1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận văn hóa nhật bản sân khấu truyền thống nhật bản

120 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG Khoa Xã hội Nhân văn TIỂU LUẬN SÂN KHẤU TRUYỀN THỐNG NHẬT BẢN GVHD: ThS Dương Ngọc Phúc Mơn học: Văn hóa Nhật Bản Lớp học phần: KXH - 212_DDP0070_02 Nhóm sinh viên thực hiện: 197DP02304 - Huỳnh Thị Mỹ Nhi 197DP01885 - Lê Ngọc Y Bình 197DP01892 - Nguyễn Thị Minh Châu 197DP02706 - Lê Ngọc Đan Vy 197DP02577 - Nguyễn Thị Thùy Trang 197DP02729 - Trần Thị Tường Vy 197DP06567 - Trịnh Thị Minh Thư Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy Dương Ngọc Phúc anh chị trợ giảng Trong trình tìm hiểu học tập mơn Văn hóa Nhật Bản, chúng em nhận giảng dạy hướng dẫn tận tình, tâm huyết thầy anh chị Thầy giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay bổ ích Từ kiến thức mà thầy truyền đạt, chúng em xin trình bày lại tìm hiểu đề tài “Sân khấu truyền thống Nhật Bản” gửi đến thầy Tuy nhiên, kiến thức mơn Văn hóa Nhật Bản chúng em cịn hạn chế định Do đó, khơng tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành tiểu luận Mong thầy xem góp ý để tiểu luận chúng em hoàn thiện Kính chúc thầy ln hạnh phúc thành cơng nghiệp “trồng người”, dồi sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều hệ học trò đến bến bờ tri thức Bên cạnh đó, chúng em xin chúc anh chị trợ giảng gặt hái nhiều thành công học tập Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đặt vấn đề Mục đích mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG CHƯƠNG BA LOẠI HÌNH SÂN KHẤU TRUYỀN THỐNG CHÍNH CỦA NHẬT BẢN 12 2.1 KỊCH BUNRAKU 12 2.2 KỊCH NOH 34 2.3 KỊCH KABUKI 69 CHƯƠNG TẦM ẢNH HƯỞNG VÀ CÁC GIÁ TRỊ 110 CỦA SÂN KHẤU TRUYỀN THỐNG 110 C KẾT LUẬN 114 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 E PHỤ LỤC 116 Trả lời câu hỏi phản biện 116 Bảng phân chia công việc .120 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhật Bản hay gọi “Đất nước mặt trời mọc” từ trước đến giới ngã mũ ngưỡng mộ tính cách người Nhật mang đậm chất văn hóa văn minh sâu sắc Nhật Bản cịn gắn liền với hình ảnh xứ sở hoa anh đào, hình tượng núi Phú Sĩ, phim hoạt hình đầy ý nghĩa hay đồ Kimono truyền thống tất hình ảnh đẹp lý chúng em trở thành sinh viên ngành Nhật Bản học với mong muốn tìm hiểu khám phá nét đẹp văn hóa đất nước Mặt khác, với mong muốn học hỏi giao lưu văn hóa sinh viên ngành Nhật Bản học, chúng em muốn tìm hiểu nghiên cứu sâu người nơi qua kịch truyền thống để cảm nhận, tiếp thu nét đẹp văn hóa đặc trưng môn nghệ thuật Cũng du khách nước đến Việt Nam, họ muốn thưởng thức chèo, tuồng, múa rối nước, cải lương mang đậm nét văn hóa dân tộc, đặt chân đến Nhật Bản hẳn lần muốn tận mắt đắm chìm bầu khơng khí nước Nhật cổ xưa qua kịch truyền thống Bugaku, Kyogen, Bunraku, Noh hay Kabuki nhà hát Chính lý trên, nhóm chúng em chọn đề tài nghiên cứu với mong muốn hiểu rõ văn hóa nước Nhật từ xa xưa muốn giới thiệu rộng rãi đến sinh viên theo ngành Nhật Bản học hay người muốn tìm hiểu đất nước, văn hóa người Nhật Bản Muốn trau dồi kiến thức văn hóa truyền thống “Đất nước mặt trời mọc” hy vọng tiểu luận góp phần đem đến kiến thức bổ ích cho người đọc Đặt vấn đề Đối với Nhật Bản quốc gia giới, mà nhiều lĩnh vực đời sống xã hội khoa học – kỹ thuật công nghệ mang giá trị có tính tồn cầu, văn hóa “tấm cước” khẳng định nét đặc trưng riêng vốn có quốc gia để giao lưu với quốc gia khác Là thành tố quan trọng cấu thành văn hóa Nhật Bản, kịch nghệ truyền thống Nhật Bản với giá trị nhân văn mang đậm sắc dân tộc Nhật Bản phát huy vị trí, vai trị đời sống văn hóa, nghệ thuật đất nước Đặc biệt tính cách người Nhật Bản ln giới kính trọng từ xưa đến nay, nguyên nhân gì? Một nguyên nhân mà người Nhật giới ngưỡng mộ họ trọng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Người Nhật tiếng với nét văn hố truyền thống vơ đặc sắc, họ ln tự hào khơng ngừng gìn giữ chúng Bên cạnh việc phát triển du nhập nét văn hoá phương Tây, người Nhật chủ động tiếp cận biến chúng thành phong cách họ khơng làm sắc văn hố truyền thống dân tộc Tuy nhiên, với phát triển biến đổi không ngừng xã hội nay, mà công nghệ thông tin phát triển, nhiều loại hình đời thu hút ý khán giả loại hình truyền thống dần bị quay lưng, khơng cịn nhiều người săn đón trước Vậy làm để mơn nghệ thuật sân khấu truyền thống tồn phát triển, không đánh nét đẹp truyền thống Nhật Bản kịch sân khấu mà giữ nét riêng ngày Để biết rõ mơn nghệ thuật này, ta tìm hiểu sâu trình hình thành giá trị mà mang lại qua nghiên cứu Mục đích mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Đề tài đóng góp phần nhỏ vào lịch sử cơng trình nghiên cứu văn hóa Nhật Bản Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu truyền thống Nhật Bản Từ tìm hiểu nghiên cứu, đề tài đưa đến cho người đọc giá trị văn hóa, từ tiếp thu học hỏi giá trị tinh hoa nhân loại, nâng cao hiểu biết lên tầm cao 3.2 Mục tiêu - Khái quát, tìm hiểu lịch sử trình hình thành ba loại hình kịch chính, Bunraku, Noh Kabuki để có nhìn văn hóa truyền thống Nhật Bản - Tìm hiểu sâu văn hóa Nhật Bản qua loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống - Tổng hợp phân tích yếu tố đặc sắc, làm rõ giá trị nghệ thuật truyền thống đời sống xã hội Nhật Bản qua loại hình kịch khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các loại hình sân khấu truyền thống, đặc biệt loại hình kịch Bunraku, Noh Kabuki Đây đề tài thuộc lĩnh vực văn hóa truyền thống bao gồm nhiều yếu tố khác Trong nghiên cứu tìm hiểu lịch sử trình hình thành nét đặc sắc loại kịch nghệ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử: tạo cho viết trình bày theo phong cách khoa học, rõ ràng kiện có liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích – tổng hợp: báo, trang web…thu thập, tổng hợp, phân tích liệu lại nhằm đảm bảo tính hệ thống hồn chỉnh viết B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Giới thiệu văn hóa kịch truyền thống Nhật Bản Nhật Bản tiếng đất nước có văn hóa nghệ thuật truyền thống độc đáo đa dạng Trong văn hóa Nhật Bản, loại hình nghệ thuật truyền thống từ lâu nguồn đam mê cảm hứng nhiều kỷ qua, từ nghệ thuật Ikebana đến trà đạo Đặc biệt loại hình kịch nghệ tiếng kịch Bugaku, Kyogen, Bunraku, Noh Kabuki đầy sức lôi nhiều nơi giới biết đến trở thành nghệ thuật Nhật Bản ghi vào danh sách UNESCO năm 2008 giúp nhấn mạnh tầm quan trọng nghệ thuật di sản lịch sử biểu diễn Nhật Bản Trong nghiên cứu khai thác sâu tìm hiểu loại kịch kịch múa rối Bunraku, kịch Kabuki kịch Noh Trước sâu vào nội dung ta tìm hiểu sơ lược nét văn hóa bật loại kịch Đầu tiên kịch múa rối Bunraku Đây loại hình nghệ thuật truyền thống Nhật phát triển Osaka vào khoảng kỷ XVIII thời kỳ Edo kế thừa ngày Khi nghe đến kịch múa rối, hẳn nghĩ loại hình dành cho trẻ em, thực tế dành cho người lớn Cốt truyện kịch thường xoay quanh người anh hùng thời cổ đại, tình yêu nam nữ thời kỳ Edo vụ tự sát tình (tự sát cặp đơi u nhau), Bên cạnh đó, sân khấu nhỏ gỗ khắp Nhật Bản, kịch Noh biểu diễn Các diễn viên phục sức lộng lẫy với khoảnh khắc diễn xuất xuất thần, giọng nói buồn thảm kèm theo tiếng sáo trống, tạo nên cảm giác giấc mơ Một số tín đồ người Nhật loại hình ơng Toshio Hosokawa, nhà soạn nhạc kết hợp nghiệp tiên phong thành công châu Âu tuân thủ trung thành với cội nguồn Nhật Bản Kịch Noh hút ông khả tẩy qua cách tiếp xúc với giới tinh thần, thông qua phụ thuộc vào sức mạnh im lặng, qua diễn xuất cử nghi thức nhạc công diễn viên trước tiếng trống lần vung kiếm Ơng Hosokawa nói: "Âm nhạc tơi thư pháp vẽ vải không gian thời gian", "Chuyển động lặng lẽ khơng khí – người chơi trống thực cử - sống động chẳng âm Và chuyển động ẩn chứa âm nhạc tôi." Cùng với kịch Bunraku kịch Noh, hình thức nghệ thuật tiếng Kabuki Kabuki đời vào đầu kỷ XVII, hình thức biểu diễn tạp kỹ, sau trở thành loại hình kịch nghệ ưa chuộng thời kỳ Edo (1603-1868) Loại hình kịch trình diễn nhiều cảnh bạo lực, máu me cảnh quan hệ kích động người nam giả nữ Bằng kết hợp nghệ thuật diễn xuất, múa âm nhạc, Kabuki môn nghệ thuật độc đáo công nhận loại hình kịch nghệ truyền thống vĩ đại giới Không thể phủ nhận ba loại hình nghệ thuật giữ gìn bảo tồn đến tận ngày thơng điệp riêng truyền tải vô tinh tế sâu sắc Khi thật thấu hiểu chúng, khán giả cảm nhận khơng gian khơi gợi trí tưởng tượng Noh với mẫu chuyện cổ điển đầy tính sáng tạo Bunraku Và muốn ngắm nhìn sân khấu trí tuyệt đẹp diễn xuất tuyệt vời nam diễn viên vài tiếng đồng hồ, có ngày cho Kabuki khơng lãng phí Quả vậy, với tồn thừa nhận Bunraku, Noh Kabuki, sức sống mãnh liệt văn hóa truyền thống lần lại chứng minh dòng chảy xã hội đại Nhật Bản 1.2 Lịch sử hình thành Vào thời Nara (710 – 794), với trào lưu du nhập văn hóa Trung Hoa, loại hình âm nhạc mang phong cách đại lục có tên Sangaku ( 散 楽 ) bắt đầu biết đến Nhật Bản Cùng với Nhã nhạc Gagaku (雅楽), Sangaku chủ yếu trình diễn cung đình Vào khoảng thời Heian (794 – 1185), Sangaku dần địa hóa bắt đầu biểu diễn rộng rãi xã hội với tên Sarugaku (猿楽) Sarugaku tảng kịch Noh (能) Theo dòng chảy lịch sử trình phát triển nghệ thuật kịch Noh đời từ kỷ XIII phát triển thành mơn hình nghệ thuật lãnh đạo người biểu diễn, nhà soạn kịch thiên tài Kannami (1333-1384) trai ông, Zeami (1363-1443) Kịch Noh bao gồm múa diễn kịch điệu Kịch Noh phát triển thịnh vượng vào thời kỳ ông Zeami, bảo trợ tướng quân Ashikaga Yoshinitsu Sau này, vào thời kỳ Edo (1603-1868), kịch Noh trở thành môn nghệ thuật biểu diễn thức Về lịch sử nghệ thuật rối Nhật Bản, sách có ghi lại vào kỷ XI Người ta cho chí trước đó, thợ săn lang thang kiếm tiền thêm cách dùng rối nhỏ diễn kịch mua vui thị trấn Về sau nhiều người định cư Sanjo đảo Awaji, nơi sinh ngành kịch rối chuyên nghiệp Kịch Bunraku phát triển qua thời đại đỉnh cao thời Edo, ơng Chikamatsu Monzaemon, góp phần chuyển Bunraku từ hình thức giải trí quần chúng thành nhà hát nghệ thuật Có thể nói kịch Kabuki Bunraku có mối liên hệ qua lại Các diễn viên Kabuki chịu ảnh hưởng phong cách người kể chuyện Bunraku chí bắt chước điệu cách điệu hóa rối Khi Kabuki đời, có phụ nữ tham gia diễn xuất, từ sau năm 1653 Kabuki đời có đàn ông trưởng thành diễn Cho đến thời Genroku, cấu trúc kịch Kabuki định hình có nhiều yếu tố cách điệu hóa Nối tiếp thời Minh Trị Duy tân, thời kì Kabuki có nhiều biến động bên cạnh không phần thành công 1.3 Khái niệm Sân khấu truyền thống Nhật Bản kết hợp đầy màu sắc hút vũ đạo, kịch nhạc đệm Sân khấu truyền thống loại hình nghệ thuật đặc biệt, sản phẩm văn hóa, nơi kết tinh tâm hồn, trí tuệ, góp phần làm nên nét độc đáo sắc văn hóa dân tộc Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nghệ thuật sân khấu truyền thống đem đến ăn tinh thần bổ ích, ni dưỡng, giáo dục hình thành nên đức tính, phẩm chất tốt đẹp cho người Có thể nói cách cụ thể hơn, sân khấu truyền thống Nhật Bản kịch Kịch loại hình nghệ thuật tổng hợp Có tham gia nhiều yếu tố, nhiều người thuộc lĩnh vực khác nhau: tác giả kịch bản, đạo diễn, diễn viên, nhạc công, họa sĩ thiết kế… Là kết hợp yếu tố bi hài kịch Đặc trưng môn nghệ thuật phải hành sống hành động kịch, thơng qua xung đột tính cách xảy trình xung đột xã hội, khái quát trình bày cốt truyện chặt chẽ với độ dài thời gian không lớn Căn vào nội dung kịch, chia thành thể loại: hài kịch, bi kịch, bi hài kịch, kịch Cũng vào nội dung đề tài mà chia kịch thành: kịch cổ điển, kịch dân gian, kịch thần thoại, kịch đại Hai diễn viên diễn xuất Diễn viên thể động tác sân khấu theo hình thức Kata hình thức Mie – thái độ bậc Nguồn: Emaze.com Nguồn: Independent.co.uk Diễn viên diễn xuất hình thức Diễn viên diễn xuất hình thức Tate Nguồn: Takbenda.wordpress.com Damma Nguồn: Thailand-news.ru 106 e) Nhà hát Từ lúc thành lập ngày nay, qua thời gian phát triển, nhà hát Kabuki sân khấu biểu diễn đạt nhiều thành tựu lớn Lúc ban đầu, Kabuki cịn chưa biểu diễn nhà hát nguời ta chưa xây dựng nhà hát dành riêng cho Kabuki Nhưng sau với phát triển lớn mạnh Kabuki, nhà hát lớn, nhỏ đuợc xây dựng Nhà hát Kabukiza Ginza nhà hát Kabuki hàng đầu Tokyo Nguồn: Commons.wikimedia.org Cùng với sân khấu, nhà hát ngày cách điệu hóa hình thức diễn xuất phức tạp việc trang điểm người diễn viên Trải qua chiến tranh khốc liệt, vực dậy sau tàn phá tạo cho nhà hát Kabuki có vững chãi việc tồn Minamiza – nhà hát Kabuki Kyoto Nguồn: En.wikipedia.org 107 Dần sau, với yêu thích hầu hết người Nhật Bản, nhà hát Kabuki ngày mọc lên Tuy nhiên, khơng phải mà nhà hát Kabuki xây dựng từ lâu bị lãng qn mà ngược lại, nơi nơi giao lưu gìn giữ cách trọn vẹn giá trị truyền thống lâu đời Kabuki Người ta tìm đến nhà hát Kabuki vừa tìm đến kiến trúc lối thiết kế nhà hát Kabuki, vừa để thưởng thức nghệ thuật sân khấu Kabuki truyền thống biểu diễn Một góc nhà hát Kabuki Tokyo Nguồn: Pinterest.com Mặc dù nhà hát lớn hầu hết tập trung thành phố lớn Tokyo, Kyoto, Osaka, lại có nhiều nhà hát nhỏ đuợc xây dựng Osaka vùng địa phuơng khác Một số nhà hát lớn đuợc kể đến như: nhà hát Kabuki, nhà hát Quốc gia Tokyo, nhà hát Minami Kyoto, nhà hát Shochiku Osaka, Và nhiều nhà hát khác đuợc xây dựng vùng địa phương Chẳng hạn như: nhà hát Hakata Fukuoka, nhà hát Kanamaru Kagawa, nhà hát Misono Nagoya, v.v 2.3.3.2 Kabuki đời sống tinh thần người dân Nhật Bản Kabuki không gây nhiều hứng thú cho người xem giới trẻ so với loại hình văn hóa, giải trí đương đại Dần dần, kịch Kabuki công diễn nhằm phục vụ cho đối tuợng chủ yếu người già 108 du khách nước Họ người thực muốn sâu vào tìm hiểu văn hóa huyền bí đất nước Phù Tang Các du khách nước thử hóa trang theo Kabuki Nguồn: Pinterest.com Lý giải việc Kabuki có chỗ đứng vững chãi lịng người dân Nhật Bản giá trị nhân văn giá trị nghệ thuật mang đậm tính truyền thống mà Kabuki lưu giữ phát triển ngày Kabuki trở thành giá trị tinh thần sâu sắc Nhật Bản, có vị trí quan trọng đời sống tinh thần người dân Nhật Bản Bên cạnh đó, Kabuki tìm chỗ đứng lịng người dân Nhật Bản nhờ vào giá trị đẹp riêng đồng thời Kabuki cịn có đón nhận u thích từ lâu người dân Nhật Bản Người Nhật có tinh thần tự tơn dân tộc cao, họ có kinh tế hàng đầu giới, sống đại, khoa học kỹ thuật cao họ khơng lãng qn thuộc giá trị truyền thống dân tộc mà ngược lại họ cịn trân trọng gìn giữ chúng cách tốt 109 CHƯƠNG TẦM ẢNH HƯỞNG VÀ CÁC GIÁ TRỊ CỦA SÂN KHẤU TRUYỀN THỐNG 3.1 Tầm ảnh hưởng nghệ thuật sân khấu truyền thống 3.1.1 Đối với đời sống Kịch nghệ có ảnh hưởng lớn đến tâm hồn, cảm xúc, hình thành giá trị đạo đức phản ánh nhiều phát triển tiến hóa người nhân loại Trong nghệ thuật sân khấu, vấn đề đạo đức xã hội chuyển tải yếu tố thẩm mỹ thông qua số phận nhân vật, từ góp phần bồi dưỡng tinh thần u nước, lịng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nhân cách Khi thưởng thức tác phẩm nghệ thuật sân khấu, công chúng đánh giá – tiếp nhận không cảm nhận đẹp, bi, hài sống tác phẩm nghệ thuật sân khấu, mà qua tác phẩm nghệ thuật sân khấu góp phần bồi đắp xây dựng đạo đức người suốt hình thành phát triển nghệ thuật sân khấu Sân khấu truyền thống không mang đến ý tưởng hay đơn cách ứng xử giao tiếp mà lại mang cho ta điều quan trọng học quý giá sống điều cần thiết để bước vào đời khẳng định thêm tầm quan trọng kịch nghệ lĩnh vực đời sống 3.1.2 Giao lưu văn hóa nước Cùng với phát triển thời đại ngày nay, việc giao lưu văn hóa nước ngày quan tâm hết Vừa sống trao đổi văn hóa truyền thống đất nước vừa tiếp xúc với nhiều văn hóa khác Tuy nhiên trước tình hình đặt hai nỗi lo không 110 riêng quốc gia Một là, làm để giá trị văn hóa truyền thống khơng bị xói mòn mai một? Hai là, tiếp xúc giao lưu văn hóa với nước khác nhau, làm để đại hóa văn hóa đất nước mà không đánh sắc dân tộc? Điều địi hỏi phải hiểu cặn kẽ giá trị đích thực văn hóa giới tinh hoa văn hóa dân tộc nhằm xây dựng văn hóa tiên tiến vừa dân tộc vừa đại Đối với nghệ thuật truyền thống vậy, tạo hội để giới thiệu đất nước, người văn hóa truyền thống để người, quốc gia hiểu rõ biết đến nhiều nét đặc sắc dân tộc Qua học hỏi, phát huy thêm hay nhằm thu hút khán giả phát triển theo hướng tích cực mà giữ nguyên nét đẹp truyền thống 3.2 Giá trị lịch sử Các loại hình kịch nghệ phát triển ngày truyền thống, từ kế thừa, phát triển tinh hoa truyền thống Làm nghệ thật mà không hiểu lịch sử, truyền thống khơng tồn đến ngày Chỉ có hiểu sâu sắc giá trị văn hóa truyền thống sân khấu phát triển trì Những yếu tố lịch sử đất nước, người, văn hóa ln chủ đề kịch xuất phát từ tinh thần u nước, u dân tộc góp phần giữ gìn, lưu truyền từ hệ trước ngày mai sau 3.3 Giá trị nghệ thuật Thành công sân khấu kịch truyền thống cách tạo dựng tình để bộc lộ xung đột, hồn cảnh hay câu chuyện hài hước thể 111 tâm lí, tính cách nhân vật Từ thu hút ý người xem từ cảm xúc đến cảm xúc khác Yếu tố định giá trị nghệ thuật tác phẩm sinh từ cảm xúc thật, từ tâm tình Và để tâm tình người bắt tần số rung động nhiều người, nhờ tài khéo người sáng tạo Những tư tưởng tâm đắc nhất, tha thiết mà tác giả gửi gắm tác phẩm chạm vào tâm hồn khán giả hình hài cảm xúc thơng qua vai diễn 3.4 Giá trị văn hóa Trong loại hình kịch nghệ truyền thống kịch Noh, kịch rối Bunraku kịch Kabuki ba loại hình văn hóa lâu đời đặc sắc Việc nghiên cứu tìm hiểu loại hình việc để tiếp cận sâu sắc hiểu biết rõ lịch sử văn hóa đất nước Mặt trời mọc Từ tìm hiểu nghiên cứu, đề tài đưa đến cho người đọc hiểu biết giá trị văn hóa, từ tiếp thu học hỏi tinh hoa nhân loại, nâng cao tri thức lên tầm cao Qua mơn kịch nghệ trên, nhân vật, hình ảnh mang đến vẻ đẹp khác qua người thưởng thức để lại học nhân sinh Những người nghệ nhân muốn gửi gắm đến người thưởng thức thể qua cử chỉ, hành động kịch Nghệ thuật gắn liền với lịch sử, việc bảo tồn phát triển nghệ thuật truyền thống giữ gìn ngun vẹn lịch sử, văn hóa quốc gia dân tộc 3.5 Giá trị mỹ học Kabuki trở thành di sản văn hóa phi vật thể sân khấu quan trọng giới Tồn tại, phát triển trân trọng 112 nhờ vào hay, đẹp mà Kabuki có nhờ vào tình yêu, giữ gìn giá trị nghệ thuật, giá trị nhân văn đời sống tinh thần người dân Nhật Bản Kabuki xem biểu tượng đời sống văn hóa người dân Nhật Bản cầu kì lại vơ tinh tế 3.6 Ý nghĩa nghệ thuật sân khấu truyền thống Sân khấu truyền thống hình thành nên giá trị đạo đức, lối sống thấm sâu vào đời sống người xã hội Từ cảm nhận xấu, tốt mà người xem có ứng xử phù hợp hướng đến giá trị nhân văn cao đẹp Ln ni dưỡng, làm cho đời sống tình cảm người thêm phong phú Qua thông điệp mà kịch mang đến làm cho người trở nên lạc quan hơn, biết rung cảm biết ước mơ 113 C KẾT LUẬN Khi sâu văn hóa nghệ thuật (kịch nghệ sân khấu) quốc gia vào lịch sử hiểu sâu phần hồn truyền thống quốc gia Đến với loại hình kịch nghệ sân khấu Nhật Bản, ta mở trang đầy màu sắc hình thù nhân vật hay rối; loại mặt nạ đa sắc màu, đa biểu cảm Đi qua thời đại, loại hình kịch nghệ phát triển theo dòng thời gian mang ý nghĩa tâm linh tiêu biểu Sinh viên học Nhật Bản, không đơn biết chữ mà cịn phải hiểu sâu văn hóa đất nước đó, biết ứng dụng hiểu biết thân vào trình học tập Với thời buổi giao lưu hội nhập nay, có kiến thức văn hóa nước bạn điều cần vơ quan trọng cần thiết Cũng du khách nước ngồi đặt chân đến Việt Nam, khơng thể bỏ qua múa rối nước, chèo, tuồng hay cải lương đặt chân đến Nhật Bản, dù người ưa náo nhiệt nhất lần đến nhà hát để đắm bầu khơng khí nước Nhật cổ xưa qua ba loại hình nghệ thuật Nghiên cứu Noh, Bunraku Kabuki cách để đắm vào nét đẹp cổ truyền tinh túy 114 D TÀI LIỆU THAM KHẢO  Vũ Cao Đàm (2019), “Phương pháp nghiên cứu khoa học”, NXB Giáo dục, Hà Nội  Trần Ngọc Thêm (2006), “Tìm sắc văn hoá Việt Nam”, NXB tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh  Huỳnh Kim Khánh, Lê Thị Hằng, Bùi Thị Thu Trang, Phạm Hồng Tú Un (2021), “Tìm hiểu loại hình kịch nghệ sân khấu Nhật Bản”, https://tailieu.vn/doc/tim-hieu-cac-loai-hinh-kich-nghe-san-khau-nhatban-2492439.html  Mai Thúy Bảo Hạnh (2021), “Những giá trị văn hóa âm nhạc truyền thống Nhật Bản”, http://thanhdiavietnamhoc.com/nhung-gia-trivan-hoa-trong-am-nhac-truyen-thong-nhat-ban/  Trần Thị Thu Vân (2010), “Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Kabuki Nhật Bản”, https://123docz.net/document/845496-de-tai-tim-hieu-ve- nghe-thuat-san-khau-kabuki-cua-nhat-ban.htm  Y.ink (2021), “Bunraku - nghệ thuật kịch rối truyền thống Nhật Bản”, https://idesign.vn/graphic-design/bunraku-nghe-thuat-kich-roi-truyenthong-nhat-ban-496482.html  Kousuke DEKI (2019), “Sự lôi nghệ thuật múa rối Bunraku đỉnh cao giới”, https://matcha-jp.com/vn/7181 115 E PHỤ LỤC Trả lời câu hỏi phản biện Câu 1: Kịch Kabuki đời nghệ nhân nữ giới, sau nữ giới bị cấm nam giới ưa chuộng tận Vì sao? Trả lời: Okuni người sáng tạo nghệ thuật sân khấu Kabuki, cô danh với điệu múa cách tân biểu diễn, biết đến sắc đẹp Đó điệu múa Nembutsu, điệu múa ngợi ca Phật A Di Đà Điệu múa biết đến vẻ đẹp có tính nhục cảm có ám bóng gió tình dục Khoảng năm 1603, Okuni thành lập gánh hát tập hợp vơ gia cư hay kẻ có địa vị xã hội thấp đặt tên Kabubimono Bản thân Okuni yêu cầu nam diễn viên đoàn kịch đóng giả vai nữ ngược lại, lại đóng hai vai nam nữ Đặc biệt, cô tiếng với vai diễn Samurai nhân vật cha xứ Trong lần biểu diễn nhập vai cô gái làng chơi, Okuni thể cách thái với hành động kỳ quặc khiến cho người xem phải lúng túng mang tính chất nhạy cảm Ngay lập tức, cô gái làng chơi chuyên nghiệp thời kỳ liền bắt chước hành động thái mà Okuni biểu diễn xem thần tượng Từ điều đó, loại hình biểu diễn Kabuki lúc nhanh chóng hút loại khán giả hủ bại lôi ý nhiều đàn ông Những người trân trọng yêu quý nghệ thuật Kabuki quyền chức sắc khơng vừa lịng với loại thu hút cách cảm nhận lệch lạc nghệ thuật Họ cảm thấy thể phụ nữ làm phẩm giá nghệ thuật Kabuki Cho nên đến năm 1629, phụ nữ bị cấm biểu diễn Kabuki với hình thức sân khấu Vào thời điểm đó, Kabuki trở nên phổ biến khu đèn đỏ thường gắn liền với mại dâm, người biểu diễn cung cấp “dịch vụ” họ cho người xem Những quan ngại vấn 116 đề đạo đức sau dẫn đến việc cấm hoàn toàn phụ nữ biểu diễn vào năm 1629 Ban đầu, chàng trai trẻ thay để đảm nhận vai trò diễn viên Kabuki, họ dính líu đến bán dâm bị cấm Sau đó, người đàn ơng trưởng thành bắt đầu biểu diễn Kabuki, đảm nhận hai vai nam nữ Và truyền thống gìn giữ ngày Câu 2: Sự khác biệt Kabuki Noh gì? Trả lời: - Kịch Noh xuất sớm Kabuki, bắt đầu vào kỷ XIV, cịn buổi biểu diễn Kabuki nhìn thấy vào năm 1603 - Noh có nghĩa cho lớp cao diễn viên làm thứ để có tơn trọng Samurai lớp cao khác, người xem hình thức nhà hát - Các diễn viên kịch Noh sử dụng mặt nạ để thể cảm xúc, kịch Kabuki trang điểm vẽ lên mặt - Diễn viên hét nhiều Kabuki, kịch Noh, họ buồn - Ở thời kỳ này, Bugaku Noh coi sang trọng Kabuki có phần thơ kệch Kabuki ban đầu coi tiên phong cho hình thức giải trí kỳ lạ dành cho người dân thường Họ bị thu hút lập dị táo bạo dâm dục buổi biểu diễn Kabuki Do đó, khán giả thường ồn - Kabuki cịn thường bị nhầm với Kabuku (傾 く) có nghĩa hành xử kỳ quặc Và nhiều năm để phát triển 117 Câu 3: Kịch Kabuki có xuất phát từ gia tộc Kabuki không? Nếu xuất phát từ gia tộc Kabuki diễn kịch tồn nhân vật sân khấu người gia tộc Kabuki hay có người ngồi? Trả lời: Kabuki coi kịch người dân, tái sinh động xã hội đương đại Các kiện lịch sử thực tế tái sân khấu Kabuki, ví dụ Chushingura, 47 Ronin, Kể từ đó, Kabuki tồn với tư cách nghệ thuật tiếng vĩ đại Nhật Bản Kết hợp nhiều yếu tố, bật ca hát vũ đạo Dưới nhìn chi tiết yếu tố kịch Kabuki cách chúng kết hợp với để tạo nên diễn thành công Người ta cho sư tổ Kabuki bà Izumo no Okuni, nhân vật theo sử sách đứng đầu nhóm gồm hầu hết phụ nữ, tổ chức diễn kịch mà chủ yếu múa hài ngắn, Kyoto vào năm 1603 Bà sáng tạo Kabuki dựa kịch Noh (một loại hình kịch cổ mang mặt nạ Nhật Bản) Hu-ryu Câu 4: Ba người điều khiển rối điều khiển chúng chuyển động mượt mà hệt chuyển động người? Trả lời: - Ba người điều khiển rối kịch Bunraku gồm: Ashizukai phụ trách điều khiển chân rối, Hidarizuka điều khiển tay trái, Omozukai điều khiến phần cổ tay phải rối - Công việc Omozukai không điều khiển cổ tay phải rối Họ cịn phát tín hiệu, thị cách chuyển động rối cho người qua nhiều cách khác - Thông thường, sân khấu, họ phát tín hiệu “Zu” khơng phải cách truyền đạt ngơn ngữ mà qua chuyển động phần cổ rối chuyển động rối, di chuyển trọng lượng thể Omozukai, 118 - Sau nhận tín hiệu Zu khơng phải lời từ Omozukai, người điều khiển bên trái người điều khiển chân rối di chuyển rối Sự chuyển động ba người thành khối thống nhất, tạo chuyển động rối tinh tế thật Câu 5: Tại phụ nữ không biểu diễn kịch Kabuki? Trả lời: Kịch Kabuki khơng giành cho nữ giới vì: - Kịch Kabuki phụ nữ biểu diễn làm suy đồi đạo đức công cộng - Điều xuất phát từ việc có nhiều kịch Kabuki mang tính khiêu gợi phần lớn diễn viên biểu diễn gái bán hoa - Những kịch Kabuki có điệu múa tình tứ gợi cảm năm 1629 quyền tướng quân Tokugawa cấm phụ nữ xuất kịch vậy, từ đến tồn có nam giới biểu diễn, nhân vật nữ kịch nam giới giả trang Câu 6: Tại cuối sân khấu kịch Noh lại có hình thơng mà khơng phải hình khác? Trả lời: Cuối sân khấu kịch Noh lại có hình thơng mà khơng phải hình khác vì: - Sàn kịch Noh trang trí độc tranh thơng cuối sân khấu Cây thơng hình ảnh đại diện cho thông thật đền Kasuga, tỉnh Nara - Điều xuất phát từ việc có nhiều kịch Kabuki mang tính khiêu gợi phần lớn diễn viên biểu diễn gái bán hoa - Nơi tiền nhân đặt móng xây dựng nghệ thuật kịch Noh Nhật Bản 119 Bảng phân chia công việc Công việc S T T MSSV Thuyết trình Nội dung Họ tên Kabuki Noh Bunraku 197DP02304 Huỳnh Thị Mỹ Nhi 197DP01885 Lê Ngọc Y Bình ✓ 197DP01892 Nguyễn Thị Minh Châu ✓ 197DP02706 Lê Ngọc Đan Vy 197DP02729 Trần Thị Tường Vy ✓ 197DP16567 Trịnh Thị Minh Thư ✓ 197DP02577 Nguyễn Thị Thùy Trang PPT Tiểu luận Khái quát, kết luận ✓ ✓ ✓ Kabuki ✓ ✓ Noh ✓ ✓ ✓ Bunraku ✓ 120 ✓ Mở bài, kết ... có nhìn văn hóa truyền thống Nhật Bản - Tìm hiểu sâu văn hóa Nhật Bản qua loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống - Tổng hợp phân tích yếu tố đặc sắc, làm rõ giá trị nghệ thuật truyền thống. .. HÌNH SÂN KHẤU TRUYỀN THỐNG CHÍNH CỦA NHẬT BẢN 2.1 KỊCH BUNRAKU 2.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BUNRAKU Bunraku nghệ thuật sân khấu truyền thống Nhật Bản, nằm danh sách Di sản văn hóa. .. đảm bảo tính hệ thống hoàn chỉnh viết B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Giới thiệu văn hóa kịch truyền thống Nhật Bản Nhật Bản tiếng đất nước có văn hóa nghệ thuật truyền thống độc đáo

Ngày đăng: 25/12/2022, 18:41

w