vấn đề chủ yếu đặt cho Đệ tứ Cộng hịa giải vấn đề dân tộc “theo kiểu Pháp” Philíp Đờvile cịn cho khối Liên hiệp Pháp, Việt Nam tiến ý thức dân tộc, trình độ văn minh, lại nước đông dân sau nước Pháp khối Nếu hai nước đặt tảng cho Liên hiệp Pháp đôi bên “sẽ đánh dấu kiểu liên minh châu Âu dân tộc thuộc địa” Chúng ta hiểu rõ ý nghĩa sâu xa Hiệp định sơ thực nhân nhượng cần thiết sáng suốt, Sự “nhân nhượng có ngun tắc” cịn thể thương lượng “vấn đề Nam Bộ” sau Hiệp định Với Hiệp định Giơnevơ, phức tạp lại phương diện khác.Lần đầu tiên, nước đế quốc tham gia Hiệp định phải công nhận độc lập thống Việt Nam Nhưng, mặt hạn chế Việt Nam phải nhân nhượng trước áp lực nhiều cường quốc, chấp nhận vĩ tuyến 17 ranh giới quân tạm thời, thời hạn tổng tuyển cử thống đất nước 1.4 Ngoại giao với nước lớn anh em Một đặc điểm phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh ngoại giao với nước lớn, lực đế quốc, lại cịn ngoại giao với nước lớn dồng chí - anh em xã hội chủ nghĩa - tế nhị, phức tạp D.Hemery viết: “Ơng Hồ Chí Minh muốn tránh cho Việt Nam khỏi bị nghiền nát (broyée) xung đột Xô - Trung tránh đưa Việt Nam rơi vào giám hộ Trung Quốc, lúc bán đảo Đông Dương nơi Trung Quốc muốn bành trướng Việt Nam chọn nào? Tốt cố gắng không nên chọn…” Ông nhấn mạnh: Hồ Chí Minh sử dụng nghệ thuật ngoại giao “chiếc dây căng thẳng” (Diplomative de la corde raide), giữ cân khéo léo, hai nước buộc Mátxcơva Bắc Kinh giúp đỡ cho kháng chiến chống Mỹ Hồ Chí Minh khôn khéo lợi dụng hai bên khơng thể bỏ Việt Nam, họ bị thua chiến tranh hệ tư tưởng chống đối họ với Trong Hồ Chí Minh, Nhà xuất Senil, Paris, 1967, tác giả J.Lacutuya viết: “Bắc Kinh ư, Mátxcơva ư? Khi người ta hỏi ông Hồ mục đích chiến tranh ông ta, ông ta cương trả lời: “đối với người Việt Nam chúng tơi, khơng có q độc lập, tự do” Trong thập kỷ cuối đời mình, Hồ Chí Minh phải đụng đến nhiều vấn đề phức tạp, đau lòng quan hệ với nước anh em Hồi kí bà Lise London, vợ đồng chí lãnh đạo cao cấp Chính phủ Tiệp Khắc “bị xử lí” vốn bạn bè thân thiết Hồ Chí Minh tổ chức Quốc tế Cộng sản Mátxcơva năm 1935-1938 kể lại rằng, năm 1957, chuyến thăm thức Tiệp Khắc, dự chiêu đãi Thủ tướng Zapotocky Thủ đô Praha, Người tế nhị bày tỏ biết ơn sâu sắc giúp đỡ trước vợ chồng bà Lise London, khiến lãnh đạo Chính phủ Tiệp Khắc phải “xử lý lại” vụ việc Ngoại giao nói cách đơn giản phải xác định cách sống với người hàng xóm? Hồ Chí Minh mãi cách sống mẫu mực lý tưởng dân tộc ta Có nhiều mẩu chuyện phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh, điều khẳng định: Ngoại giao Hồ Chí Minh, ngoại giao người kết hợp có chọn lọc chủ nghĩa yêu nước, văn hóa dân tộc truyền thống ngoại giao Việt Nam, mang lại sắc riêng cho ngoại giao Việt Nam Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: Sự ứng xử linh hoạt Hồ Chí Minh giao tiếp ngoại giao trở thành câu chuyện huyền thoại Ngoại giao người theo phong cách Hồ Chí Minh hiểu người khác, chia sẻ với người khác để họ hiểu Văn hóa Việt Nam hữu ngoại giao Việt Nam tính hịa hiếu nhân nghĩa, chất hịa bình khoan dung, ứng xử tinh tế, linh hoạt mềm dẻo kiên định theo nguyên tắc “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, tất lợi ích dân tộc Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh kết hợp nhiều nguồn lực trí tuệ, tinh thần, vật chất, tạo nên sức mạnh tổng hợp Đúng nhà báo Mỹ David Halberstam kết luận sách “Hồ” rằng: “Hồ Chí Minh nhân vật kỳ lạ thời đại - giống Gandhi, giống Lênin, hoàn toàn Việt Nam” Trong giai đoạn nay, với trình hội nhập, hoạt động đối ngoại ngày mở rộng vào chiều sâu Tình hình địi hỏi gắn kết phối hợp nhịp nhàng bộ, ban, ngành, cấp; ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hố ngoại giao quốc phịng, an ninh; quan hệ song phương với hoạt động diễn đàn đa phương với trọng tâm, trọng điểm rõ ràng, quán đối tác địa bàn, diễn đàn lĩnh vực, tạo cho Việt Nam vị ngoại giao to lớn kinh tế nước ta nghèo, lực vật chất cịn có hạn 1.5 Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng người dân Việt Nam kính trọng mà cịn ngưỡng mộ, trân trọng bạn bè năm châu giới Thế giới tôn vinh Người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất đóng góp quan trọng Người, có lĩnh vực văn hóa ngoại giao Văn hóa ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh thể số nội dung sau đây: Một là, thể qua giá trị “Chân”, “Thiện”, “Mỹ” xuyên suốt toàn tư tưởng, hoạt động ngoại giao Người Nói đến “Chân” nói đến chân thành, chân thật, trung thực người với người Trong quan hệ ngoại giao, Người ln dùng lịng chân thành để đối đãi, ứng xử với bạn bè, đồng chí, nhân dân kẻ thù Sự chân thành thời, âm mưu, thủ đoạn mà thuộc chất đạo đức ngoại giao Người “Thiện” biểu rõ Người lương thiện, tử tế, lịng vị tha, nhân hậu, tình thương u người Kiên trì đấu tranh độc lập dân tộc, tự do, hạnh phúc cho nhân dân mục tiêu xuyên suốt đời hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh, điều “Thiện” cao quý Người “Mỹ” nét đẹp tư hoạt động ngoại giao Người Cuộc đời Bác bôn ba qua nhiều nước khác đặc biệt đến đâu Người lưu ý học hỏi, tìm hiểu đặc trưng văn hóa nơi mà đến, nên tư lối ứng xử ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh dù mang đậm nét văn hóa riêng người Việt, không bị lạc lõng trước bạn bè quốc tế, chí cịn tạo nên cảm xúc đặc biệt cho người đến từ nhiều văn hóa khác Hai là, thể qua tri thức ngôn ngữ ngoại giao Người Chủ tịch Hồ Chí Minh có trí tuệ un bác, ngơn ngữ phong phú, sinh động sắc bén Những thành tựu đối ngoại Việt Nam nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước bảo vệ Tổ quốc ta thể rõ nét trí tuệ lãnh đạo tài tình Người qua tầm nhìn, lĩnh với chủ trương, sách ngoại giao sáng suốt để đưa cách mạng Việt Nam dẫn đến thành cơng Bằng trí tuệ un bác tài ứng xử khéo léo, hài hước, tự nhiên, lập luận sắc bén cách chơi chữ tài tình, giao tiếp, Người truyền đạt suy nghĩ, tư tưởng, tình cảm cách tự nhiên, đơn giản, khơng dài dịng, vịng vo lơi cuốn, hấp dẫn nhiều người khác, đồng thời tạo nên phong cách ngoại giao đặc sắc Người Khơng có trí tuệ lỗi lạc, Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn sở hữu vốn ngôn ngữ phong phú giàu sắc thái Người làm chủ nhiều ngôn ngữ khác sử dụng thơng thạo ngơn ngữ để vận dụng linh hoạt, thiên biến vạn hóa giao tiếp, ứng xử Ba là, thể phong cách nghệ thuật ngoại giao Người Nét độc đáo văn hóa ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh kết tinh vốn hiểu biết sâu rộng tài trí thơng minh, nghị lực lĩnh phi thường với phong thái giản dị, gần gũi, cởi mở, thẳng thắn, tự tin phong cách lịch thiệp, tế nhị chu đáo với tất người Có thể nói, giới có nhà lãnh đạo mà có phong cách nghệ thuật ngoại giao giàu giá trị văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh Người ln xác định tiếp xúc ngoại giao để làm ln đặt lợi ích gắn liền với lợi ích nhân dân, dân tộc Trong đó, phải nói đến phương pháp “ngoại giao cơng tâm” đánh vào lòng người lẽ phải, đạo lý giàu lòng nhân ái; phương pháp “dĩ bất biến, ứng vạn biến” lấy khơng thể thay đổi để ứng phó với ln thay đổi; nghệ thuật biết mình, biết người, biết thời thế, biết dừng biết biến để đạt mục tiêu cao giải mối quan hệ ngoại giao; từ đó, tạo nên cảm phục ngưỡng mộ cho tiếp xúc với Người Ở thời khắc quan trọng, Người vừa tinh tế, khéo léo, lại đoán việc đưa định đắn phù hợp khiến cho người khác phải tâm phục, phục Khoan dung, hịa hiếu đẹp văn hóa ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh Theo Người, khoan dung khơng phải nhún nhường mà phải xây dựng ngun tắc tơn trọng đạo lý, nghĩa, tự do, bình đẳng tiến Người khơng chấp nhận việc thỏa hiệp với điều kiện bất công, hành vi chối bỏ hạnh phúc chà đạp lên quyền người, dẫn tộc Hịa hiếu ln phương châm quán Người để ứng xử ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh ln tìm cách ngăn chặn xung đột vũ trang, tận dụng khả để giải xung đột biện pháp hịa bình II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG VÀ PHONG CÁCH NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH Thực tiễn chứng minh Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh di sản vô giá, tảng sức mạnh chìa khóa để triển khai thắng lợi, hiệu đường lối đối ngoại Đảng qua giai đoạn cách mạng Chính nhờ vận dụng sáng tạo Tư tưởng ngoại giao Người tình hình mới, đối ngoại Việt Nam giành nhiều thành tựu quan trọng, góp phần trì mơi trường hịa bình, thu hút nguồn lực cho phát triển, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc nâng cao vị quốc tế nước ta Đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, có quan hệ đối tác chiến lược, toàn diện với 30 nước Chúng ta coi trọng quan hệ với nước láng giềng chung biên giới, đối tác chiến lược, toàn diện; đưa quan hệ với đối tác ngày vào chiều sâu, ổn định, bền vững, bước xử lý ổn thỏa vấn đề phát sinh, tồn Đồng thời, nỗ lực phát triển quan hệ ngày thiết thực với nước láng giềng khu vực bạn bè truyền thống Tiến trình hội nhập quốc tế nước ta ngày sâu rộng, hiệu Về kinh tế, Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng nhiều liên kết kinh tế thông qua ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do, qua tạo động lực to lớn cho phát triển IMF đánh giá Việt Nam nằm số 20 kinh tế có đóng góp lớn vào tăng trưởng tồn cầu năm 2019 Dù dịch Covid-19 gây suy thoái kinh tế toàn cầu, Việt Nam tăng trưởng dương vào loại cao khu vực Hội nhập quốc tế trị-an ninh-quốc phịng, xã hội-văn hóa lĩnh vực khác ngày sâu sắc Với lực mới, Việt Nam tham gia đóng góp tích cực hầu hết tổ chức, diễn đàn quốc tế quan trọng, đảm nhiệm thành công nhiều trọng trách, phát huy hiệu vai trò Chủ tịch ASEAN 2020 Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021 Việt Nam đóng góp tích cực giải nhiều vấn đề quốc tế quan trọng, như: Góp phần bảo đảm an ninh lương thực, đẩy mạnh hợp tác quốc tế phịng chống dịch Covid19, thúc đẩy hịa bình hịa giải bán đảo Triều Tiên Trong mơi trường quốc tế ngày phức tạp, đối ngoại góp phần hiệu vào bảo vệ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Chúng ta nỗ lực xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị phát triển với Lào, Campuchia Trung Quốc Trước phức tạp Biển Đông, đánh giá tình hình, đấu tranh, xử lý kịp thời, tỉnh táo, sáng suốt, kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, quyền lợi ích đáng Việt Nam biển Bên cạnh kết trên, trụ cột lĩnh vực quan trọng khác công tác đối ngoại đạt nhiều thành tựu Đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân, đối ngoại Quốc hội, đối ngoại quốc phòng-an ninh triển khai hiệu quả, phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng; ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa, bảo hộ cơng dân, cơng tác người Việt Nam nước ngồi, thông tin đối ngoại triển khai chủ động, tích cực, góp phần quan trọng vào thành tựu đối ngoại chung đất nước Bên thềm thập niên thứ ba kỷ 21, giới chứng kiến biến động to lớn, sâu sắc khó lường Hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn, song đại dịch Covid-19 góp phần đẩy nhanh chuyển biến sâu sắc cục diện quốc tế, tác động trực tiếp tới môi trường an ninh phát triển nước ta Chúng ta cần tiếp tục vận dụng sáng tạo Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh để đặt Việt Nam vào “dịng chảy thời đại”, tạo sức mạnh to lớn đưa cách mạng Việt Nam tới thắng lợi Theo đó, ngoại giao Việt Nam cần phát huy tốt vai trò “một mặt trận” tiên phong nhằm củng cố vững môi trường quốc tế thuận lợi thu hút nguồn lực phục vụ phát triển nâng cao vị đất nước, bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, từ lúc nước chưa nguy Các “binh chủng” đối ngoại Việt Nam, gồm ngoại giao Nhà nước, đối ngoại Đảng đối ngoại nhân dân cần đồng tâm hiệp lực để tận dụng hội xử lý hiệu thách thức phức tạp đặt Chúng ta cần vận dụng tốt nguyên tắc “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Cần kiên định mục tiêu bất biến lợi ích tối thượng quốc gia-dân tộc với nội hàm hòa bình, độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, nâng cao sức mạnh vị quốc gia; đồng thời, linh hoạt, khéo léo sách lược, hành động để xử lý "vạn biến" tình hình Trước phức tạp Biển Đơng, kiên trì sử dụng biện pháp hịa bình để giải tranh chấp, đồng thời "kiên bảo vệ quyền thiêng liêng nhất: Toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc độc lập cho đất nước lời Bác dặn Chúng ta cần tiếp tục thúc đẩy nâng cao hiệu hội nhập quốc tế sâu rộng để đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân doanh nghiệp Thực tư tưởng Bác đoàn kết hợp tác quốc tế, tiếp tục coi trọng quan hệ với nước láng giềng có chung biên giới; đưa vào chiều sâu quan hệ với nước khu vực giới; đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương Trong tình hình mới, cán đối ngoại cần thường xuyên phấn đấu, tu dưỡng lời Bác dặn: "chỉ có qua học tập, qua cố gắng cá nhân ngành công tác ngoại giao đáp ứng nhu cầu đất nước Cán đối ngoại cần vừa "hồng", vừa "chuyên" để xây dựng ngoại giao Việt Nam đại thời kỳ Đặc biệt, cần thực lời dặn Bác: “phải ln ln lợi ích dân tộc mà phục vụ nhà ngoại giao phải khơn khéo để lợi ích đảm bảo Dưới ánh sáng Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, ngoại giao Việt Nam tiếp tục viết nên thành cơng mới, đóng góp xứng đáng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đưa nước ta sánh vai cường quốc năm châu Bác mong ước KẾT LUẬN Hiện nay, đất nước hội nhập quốc tế sâu rộng, văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh vẹn nguyên giá trị có ý nghĩa thực tiễn lớn lao, bổ sung làm phong phú thêm giá trị văn hóa ngoại giao nhân loại Ứng xử giới biến động phức tạp với thách thức hội chưa có, văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh tảng, hành trang cho hoạt động đối ngoại Đồng thời, phát huy vai trò mặt trận tiên phong, góp phần quan trọng vào việc giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; thuận lợi để thu hút nguồn lực phát triển nâng cao vị đất nước trường quốc tế Văn hóa ngoại giao Người góp phần đưa Việt Nam đến với giới đưa giới đến với Việt Nam; truyền thơng điệp tích cực, cần xây dựng, ni dưỡng phát triển văn hóa ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế giới tốt đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bác Hồ nói chuyện Hội nghị ngoại giao 1964 Hồ sơ lưu trữ Bộ Ngoại giao Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tr 153 hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 4, Nhà xuất tr.522, tr.3 Bác Hồ nói ngoại giao, Học viện Quan hệ quốc tế, Nxb Hà Nội, 1994, tr.16 Hồ Chủ tịch nói chuyện Hội nghị ngoại giao 1964: Hồ sơ lưu trữ Bộ Ngoại giao Việt Nam ... chuyện phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh, điều khẳng định: Ngoại giao Hồ Chí Minh, ngoại giao người kết hợp có chọn lọc chủ nghĩa yêu nước, văn hóa dân tộc truyền thống ngoại giao Việt Nam, mang... riêng cho ngoại giao Việt Nam Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: Sự ứng xử linh hoạt Hồ Chí Minh giao tiếp ngoại giao trở thành câu chuyện huyền thoại Ngoại giao người theo phong cách Hồ Chí Minh hiểu... xử ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh ln tìm cách ngăn chặn xung đột vũ trang, tận dụng khả để giải xung đột biện pháp hịa bình II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG VÀ PHONG CÁCH NGOẠI

Ngày đăng: 12/10/2022, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan