1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN văn hóa học văn hóa SÔNG nước NGƯỜI NAM bộ VIỆT NAM

24 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • VĂN HÓA SÔNG NƯỚC NGƯỜI NAM BỘ VIỆT NAM

  • Phần mở đầu

  • Đặc điểm văn hóa gắn liền với môi trường và chủ thể văn hóa. Khi đặt chân đến vùng đất Nam bộ để khai hóa, khẩn hoang mở làng, dựng chợ, người dân tứ xứ đã tiếp cận với không gian độc đáo: Chèo ghe sợ sấu cắn chân/ Xuống sông sợ đỉa lên rừng sợ ma. Một hệ thống sông rạch chằng chịt nên việc đi lại, sinh hoạt, ăn uống,… đều gắn với chặt với nước. Dần dần những nét văn hóa hình thành và tạo thành bản sắc vùng miền

  • Nằm cuối cùng đất nước về phía Nam, trọn vẹn trong lưu vực sông Đồng Nai và Cửu Long, là phần hạ lưu gần biển Đông. Hầu hết đất đai Nam Bộ đều là hoang hoá. Các cộng đồng lưu dân người Khmer, người Việt, người Hoa, người Chăm nối tiếp nhau tiến vào Nam Bộ, chia nhau khai khẩn, đào kinh, canh tác, định cư, buôn bán, dần dần biến một vùng đất hoang vu rộng lớn thành những vùng nông nghiệp trù phú và những đô thị sầm uất. Nền văn hoá Nam Bộ cũng từ đó đã hình thành như một kết quả dung hợp giữa cái nền là văn hoá Việt với những yếu tố tiếp biến từ văn hoá Chăm, Khmer, Hoa... và cả phương Tây sau này. Tuy nhiên, văn hoá Nam Bộ không chỉ là con số cộng các luồng văn hoá đã hội tụ mà trong quá trình giao thoa văn hoá, cư dân Việt nơi đây đã không tiếp thu trọn gói các nền văn hoá khác mà chỉ những yếu tố đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần để bổ sung vào hành trang văn hoá mang theo. Vì vậy, văn hoá Việt nơi đây không tự đánh mất mình mà chỉ tái tạo các giá trị văn hoá mà vùng đất này thu nạp được theo hướng làm cho nó thích ứng với văn hoá Việt, với nhu cầu của người Việt trên vùng đất mới. Và văn hóa sông nước là một trong những đặc trưng tiểu biểu nhất của vùng đất nơi đây. Nghiên cứu văn hóa sông nước người Nam bộ Việt Nam chính là cơ sở để nhận biết được những nét đặc trưng cơ bản nhất về đất và người nơi đây, trong mối quan hệ giao lưu tiếp biến và định hình nên bản sắc văn hóa vùng miền.

  • Chương 1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và văn hóa, con người Nam Bộ

  • 1.1. Điều kiện tự nhiên vùng đất Nam Bộ

  • Chương 2: Những nét khái quát về văn hóa sông nước Đông Nam Bộ

  • Có thể nói, nước là “người mẹ” của con người từ thuở sơ khai. Cây lúa nước xuất hiện trên đồng ruộng là một điều kỳ diệu với người Việt. Nó cung cấp thức ăn là chất bột có nhiều dinh dưỡng lại bảo quản được lâu. Thiếu nước sẽ không có lúa nước và sẽ chẳng có một nền văn minh lúa nước. Người Nam bộ, từ khi đi khai khẩn đất đai luôn gắn bó với sông nước và đã hình thành hệ thống văn hóa sông nước. với những nét đặc trưng tiêu biểu đó là:

  • 2.1. Văn hóa ẩm thực

Nội dung

Đặc điểm văn hóa gắn liền với môi trường và chủ thể văn hóa. Khi đặt chân đến vùng đất Nam bộ để khai hóa, khẩn hoang mở làng, dựng chợ, người dân tứ xứ đã tiếp cận với không gian độc đáo: Chèo ghe sợ sấu cắn chân Xuống sông sợ đỉa lên rừng sợ ma. Một hệ thống sông rạch chằng chịt nên việc đi lại, sinh hoạt, ăn uống,… đều gắn với chặt với nước. Dần dần những nét văn hóa hình thành và tạo thành bản sắc vùng miền

Ngày đăng: 31/07/2021, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w