TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC văn hóa GIỮ nước đặc TRƯNG tâm lý TRUYỀN THỐNG của NGƯỜI VIỆT NAM

25 575 4
TIỂU LUẬN  TÂM LÝ HỌC   văn hóa GIỮ nước   đặc TRƯNG tâm lý TRUYỀN THỐNG của NGƯỜI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời với những chiến tích vẻ vang, rất đáng tự hào của dân tộc đã tạo nên cho nhân dân Việt Nam truyền thống yêu nước cao quí. Truyền thống đó là nguồn sức mạnh tinh thần to lớn cổ vũ và động viên mọi người Việt Nam vươn lên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chính lịch sử đó, đã là cái nền móng bền vững của truyền thống vinh quang nhân dân Việt Nam.

1 “Văn hóa giữ nước – Đặc trưng tâm lý truyền thống dân tộc Việt Nam” Lịch sử dựng nước giữ nước lâu đời với chiến tích vẻ vang, đáng tự hào dân tộc tạo nên cho nhân dân Việt Nam truyền thống yêu nước cao quí Truyền thống nguồn sức mạnh tinh thần to lớn cổ vũ động viên người Việt Nam vươn lên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chính lịch sử đó, móng bền vững truyền thống vinh quang nhân dân Việt Nam Dựng nước giữ nước nội dung bản, xuyên suốt toàn tiến trình lịch sử Việt Nam Kể từ hình thành quốc gia - dân tộc Việt Nam đến nay, nhân dân ta liên tục, bền bỉ, kiên cường chiến đấu chống lại lực xâm lược, đô hộ để giải phóng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ lãnh thổ giá trị văn hoá dân tộc Qua hàng ngàn năm chống ngoại xâm, ông cha ta xây dựng hun đúc nên văn hoá giữ nước, xem đặc trưng tiêu biểu tâm lý truyền thống dân tộc Việt Nam Tìm hiểu văn hoá giữ nước Việt Nam với giá trị việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Trước hết giúp nhận thức đầy đủ, sâu sắc lịch sử đất nước, đặc biệt lịch sử đấu tranh bảo vệ giá trị cao quý nhân dân độc lập, chủ quyền, hoà bình…Từ tăng thêm lòng tự hào, tự tôn dân tộc, sức học tập, vận dụng phát triển học Văn hóa giữ nước khứ vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa giai đoạn cách mạng I Những điều kiện hình thành phát triển văn hoá giữ nước Việt Nam Truyền thống văn hoá dân tộc kết tổng hợp lĩnh vực hoạt động xã hội, tập thể cá nhân quốc gia dân tộc Mỗi lĩnh vực hoạt động, vùng đất, người Việt Nam có đóng góp vào truyền thống dân tộc Những nhân tố hình thành phát triển văn hoá giữ nước Việt Nam là: điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử người Việt Nam Vai trò điều kiện tự nhiên hình thành phát triển văn hoá giữ nước Việt Nam Trong tác phẩm Việt Nam văn hóa sử cương, Giáo sư Đào Duy Anh viết: “Chính điều kiện tự nhiên địa lý khiến dân tộc sinh hoạt sở kinh tế khác nhau, cách sinh hoạt thành khác Bởi muốn nghiên cứu văn hoá dân tộc, trước hết phải xét xem dân tộc sinh trưởng điều kiện địa lý Các điều kiện địa lý có ảnh hưởng lớn cách sinh hoạt người ta, song người giống hoạt động dùng sức mạnh mà xử trí biến điều kiện cho thích hợp với điều kiện cần thiết cho Cách sinh hoạt mà biến chuyển khiến văn hoá biến chuyển theo”1 Việt Nam nằm Đông Nam châu Á, bên bờ biển Đông, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây Tây Nam giáp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Vương quốc Campuchia, phía Đông phía Nam giáp Biển Đông (Thái Bình Dương) với 3260 km đường bờ biển khoảng 3000 đảo lớn nhỏ Việt Nam có diện tích khoảng 331.590 km đất liền khoảng 700.000 km2 thềm lục địa, phần biển rộng gấp nhiều lần so với phần đất liền Do có vị tự nhiên đặc biệt nên Việt Nam sớm trở thành cửa ngõ, yết hầu giao thông quan trọng, cầu nối Châu Á Thái Bình Dương, Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo, nơi giao điểm luồng đường, luồng hàng từ Đông sang Tây, từ Nam lên Bắc, nơi tiếp xúc giao thoa nhiều văn hóa, văn minh lớn giới Đào Duy Anh - Việt Nam văn hoá sử cương Nxb Văn hoá Thông tin, H, 2000, tr.10 3 Một điều kiện là phải lo vấn đề thuỷ lợi Minh chứng hùng hồn hệ thống đê điều vĩ đại đồng Bắc Bộ đào đắp thường xuyên hoàn thiện từ đời qua đời khác Theo Giáo sư Phan Ngọc, số lượng đất đào đắp để tạo nên hệ thống đê Bắc Bộ Việt Nam nhiều gấp ba lần kênh đào Xuy - ê mà 120 ngàn dân Ai Cập chết đói, bệnh tật Người nông dân Việt Nam mặt phải chống chọi với nắng mưa, bão tố “sáng chống bão giông, chiều ngăn nắng lửa”, mặt khác, phải bám chặt vào đất “sống ngâm da, chết ngâm xương” để làm lúa gạo nuôi sống người Cố Giáo sư Đào Duy Anh viết: “Những vấn đề sinh tử tồn vong dân tộc ta thuộc nông nghiệp” Đất, nước, lúa nguồn sống, nguồn sinh sôi phát triển Vì mà tâm lý truyền thống Mẹ hình thành - Mẹ đất, Mẹ nước, Mẹ lúa, chung Mẹ Tổ Quốc Từ thực tiễn đấu tranh để thích ứng, hoà nhập với thiên nhiên, sống quần tụ lâu dài theo làng xã, trồng lúa nước, người Việt định hình phát triển phẩm chất tốt đẹp, trở thành giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc Trước hết tình yêu quê hương đất nước Quê hương đất nước phần máu thịt người Việt Nam Có lẽ người Việt Nam lại ấn tượng sâu sắc, đẹp đẽ tươi mảnh đất quê hương, nơi sinh ra, nuôi dưỡng năm tháng tuổi thơ Cây đa, bến nước, mái đình, dòng sông, đồng lúa nêu ngày Tết…luôn sống động ký ức người Việt Nam Quê hương đất nước người Việt Nam không nơi ở, nơi làm ăn sinh sống mà nơi “chôn rau cắt rốn”, nơi có mồ mả tổ tiên Đó “sợi dây” nối tiếp không dứt sống Vì vậy, hai tiếng “quê hương” tâm thức người Việt Nam vô thiêng liêng sâu thẳm Càng xa, da diết nhớ quê cha đất tổ: Đêm xa nước nghe tiếng bầu, tiếng trúc Hồn ta náo nức muốn quay 4 Cần cù sáng tạo nét đặc sắc người Việt Nam Có thể hoàn cảnh sống khó khăn, khắc nghiệt nhân tố khách quan tạo cho người Việt Nam tính cần cù, không cần cù chăm ăn (tay làm hàm nhai) Người Việt thức khuya dậy sớm, “tham công tiếc việc”, “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” để đổi lấy miếng cơm manh áo Lao động hành vi văn hoá người Nó ý nghĩa kinh tế, mà mang ý nghĩa thẩm mỹ, đạo đức khoa học Không lao động quý trọng người lao động thành lao động Cần cù gắn với sáng tạo Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên, vận dụng yếu tố “nước, phân, cần, giống”, “nhất thì, nhì thục” cho phù hợp bị mùa Đồng thời phải biết kết hợp trồng trọt với chăn nuôi Với dân tộc có tình yêu thiên nhiên, yêu người, yêu lao động…thì dân tộc tất yếu phải có sống lạc quan Những thành lao động sản xuất chiến đấu chống ngoại xâm lửa bất diệt thắp sáng tinh thần lạc quan nhân dân ta Tinh thần lạc quan nảy sinh sở nắm vững thực xu phát triển tất yếu Lịch sử Việt Nam có thời kỳ đen tối kéo dài “tưởng đường ra”, nhân dân tin tưởng vào chiến thắng nghĩa, lương tri lẽ phải; quy luật khách quan Niềm tin, niềm lạc quan, tình yêu lớn điểm tựa giúp nhân dân ta vượt qua thử thách gay go, liệt, kể vận nước “ngàn cân treo sợi tóc” Càng khó khăn gian khổ ý chí tâm nhân dân ta cao Từ mà nảy sinh trăm ngàn biện pháp để tháo gỡ khó khăn, giải tình Vai trò điều kiện lịch sử hình thành phát triển văn hoá giữ nước Việt Nam Giáo sư Trần Quốc Vượng viết: “Văn hoá, xét cá nhân, cộng đồng, lịch sử hun đúc nên, số phận, vận mệnh lịch sử văn hoá khác tạo nên chủ nghĩa khác nhau”2 Nằm vị trí trung tâm, đầu cầu khu vực Đông Nam Á lục địa, Việt Nam thực trở thành ngõ Trần Quốc Vượng - Văn hoá Việt nam, tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hoá dân tộc, H, 2000, tr 96 5 giao thông quan trọng Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo; đại lục châu Á với châu Á - Thái Bình Dương Đồng thời, đường hải cảng quốc tế nước tư phương Tây lập nên từ kỷ XVII – XVIII, đường tơ lụa biển lấy biển Đông hải cảng Việt Nam làm thương điếm quan trọng Vị chiến lược đầu cầu lục địa hải cảng giao tiếp tạo cho nước ta nhiều lợi để phát triển giao lưu kinh tế, văn hoá Nhưng vị mà Tổ Quốc ta, nhân dân ta phải đối phó với thôn tính xâm lược cường quốc Đông - Tây từ xưa đến Việt Nam nơi chặn đứng vó ngựa quân xâm lược Mông - Nguyên, “tiền đồn” phe xã hội chủ nghĩa Đông Nam Á - nơi đối đầu lực lượng cách mạng với lực lượng phản động quốc tế hãn Bản chất người Việt Nam cần cù lao động, sáng tạo nhân ái, mong muốn yên lành để xây dựng sống Nhưng kẻ thù không để yên Khi lửa chiến tranh xâm lược bùng cháy sống dân tộc người dân bị đảo lộn Việc chuyển trạng thái từ thời bình sang thời chiến không loại trừ đối tượng nào, khu vực Cuộc đấu tranh cho độc lập, tự Việt Nam từ lập nước đến diễn thường xuyên, liên tục với hy sinh mát vô to lớn Hàng ngàn năm Bắc thuộc, tập đoàn phong kiến phương Bắc thay xâm lược, thống trị, bóc lột đồng hoá dân tộc ta với sách tàn bạo Nhưng nhân dân ta không chịu cúi đầu Các khởi nghĩa liên tiếp diễn chứng tỏ sức sống mãnh liệt dân tộc: chứng tỏ mục tiêu độc lập, tự động lực thúc mạnh mẽ khiến nhân dân ta không sợ kẻ thù nào, không sợ hy sinh mát Chiến thắng Bạch Đằng chấm dứt thời Bắc thuộc thắng lợi kháng chiến chống xâm lăng nhân dân ta kỷ nguyên Đại Việt không thắng kẻ thù quân mà chiến thắng mặt trận văn hoá; bảo vệ truyền thống - sắc văn hoá dân tộc, làm thất bại âm mưu huỷ diệt đồng hoá văn hoá lực bành trướng, xâm lược 6 Từ năm 1858 đến 1975, dân tộc Việt Nam lại phải đối đầu kết cục chiến thắng “hai đế quốc to” Pháp Mỹ Trong 30 năm chiến đấu (1946 1975) nhân dân ta thời đại Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước truyền thống phát triển thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng Do đó, chưa sức mạnh vật chất tài trí dân tộc lại thể rực rỡ đến Chúng ta bảo vệ trọn vẹn độc lập Tổ Quốc, đưa đất nước vào kỷ nguyên Đó thành lớn nhân dân Việt Nam Bão táp đấu tranh chống ngoại xâm luyện nên người Việt Nam kiên cường bất khuất Hiểu rõ giá trị cao quý độc lập, tự dù phải hi sinh, chiến đấu lâu dài, gian khổ nào, nhân dân Việt Nam giành cho Sự nghiệp vĩ đại vĩnh cửu nhân dân Việt Nam dựng nước giữ nước tạo nên ý thức thường trực người Việt Nam phải cố kết cộng đồng chặt chẽ - phải đoàn kết lại - “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” Tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng người Việt hình thành từ sớm Không đoàn kết chống lại hãn thiên nhiên (bão tố, lũ lụt, hạn hán…) Đặc biệt, sức mạnh đoàn kết chiến đấu thắng lợi chống lực xâm lược đô hộ Có thể nói, thành tựu dân tộc từ buổi đầu dựng nước đến sau kết sức mạnh cố kết cộng đồng, sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc Con người Việt Nam - chủ thể sáng tạo văn hoá giữ nước Việt Nam Những nét chung, đặc sắc văn hoá, tâm lý dân tộc Việt Nam nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu Học giả Phan Kế Bính viết: “Nước ta học theo Khổng giáo, trọng luân lý cương thường Bất đàn ông, đàn bà giữ luân lý cương thường hay, mà trái với luân lý cương thường dở… Dân tình yêu yên ổn; làm ăn cho đủ đóng đủ góp với làng nước; đến đình không nói động đến mãn nguyện rồi… Từ người sang đến người hèn, lấy lễ nghĩa làm trọng”3 Trong sách “Bộ mặt nhà Phật” xuất Tôkyô năm 70 kỷ XX, nhà báo Mỹ viết: Về mặt lịch sử, Việt Nam có ba khối người là: người miền Bắc, người miền Trung người miền Nam Người miền Bắc tiếng mặt nghị lực, khôn ngoan sâu sắc, người miền Trung có tiếng nhiệt thành lòng kiên nghị Họ yêu mến, thù ghét cầu nguyện cách hăng say Gần nhất, nghệ sĩ nhiếp ảnh điền dã người Mỹ Robert Paliotti có nhận xét: Người Việt Nam dễ cảm thông hoà đồng, Có lẽ tinh thần làm cho bạn không bị nhiễu, trải qua bao biến cố, bạn mình, không bị lực bên thống trị Điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử người Việt Nam có quan hệ biện chứng với nhau, đó, người (chủ thể văn hoá) giữ vai trò định Điều kiện tự nhiên hoàn cảnh lịch sử nhân tố khách quan quy định phương thức sống người Song, người không sản phẩm hoàn cảnh mà chủ thể sáng tạo hoàn cảnh Con người phát huy tính động chủ quan lựa chọn phương thức hành xử phù hợp với Qua hàng ngàn năm đấu tranh với thiên nhiên, lao động sản xuất, chiến đấu chống kẻ thù xâm lược hun đúc nên tâm hồn, cốt cách người Việt Nam Đó người chất phác, giản dị, yêu lao động, yêu thiên nhiên, yêu người, yêu sống; bền bỉ dẻo dai, chịu đựng gian khổ, khắc phục khó khăn Triết lý sống người Việt Nam “sống cho phải đạo”, tức luôn theo đường nhân nghĩa, thuận với đạo trời đất, cho “thiên thời, địa lợi, nhân hoà” Đó người hiền lành, thật thà: dù nghèo khó cao, “đói cho sạch, rách cho thơm”, “giấy rách phải giữ lấy lề” Đặc biệt, người Việt Nam không khuất phục trước cường quyền, bạo lực Trước kẻ thù xâm lược, người Việt Nam đồng tâm hiệp lực chiến đấu với sức mạnh phi thường “thà chết không chịu làm nô lệ”, “chết Phan Kế Bính - Việt Nam phong tục, Nxb TP HCM, 1992, tr 328, 329,330 8 vinh sống nhục” Theo nguyên lý đạo đức người Việt Nam, tội lỗi lớn tội phản bội Tổ quốc nỗi nhục nhã so với nỗi nhục kẻ phản bội Tổ quốc Chính tương tác biện chứng ba nhân tố nói tạo văn hoá Việt Nam phong phú, đa dạng với bề dầy truyền thống tự hào; đó, truyền thống yêu nước đoàn kết văn hoá giữ nước Việt Nam phận hợp thành đạt tới đỉnh cao rực rỡ II Nội dung văn hóa giữ nước – đặc trưng tâm lý truyền thống dân tộc Việt Nam Lòng yêu nước nồng nàn Trong hệ thống giá trị văn hoá giữ nước Việt Nam lòng yêu nước giá trị tiêu biểu nhất, chi phối định hướng phát triển giá trị khác, chi phối phát triển văn hoá giữ nước nói chung Mỗi dân tộc giới có quan niệm lòng yêu nước Có dân tộc không đất nước lòng yêu nước có hoài vọng thời xa xưa Có dân tộc lòng yêu nước họ lại có màu sắc chủ nghĩa đại dân tộc Yêu nước tình cảm, trạng thái tâm lý tự nhiên người tình yêu quê hương, xứ sở, gắn bó với ngôn ngữ niềm tự hào truyền thống Yêu nước tình cảm xã hội, mà nội dung tình yêu lòng trung thành Tổ quốc, lòng tự hào khứ Tổ quốc, ý chí bảo vệ lợi ích Tổ quốc Yêu nước có trình phát triển với lịch sử phát triển quốc gia dân tộc, theo trình tình cảm yêu nước có tính chất cảm tính trở thành lý tính có nội dung tư tưởng, lý luận Nhân dân Việt Nam gọi nước Việt Nam hai tiếng tiếng thiêng liêng: Tổ quốc Tổ quốc Việt Nam có lãnh thổ riêng thiên nhiên ban tặng tạo dựng, bồi đắp, giữ gìn xương máu, mồ hôi dân tộc suốt chiều dài lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nuớc đầy khí phách, anh dũng, ngoan cường Tổ quốc với đất liền, bầu trời, biển khơi, hải đảo…phân định rạch ròi với nước láng giềng đường biên giới đất liền, khoảng không biển khơi Mỗi tấc đất, tấc biển xương thịt Tổ quốc Lòng yêu nước giá trị tạo nên sắc văn hóa Việt Nam phải thẩm thấu trở thành nội dung tư tưởng tác phẩm báo chí Mỗi tên đất, tên làng, tên núi, tên sông, tên suối, tên biển, tên đảo, tên người Việt Nam thiêng liêng hai tiếng Việt Nam Một đất nước sinh phát triển vật lộn không cân sức, trải qua nhiều biến cố vậy, cho nên, hoạt động vật chất, tinh thần dân tộc ta phải tuân theo quy luật xuyên suốt: dựng nước đôi với giữ nước Điều khiến cho nhân dân Việt Nam sớm hình thành lòng yêu nước nồng nàn với nội dung đặc sắc Nhận định chủ nghĩa yêu nước truyền thống lịch sử dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sôi nổi, kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Nghiên cứu trình đấu tranh dựng nước giữ nước lâu dài dân tộc ta, có đầy đủ sở để tới nhận định có tính khái quát: Chủ nghĩa yêu nước sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến đại Ở đây, chất Việt Nam bộc lộ rõ ràng, đầy đủ, tập trung lĩnh vực Yêu nước trở thành triết lý xã hội nhân sinh người Việt Nam, đạo lý dân tộc Việt Nam, truyền thông sâu bền, cao đẹp, không dừng lại trình độ nhận thức, tình cảm, mà trở thành chủ nghĩa, lực lượng tinh thần vô mạnh mẽ, có tác dụng to lớn việc động viên, cổ vũ người dân sẵn Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tr 171 10 sàng đứng lên bảo vệ Tổ quốc có nguy xâm lược từ tới, hay kiên trì góp hết tinh thần sức lực vào nghiệp dựng nước Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trừu tượng, mà sản phẩm đích thực lịch sử Việt Nam, bắt nguồn từ điều kiện cụ thể Việt Nam, hoàn cảnh địa lý, khí hậu, đời sống kinh tế, văn hóa – xã hội, lịch sử Cũng cần phải thấy yêu nước tình cảm tư tưởng phổ biến mà dân tộc có Duy khác quốc gia, dân tộc tư tưởng tình cảm yêu nước bị hình thành phát triển điều kiện không giống nhau, sớm muộn, đậm nhạt khác mà Nền tảng biểu cao lòng yêu nước tinh thần tự tôn, tự lập, tự cường Trong hoàn cảnh khắc nghiệt, nước nhỏ bên cạnh nước lớn tìm cách xâm lược, đô hộ, đồng hoá nước xung quanh, dân tộc ta sớm có ý thức tự lập, tự cường vươn lên đặt nước Nam quốc ngang hàng với Bắc quốc Con người Việt Nam đâu phải bẩm sinh có tinh thần dân tộc, có ý thức tự lập, tự cường Ý thức, tinh thần hình thành trình sinh tồn Điều đặc sắc đất nước vừa xây dựng, lại bị kẻ ngoại xâm lớn mạnh, có văn hoá phát triển rực rỡ với thủ đoạn tàn bạo, thâm độc đô hộ, mà nguồn mạch tự tôn, tự lập, tự cường nhân dân không bị mai một, âm thầm tồn tại, phát triển, có dịp lại bùng phát lẽ tự nhiên Năm 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa với lời thề: “báo nợ nước, đem lại nghiệp xưa họ Hùng” Dù lời Trưng Trắc, Trưng Nhị lời nhân dân, thể ý chí độc lập, mục tiêu cứu nước, cứu nhà tổng khởi nghĩa Điều có ý nghĩa lớn vào thời điểm đầu công nguyên, nước ta có khoảng triệu người, mênh mông hoang dã, phải đọ sức với đế chế Hán mà tổ tiên ta hiên ngang khẳng định tồn mình, phủ nhận lý thuyết “bá chủ thiên hạ” “thiên tử” Trung hoa Ý chí trường tồn, hành động giành quyền tự chủ tương quan lực lượng chênh lệch lần, hai lần mà thành công Đến Lý Bí lãnh 11 đạo khởi nghĩa giành độc lập năm 544 xưng hoàng đế: Lý Nam Đế ngang hàng với hoàng đế phương Bắc Đây bước phát triển ý chí giành độc lập dân tộc, đặt vị nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không chấp nhận quan hệ “phiên thuộc” với “thiên triều” Chính ý chí tâm giành lại độc lập dân tộc lưu giữ ngày vun đắp xương máu hàng trăm năm trở thành sức sống lâu bền, không lực nào, hoàn cảnh làm mai Chính giá trị tinh thần nguồn gốc sâu xa để dân tộc ta thoát khỏi đêm trường nô lệ Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) bước ngoặt lớn lịch sử dân tộc Kết thúc nghìn năm đấu tranh gian khổ hy sinh, bất khuất nhân dân ta, đất nước ta bước sang kỷ nguyên Tinh thần tự tôn, tự lập, tự cường, qua thử thách bồi bổ, độc lập ngang hàng với nước lớn mạnh khác khẳng định hiên ngang Nói đến tinh thần tự tôn, tự lập dân tộc ta giai đoạn văn hoá Đại Việt, không nói đến “Bài thơ thần” Lý Thường Kiệt xuất kháng chiến chống Tống kỷ XI “Bài thơ thần” xem tuyên ngôn độc lập dân tộc Việt Nam: Nam quốc sơn hà, Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đặng hành khan thủ bại hư Bài thơ bất hủ lời tuyên bố đanh thép dân tộc ta: khẳng định quyền độc lập thiêng liêng bất khả xâm phạm, ngang hàng với dân tộc khác Qua đấu tranh lâu dài chiến thắng quân xâm lược phương Bắc, dân tộc ta cảnh cáo nghiêm khắc âm mưu xâm lược nước Thế kỷ XIII, đế quốc Mông Nguyên với đoàn quân xâm lược khét tiếng thiện chiến tàn bạo, đánh đâu thắng đó, chinh phục nhiều quốc gia, lập thành đế quốc rộng lớn từ bờ biển Thái Bình Dương đến bờ Hắc Hải So đế quốc Mông Nguyên với nước “An Nam nhỏ bé” có khác đặt 12 núi đá lên trứng! Thế mà 30 năm, đế quốc Mông Nguyên ba lần xuất quân xâm lược Đại Việt với tâm trả thù, ba lần thất bại thảm hại Sức mạnh chiến thắng Đại Việt đâu? ý chí độc lập tự do, tinh thần tự tôn, tự lập, kiên cường, bất khuất dân tộc ta lại kết tụ thể lời vang vọng muôn người đồng “Quyết đánh” Hội nghị Diên Hồng (1285), thể lời: “Nếu bệ hạ muốn hàng, xin chém đầu thần trước đã” (Trần Quốc Tuấn), hình ảnh người thiếu niên Trần Quốc Toản bóp nát cam mà chưa đủ tuổi cầm quân đánh giặc Truyền thống tự tôn, tự lập dân tộc thường trực người dân Đại Việt chuyển hoá thành ý chí, thành lượng sức mạnh vật chất thích chữ “Sát Thát” cánh tay binh sĩ Đặc biệt đến thời Lê, đỉnh cao văn minh Đại Việt lĩnh vực kinh tế, trị - xã hội, văn hoá, khoa học… phát triển rực rỡ Ý thức tự tôn, tự lập, tự cường dân tộc phát triển mạnh mẽ, thể dân tộc trưởng thành, tự tin Sau chiến thắng giặc Minh xâm lược, Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo, nêu bật yếu tố tảng tồn tại, phát triển đất nước: “ …Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Bờ cõi sông núi riêng, Phong tục Bắc Nam khác Trải Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời dựng độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, bên hùng phương Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, Xong hào kiệt có…”5 Như thế, theo ông, nước độc lập gồm ba yếu tố bản: Có lãnh thổ riêng, có văn hoá riêng có người “hào kiệt”, Hoàng Minh: Bình Ngô đại cáo, Tìm hiểu Tổ tiên ta đánh giặc, Nxb QĐND, H 1977, tr 193 13 “những mưu trí, tài thức” - trải qua đời Hán, Đường, Tống Nguyên Bắc quốc, Đại Việt qua triều Đinh, Lý, Trần… tồn độc lập bên Nước Đại Việt lúc mạnh, thắng ngoại xâm, có lúc yếu bị Bắc quốc xâm lược, đô hộ, anh hùng hào kiệt, tiêu biểu độc lập tự chủ có, bảo đảm cho xã tắc muôn đời bền vững Đến kỷ XVIII kỷ nông dân Việt Nam Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn sau hoàn thành đấu tranh giai cấp, đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn đem lại thống quốc gia, tiến lên làm nhiệm vụ bảo vệ độc lập dân tộc Trước lúc xuất quân đánh quân Thanh xâm lược, Nguyễn Huệ tuyên bố khẳng định nguyên tắc hiển nhiên quan hệ quốc gia dân tộc: Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc, chia mà cai trị… Nam Bắc riêng phận, bờ cõi lặng yên, vua truyền lâu dài… Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, trông gương đời Tống, Nguyên, Minh Vì vậy, ta phải kéo quân đánh đuổi chúng Trong lịch sử nước ta, triều vua trước thiết lập sở thắng lợi chiến tranh giải phóng dân tộc, vương triều thay sau thiết lập, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc, củng có thống quốc gia Đó sở chủ yếu tạo nên sức mạnh tiến vương triều Triều Nguyễn khôi phục đầu kỷ XIX sở thắng thế lực phong kiến suy tàn, dựa vào lực ngoại bang Vì thế, triều Nguyễn đối lập với nhân dân, không khơi dậy sức mạnh nhân dân nghiệp dựng nước giữ nước Văn hoá giữ nước dân tộc ta nửa cuối kỷ XIX lại mang sắc thái khác Mặc dù triều đình nhà Nguyễn hèn yếu, đông đảo nhân dân ta giữ vững nối tiếp truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, nêu cao ý chí tự tôn, tự lập, tự cường, tự đứng lên khởi nghĩa chống Pháp xâm 14 lược, chống triều đình phong kiến đầu hàng Các gương Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Phan Đình Phùng… thể rằng: sâu thẳm người Việt Nam, ý thức Lạc, cháu Hồng thời hào hùng Vì yêu nước, ý chí độc lập, tự tôn dân tộc, người yêu nước Việt Nam sẵn sàng từ bỏ gia tài nho học mình, học hỏi, tiếp thu tư tưởng để tìm đường cứu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đỉnh cao Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh tiêu biểu cho người Cũng lòng yêu nước truyền thống, Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước, Người tiếp thu lý luận cách mạng thời đại chủ nghĩa Mác - Lênin tìm đường cứu nước đắn - đường cách mạng vô sản Từ lòng yêu nước người Việt Nam mang sắc thái - đặc trưng thời đại - gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội Ý thức tự tôn, tự lập, tự cường dân tộc củng cố sở niềm tin vững vào nghiệp giải phóng, vào tiền đề dân tộc Ý chí “dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn giành cho độc lập dân tộc” khởi nghĩa giành quyền tháng Tám - 1945; tinh thần “Thà hy sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ”; hình tượng người chiến sĩ “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” kháng chiến chống Pháp thể hùng hồn lòng yêu nước Việt Nam, ý thức tự tôn, tự lập, tự cường dân tộc, mãi tượng đài kháng chiến mà người dân Việt Nam sẵn sàng chiến đấu hy sinh độc lập tự Tổ quốc Có thể khẳng định chủ nghĩa yêu nước động lực, chìa khóa lịch sử Việt Nam, đoàn kết yêu nước sức mạnh vô địch dân tộc Về vấn đề này, vận dụng học Bác Hồ yêu cầu khai thác, phát triển lòng yêu nước, trình bày Báo cáo Chính trị Đại hội lần thứ II Đảng (1951): Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng 15 có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến Từ khẳng định yêu nước giá trị cao hệ thống giá trị tinh thần tâm lý truyền thống dân tộc Việt Nam Ý thức cộng đồng, cố kết dân tộc bền vững Một giá trị xuyên suốt văn hoá giữ nước Việt Nam ý thức cộng đồng, cố kết dân tộc Việt Nam quốc gia đa dân tộc, có 54 dân tộc anh em Mặc dù có điểm khác chủng tộc, văn hoá, trình độ phát triển hoàn cảnh lịch sử, có điểm chung sống vận mệnh quốc gia dân tộc Từ bao đời nay, dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam gắn bó, thương yêu, đoàn kết giúp đỡ để gánh vác trách nhiệm quốc gia dân tộc Việt Nam Tiềm thức sâu xa người, tộc người Việt Nam nguồn gốc mình, Huyền thoại phổ biến dân tộc đất nước Việt Nam có dòng giống chung, sinh từ bọc, từ bầu… Ở Việt Nam, từ lập nước đến - có người Việt trung tâm hội tụ dân tộc anh em Với tỷ lệ thường gần 90%, tộc người Việt động lực lực lượng công giữ nước Thực tế đó, thân dân tộc Việt dân tộc anh em ý thức Đó sở để đoàn kết dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam chống xâm lược Trong xã hội cũ, cư dân Việt Nam phân chia thành giai cấp, tầng lớp có địa vị lợi ích khác Mỗi người, cộng đồng lại có niềm tin, tín ngưỡng, theo tôn giáo khác Tất khác biệt tạo nên văn hoá đa dạng, phong phú, nhiều màu sắc Nhưng văn hoá giữ nước lại hội tụ thống nước ý chí, hành động đánh quân thù 16 Ý thức cố kết cộng đồng, cố kết dân tộc, nước đánh giặc trước hết thể đoàn kết nội lãnh đạo đất nước Trong xã hội phong kiến, lúc thường lúc biến, đất nước có giặc ngoại xâm, việc đoàn kết nội triều đình có vai trò quan trọng, làm cho lực lượng dân tộc quy mối, tạo thành khối đại đoàn kết chống quân xâm lược Từ triều Lý, quyền phong kiến trung ương tập quyền xây dựng Các vua Lý chăm lo đoàn kết thống nội triều đình Hàng năm, triều Lý tổ chức lễ Minh Thệ (Hội thề trung thành với vua) Trước thần vị, quan thề: “Làm bất hiếu, làm bất trung xin thần minh giết chết” Trước chiến tranh chống Tống, nội vương triều Lý có bất hoà hai người có quyền lực lớn triều Lý Thường Kiệt Lý Đạo Thành Thấy tình trạng bất hoà có quan hệ an nguy với vận mệnh đất nước, người nắm quyền hành triều, Lý Thường Kiệt chủ trương xoá mối bất hoà - Lý Đạo Thành cử giữ chức Thái phó bình chương quân quốc - ngang chức với Lý Thường Kiệt, chuyên lo việc nội trị để Lý Thường Kiệt lo việc quân Nước Đại Việt đời Trần (1226 - 1400) bị thử thách nghiêm trọng nạn ngoại xâm thời đại phong kiến Triều Trần tiêu biểu cho triều đại xây dựng củng cố đoàn kết, gắn bó triều đình tầng lớp vương hầu quý tộc Cũng triều Lý, triều Trần tổ chức hội thề hàng năm gọi Tuyên bố điều khoản minh thệ Trong hoàn cảnh lịch sử thời ấy, việc mở hội ăn thề có tác dụng định để củng cố lòng trung với vua, gắn bó triều đình Triều Trần có mâu thuẫn nội Điều định giải mâu thuẫn nội trước vận mệnh chung đất nước Quan hệ hai vị quan đầu triều Trần Quang Khải Trần Quốc Tuấn không hoà thuận vốn có vấn đề lịch sử, hai ông lại không hợp Trước vận mệnh chung đất nước, Trần Quốc Tuấn chủ động xoá mối bất hoà Trần Quang Khải thiện chí đáp lại, hai ông gắn bó 17 tình thân mãi Hình ảnh Trần Quốc Tuấn Trần Quang Khải “tắm chung” nồi nước sau Hội nghị Bình Than gương sáng ngời việc dẹp hiềm thù riêng, đặt vận mệnh quốc gia dân tộc lên trên, lòng phò vua đánh giặc Trong cách mạng giải phóng dân tộc chiến tranh giải phóng Đảng Cộng sản Việt Nam giữ đoàn kết, thống Đảng, từ xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, xây dựng khối đoàn kết dân tộc - khối đoàn kết chưa có lịch sử Việt Nam - để đánh bại tên xâm lược lớn mạnh, bạo thực dân Pháp, phát xít Nhật, đế quốc Mỹ Từ đời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức trị thống tư tưởng tổ chức, làm nồng cốt cho khối đại đoàn kết toàn dân Trong Di chúc lịch sử, chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết: “Nhờ đoàn kết chặt chẽ, lòng, phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, Đảng ta đoàn kết tổ chức lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi đến thắng lợi khác Đoàn kết truyền thống quý báu Đảng nhân dân ta”6 Đoàn kết nội để lãnh đạo công chống ngoại xâm nét tiêu biểu văn hoá giữ nước Việt Nam Quân đội người trực tiếp chiến đấu, lực lượng trực tiếp định thắng bại chiến trường, nên đoàn kết quân đội yêu cầu quan trọng Trải qua nhiều biến cố chống ngoại xâm, tổ tiên ta sớm nhận thấy điều trọng xây dựng mối đoàn kết nội quân đội Quân đội đời Trần kháng chiến chống quân Nguyên ví dụ tiêu biểu quân đội đoàn kết thống thời phong kiến Trong suốt đời huy hoàng với chiến tích Quốc công tiết chế Trần Quốc Tuấn xác định tư tưởng xây dựng quân đội “phụ tử chi binh” (quân đội cha con) Trong Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn viết tình nghĩa dưới, trước sau tướng sĩ quân đội: Hồ chí Minh, Toàn tập, t.12, Nxb CTQG, H, 1996, tr479 18 “Các ta coi giữ binh quyền lâu ngày, mặc ta cho áo, ăn ta cho cơm; quan nhỏ ta thăng chức, lương ta cấp bổng; thuỷ ta cho thuyền, ta cho ngựa, lúc trận mạc xông pha sống chết, lúc nhà nhàn hạ vui cười…” Ông gợi lên nỗi khổ nhục chung để nước: “Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào? Chẳng thái ấp ta không mà bổng lộc mất; gia quyến ta bị tan, mà vợ khốn; xã tắc tổ tông ta bị giày xéo mà phần mộ cha mẹ bị quật lên, thân ta kiếp chịu nhục, đến trăm năm sau tiếng dơ khôn rửa, tên xấu lưu, mà đến gia chẳng khỏi mang tiếng tướng bại trận”7 Trong Binh thư yếu lược, sách quân làm tài liệu huấn luyện tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn viết Đạo làm tướng: “Người tướng quên để báo ơn vua, mà không làm cho lòng sĩ tốt tướng chưa phải tướng lập công giỏi Cùng sĩ tốt ăn uống, sau sĩ tốt quên nỗi đói khát cật ngựa; sĩ tốt lên đài giày (cùng hưởng vinh quang) sau sĩ tốt quên nạn chông gai quan ải; sĩ tốt dạy, nghỉ sau sĩ tốt quên nỗi lao khổ chiến chinh, lo lo quân lính, đau đau quân lính, mà sau quân lính quên vết thương gươm tên…Đại phần quân đội cần lao, tướng phải đem làm trước Khi nắng không gương dù, rét không mặc áo kép, gặp chỗ hiểm trở bộ…nhọc hay nghỉ, phải với quân lính…Trong quân có người ốm, tướng phải than hành đem thuốc đến chữa Trong quân có người chết, tướng phải thương xót đau buồn, quân thú xa tướng phải sai vợ đến thăm hỏi Phàm có khao thưởng phải chia có quan quân…cho nên tướng với quân phải có ơn hoà rượu, hút máu (rượu hoà nước sông Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ, Tuyển tập văn thơ yêu nước chống phong kiến xâm lược, Nxb Văn học, H 1966, tr 16 19 uống, quân bị ốm đau tướng hết lòng chạy chữa)”8 Theo tư tưởng Trần Quốc Tuấn “Tướng với quân phải cha với nhà đánh được” thân ông gương gần gũi thân thương binh lính, ông thương yêu binh sĩ anh em ruột thịt, lúc sướng, lúc khổ hưởng, chịu với anh em Chỉ huy đánh thắng nhiều trận, có uy tín lớn triều ông đơn sơ, trung hậu Do đội quân ông huy đoàn kết gắn bó, đánh đâu thắng Sự đoàn kết quân đội đời Trần nguyên nhân làm nên chiến công hiển hách ba lần đánh thắng quân Nguyên Cuối đời, Trần Quốc Tuấn dặn lại đời sau: “Làm để thu hút binh lính cha nhà giành chiến thắng được”9 Từ tư tưởng coi đoàn kết nội quân đội, Nguyễn Trãi nhận định quân đội nhà Hồ yếu thiếu đoàn kết, nghĩa quân Lam sơn hùng mạnh tất thắng đoàn kết lòng Nguyễn Trãi tự hào tin tưởng vào quân đội mình: “Quân mạnh hay yếu không nhiều…Quân vài chục vạn lòng” Bản thân Lê Lợi đồng cam cộng khổ với quân sĩ Có lần bị vây hãm, Lê Lợi phải giết ngựa chiến cho quân sĩ ăn Tất lễ vật dân biếu, Lê Lợi sai đem phân phát cho quân sĩ Về mặt tổ chức, huy khởi nghĩa Lam Sơn đề quy định cụ thể bảo đảm thống hành động, giúp chiến đấu: “Hạ lệnh quân trận, toán 50 người, toán 100 người, tự lui chạy riêng mà bỏ lại hai người không cứu chém toán, không may có người chết trận mà góp sức khiêng xác tha tội”10 Nghĩa quân Lam Sơn sở chung mục tiêu chiến đấu, lại giáo dục tư tưởng tinh thần biện pháp tổ chức xây dựng đoàn kết nội bộ, nên lực lượng từ nhỏ đến lớn, từ yếu thành mạnh, vừa có tinh thần cao, vừa có sức mạnh vật chất lớn Nhân tố Binh thư yếu lược, Nxb Công an nhân dân, H, 2002, tr 52, 53, 59 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb KHXH, H, 1967, tr 80 10 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Nxb KHXH, H, 1967, tr.40 20 đoàn kết phát huy, tạo thống hàng ngũ nghĩa quân Quân đội nhân dân Việt Nam lực lượng Đảng Cộng sản Việt Nam chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức, giáo dục rèn luyện Đó đội quân dân, dân dân, mang chất giai cấp công nhân, có giác ngộ trị sâu sắc, có tổ chức chặt chẽ kỷ luật nghiêm minh Tinh thần đoàn kết thống phẩm chất quân đội ta từ đời đến Một nội dung Mười lời thề lễ tuyên thệ thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân có điều “Xin thề: mộ bạn chiến đấu đội thân, hết lòng giúp đỡ lúc thường lúc trận”11 Chủ tịch Hồ Chí Minh, người cha thân yêu lực lượng vũ trang quan tâm giáo dục rèn luyện tinh thần đoàn kết trí quân đội, lực lượng vũ trang Người nhắc nhở cán huy: “mỗi người huy quân trị, phải làm kiểu mẫu, phải giữ đạo đức quân nhân” Đối với trị viên, người thay mặt cho tổ chức Đảng chăm lo tinh thần đơn vị, Người dặn: “Đối với đội, trị viên phải săn sóc luôn đến sinh hoạt vật chất họ: ăn, mặc, ở, nghỉ, luyện tập, công tác, sức chiến đấu Về mặt tinh thần, phải săn sóc để nâng cao kỷ luật, trừ hủ hoá, phát triển văn hoá đường lối trị đội Đối với đội, trị viên phải thân thiết người chị, công bình người anh, hiểu biết người bạn”12 Trong kháng chiến chống Pháp, gương cá nhân đơn vị đoàn kết hợp đồng, giành khó khăn, chí hi sinh mình, nhường thuận lợi cho bạn hoàn thành nhiệm vụ Lực lượng vũ trang thành khối thống làm nòng cốt cho kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá: “Ngày nay, quân đội có hàng chục vạn người, cộng với đội địa phương dân quân du kích lực lượng vũ trang nửa vũ trang nhân 11 12 Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam, tập 1, Nxb QĐND, H 1999, tr 86 Hồ Chí Minh, Toàn tập, t5, Nxb CTQG, H,1995, tr 392 21 dân ta có hàng triệu người Hàng triệu người mà lòng ý chí: đánh giặc cứu nước”13 Truyền thống đoàn kết quân đội ta phát huy cao kháng chiến chống Mỹ Trong buổi chiêu đãi mừng quân đội ta 20 tuổi, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cán chiến sĩ thương yêu ruột thịt, chia sẻ bùi” Đoàn kết thống quân đội nhân tố quan trọng, có ý nghĩa định đến thắng lợi trận đánh chiến tranh Đoàn kết thống nội lãnh đạo đất nước, đoàn kết quân đội yếu tố quan trọng công việc giữ nước Nhưng hoàn cảnh nước ta, vấn đề hàng đầu định thành công kháng chiến chống ngoại xâm xây dựng khối đoàn kết toàn dân đánh giặc Những người lãnh đạo đất nước biết trọng dân, thân dân, dựa vào dân, huy động toàn dân đồng lòng gắng sức, dựng nước giữ nước giữ nước thành công Nếu người trị biết vơ vét khiến dân tình đói khổ, đất nước suy vong, dẫn đến đối lập người lãnh đạo với nhân dân thất bại công giữ nước mà bị nhân dân đứng lên lật đổ Nhận thức điều với mức độ khác nhau, theo điều kiện cụ thể thời kỳ, ông cha ta biết tìm sức mạnh việc thắt chặt đoàn kết toàn dân, huy động lực lượng đông đảo nhân dân vào nghiệp bảo vệ đất nước Trong xã hội có giai cấp bóc lột, có mâu thuẫn đối kháng giai cấp thống trị quần chúng lao động Nhưng Việt Nam, có giặc ngoại xâm mâu thuẫn dân tộc đặt lên hàng đầu, Nếu triều đại phong kiến tiến bộ, biết “nới sức dân” hoàn toàn có khả hiệu triệu đông đảo quần chúng chống ngoại xâm, người nông dân Việt Nam, dù bị giai cấp phong kiến bóc lột, vốn có tinh thần yêu nước nồng nàn, 13 Hồ Chí Minh, Toàn tập, t5, Nxb CTQG, H,1995, tr 722 22 có ý thức người chủ nhân đất nước Trước giặc ngoại xâm, họ chủ động, tích cực làm chủ đất nước Trong lịch sử giữ nước Việt Nam có ba lần nước: Âu lạc bị Triệu Đà xâm lược năm 179 TCN; Đại Việt rơi vào thống trị nhà Minh năm 1407; Mất nước thời nhà Nguyễn năm 1858 Ba lần nước ba hoàn cảnh khác nhau, nhận thấy thời điểm ấy, triều đình lãnh đạo đất nước không phát huy sức mạnh đất nước, sức mạnh tổng hợp dân tộc sức mạnh việc đoàn kết toàn dân Cụ Phan Bội Châu qua chiêm nghiệm đời hoạt động nhà yêu nước đương thời rút chân lý: “Người nước không đồng tâm dù có anh hùng làm được” Đầu kỷ XX lịch sử Việt Nam yêu cầu phải có tổ chức cách mạng tiên tiến, có đường lối cứu nước đắn để hiệu triệu toàn dân đứng lên đấu tranh cứu nước Dân tộc Việt Nam thời đại sinh bậc vĩ nhân Hồ Chí Minh Người thân khối đại đoàn kết toàn dân vùng lên lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đánh bại chủ nghĩa thực dân cũ mới, giành độc lập, thống trọn vẹn cho Tổ quốc Tư tưởng đại đoàn kết chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa, di sản quý báu bậc trình cách mạng mãi sau dân tộc ta, đặc biệt công bảo vệ phát triển trường tồn đất nước Tổng kết lịch sử giữ nước Việt Nam, Người viết: “Sử ta dạy cho ta học này: lúc dân ta đoàn kết muôn người nước ta độc lập, tự Trái lại, lúc dân ta không đoàn kết bị nước xâm lấn” Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết tinh thần yêu nước đoàn kết hai yếu tố chủ chốt giành thắng lợi chiến tranh giữ nước Có thể hiểu hai nội dung văn hoá giữ nước Việt Nam: “Lòng yêu nước đoàn kết nhân dân lực lượng vô to lớn, không thắng Nhờ lực lượng mà tổ tiên ta thắng quân Nguyên, quân Minh, giữ vững quyền tự do, dân chủ Nhờ lực lượng mà cách mạng thành công, giành độc lập Nhờ lực lượng mà sức 23 kháng chiến ta ngày mạnh Nhờ lực lượng mà quân dân ta chịu đựng muôn nỗi khó khăn thiếu thốn, đói khổ, tang tóc, lòng đánh tan quân giặc cướp nước”14 Tóm lại, giá trị tiêu biểu như: Lòng yêu nước nồng nàn, ý thức cộng đồng, cố kết dân tộc với giá trị khác tạo nên văn hoá giữ nước Việt Nam – đặc trưng tâm lý truyền thống dân tộc Việt Nam Những giá trị hoà quyện với tạo nên giá trị tinh thần giữ nước vừa hữu, vừa lung linh đời sống dân tộc Đó “ tâm hồn dân tộc”, cốt cách người Việt Nam, tiềm ẩn bên cộng đồng dân tộc Việt Nam người sống mảnh đất khơi dậy trở thành sức mạnh vô địch trước lực ngoại xâm Lòng yêu nước tinh thần đoàn kết văn hoá giữ nước Việt Nam hình thành, phát triển qua hàng ngàn năm, trở thành, cốt cách, sắc dân tộc Các giá trị sinh từ điều kiện, địa lý, lịch sử, kinh tế, xã hội qua thời đại lịch sử khác Nó có tính chất bền vững trường tồn vĩnh đất nước, có tính biến động theo phát triển thời đại, sở chế độ xã hội thời Thế hệ đương đại có trách nhiệm trân trọng, giữ gìn, phát triển làm phong phú thêm nâng lên tầm cao truyền thống yêu nước đoàn kết dân tộc gia đoạn cách mạng KẾT LUẬN Sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đặt yêu cầu giữ gìn phát huy giá trị truyền thống yêu nước đoàn kết dân tộc Việt Nam Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc đặc trưng chế 14 Hồ Chí Minh, Toàn tập, t6, Nxb CTQG, H,1995, tr 281 - 282 24 độ xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng Do đó, giữ vững phát huy truyền thống yêu nước đoàn kết nói chung, văn hóa giữ nước nói riêng nghiệp bảo vệ Tổ quốc tất yếu khách quan nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Sự phát triển lành mạnh củat truyền thống yêu nước đoàn kết Việt Nam gắn liền với vai trò lãnh đạo, định hướng trị Đảng Cộng sản Việt Nam, với bước nâng cao chất lượng nhân tố người - chủ thể trình Mỗi bước phát triển truyền thống yêu nước đoàn kết Việt Nam gắn liền với đấu tranh giai cấp, kết hợp chặt chẽ nhân tố tích cực phòng ngừa nhân tố tiêu cực, với chống phá kẻ thù lĩnh vực tư tưởng, văn hoá Để phát huy giá trị đặc trưng văn hóa giữ nước nghiệp bảo vệ Tổ quốc nay, cần phải thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, cổ động vinh dự trách nhiệm tổ chức cá nhân bảo vệ phát triển giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam hình thành lịch sử Đồng thời chủ động xây dựng môi trường văn hoá xã hội lành mạnh, tạo tiền đề văn hoá - xã hội thuận lợi cho phát huy giá trị truyền thống đáp ứng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Khơi dậy sức mạnh toàn dân đoàn kết, tích cực tham gia hoạt động xã hội rộng rãi, tạo thành phong trào thi đua tích cực, chủ động giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa giữ nước – đặc trưng tâm lý truyền thống dân tộc Việt Nam tình hình TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương Nxb Văn hoá Thông tin, H, 2000, tr.10 Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Nxb TP HCM, 1992 25 Hoàng Đình Châu (chủ biên), Lịch sử tâm lý học tâm lý học quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội 2003 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 1995 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 1995 Đỗ Long, Tâm lý học dân tộc – nghiên cứu thành tựu, Nxb KHXH, Hà Nội 2001 Hoàng Minh: Bình Ngô đại cáo, Tìm hiểu Tổ tiên ta đánh giặc, Nxb QĐND, H 1977, tr 193 Trần Quốc Vượng - Văn hoá Việt nam, tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hoá dân tộc, H, 2000, tr 96 Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 10 Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam, Tập 1, Nxb QĐND, H 1999, tr 86 11 Binh thư yếu lược, Nxb Công an nhân dân, H, 2002, tr 52, 53, 59 12 Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ, Tuyển tập văn thơ yêu nước chống phong kiến xâm lược, Nxb Văn học, H 1966, tr 16 ... truyền thống tự hào; đó, truyền thống yêu nước đoàn kết văn hoá giữ nước Việt Nam phận hợp thành đạt tới đỉnh cao rực rỡ II Nội dung văn hóa giữ nước – đặc trưng tâm lý truyền thống dân tộc Việt. .. triển văn hoá giữ nước Việt Nam là: điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử người Việt Nam Vai trò điều kiện tự nhiên hình thành phát triển văn hoá giữ nước Việt Nam Trong tác phẩm Việt Nam văn hóa. .. chủ động giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa giữ nước – đặc trưng tâm lý truyền thống dân tộc Việt Nam tình hình TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương Nxb Văn hoá Thông

Ngày đăng: 13/04/2017, 22:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan