Tiểu Luận Văn Hóa Vùng Đông Nam Bộ.pdf

40 69 2
Tiểu Luận Văn Hóa Vùng Đông Nam Bộ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÓM �ÔNG NAM BØ pdf MỤC LỤC NỘI DUNG 2 1 Vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ 2 1 1 Vị trí tiếp giáp 2 1 2 Lãnh thổ 2 1 3 Ý nghĩa vị trí địa lý vùng Đông Nam Bộ 3 2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thi[.]

MỤC LỤC NỘI DUNG Vị trí địa lí vùng Đơng Nam Bộ: 1.1 Vị trí tiếp giáp: 1.2 Lãnh thổ: 1.3 Ý nghĩa vị trí địa lý vùng Đơng Nam Bộ: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: 2.1 Khí hậu: 2.2 Địa hình: 2.3 Đất đai: 2.4 Tài nguyên rừng: 2.5 Tài nguyên khoáng sản: 2.6 Tài nguyên nước: 2.7 Tài nguyên biển: Cộng đồng dân tộc vùng Đông Nam Bộ 3.1 Người Kinh 3.2 Người Chăm 3.3 Người Khmer 10 3.4 Người Hoa 11 Giá trị văn hóa tiêu biểu Đơng Nam Bộ 14 4.1 Văn hóa vật thể 14 4.1.1 Bến cảng Nhà Rồng (TP Hồ Chí Minh) 14 4.1.2 Địa Đạo Củ Chi (TP.HCM) 14 4.1.3 Dinh Độc Lập (TP Hồ Chí Minh) 15 4.1.4 Nhà tù Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu) 16 4.1.5 Địa đạo Long Phước (Bà Rịa- Vũng Tàu) 17 4.1.6 Vườn quốc gia Cát Tiên 18 4.1.7 Khu di tích Phú Riềng Đỏ (Bình Phước) 19 4.1.8 Chùa Ông (Đồng Nai) 20 4.1.9 Đá Ba Chồng (Đồng Nai) 20 4.1.10 Căn phủ cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam (Tây Ninh) 21 4.1.11 Núi Bà Đen (Tây Ninh) 22 4.1.12 Di tích khảo cổ Dốc Chùa (Bình Dương) 23 4.1.14 Di tích khảo cổ Cù Lao Rùa (Bình Dương) 24 4.2 Văn hóa phi vật thể 25 4.2.1 Lễ hội núi Bà Đen – Linh Sơn Thánh Mẫu (Tây Ninh) 25 4.2.2 Lễ hội đình thần Thắng Tam (Bà Rịa- Vũng Tàu) 26 4.2.3 Lễ hội chùa Bà Thiên Hậu (Bình Dương) 27 4.2.4 Lễ hội Nguyên tiêu đồng bào Hoa (TP HCM) 28 4.2.5 Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ (TP HCM) 29 4.2.6 Lễ hội Dinh Cô (Bà Rịa- Vũng Tàu) 29 4.2.7 Văn hóa ẩm thực 30 4.2.8 Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ 32 4.2.9 Văn hóa tín ngưỡng- tơn giáo 33 4.3 Văn hóa cư trú 34 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam thường giới biết đến đất nước anh hùng với chiến công lịch sử hào hùng lịch sử trình dựng nước giữ nước Ngày nay, bên cạnh trang sử vẻ vang dân tộc, đất nước ta biết tới điểm dừng chân đầy hấp dẫn cho bạn bè quốc tế để thỏa sức tìm hiểu, khám phá giá trị văn hóa, cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ Đi dọc chiều dài đất nước, du khách gặt hái nhiều trải nghiệm thú vị đến từ màu sắc riêng biệt vùng miền Ta đắm vào nắng gió miền Nam, thả hồn vào vẻ cổ kính trầm mặc miền Bắc hay nghe tim rung lên vẻ đẹp nhẹ nhàng sâu lắng miền Trung Đến đây, ta không nhắc tới; vùng đất tiêu biểu Nam Bộ Đơng Nam Bộ- vùng đất “gian lao mà anh hùng” với di tích thắng cảnh tiếng giá trị văn hóa dân gian lâu đời Đông Nam Bộ hai phần Nam Bộ Việt Nam, có tên gọi ngắn gọn khác người dân miền Nam thường gọi miền Đông Ngày xưa, Đông Nam Bộ biết đến vùng giao thoa văn hóa văn minh Khmer, Champa Khmer, Chăm Việt Bên cạnh đó, vùng đất Đơng Nam Bộ cịn cột xương sống giao thơng Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Thuận xưa hai văn minh Khmer Champa trước văn hóa Sa Huỳnh Ĩc Eo Đặc biệt, Đơng Nam Bộ cịn xem vùng phát triển động nhờ vào kết khai thác mạnh vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể mặt dân cư, xã hội Để tìm hiểu cụ thể vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên mặt dân cư, xã hội hay giá trị văn hóa dân gian nơi đây, nhóm chúng em chọn đề tài “Văn hóa vùng Đơng Nam Bộ” NỘI DUNG Vị trí địa lí vùng Đơng Nam Bộ: - Vùng Đông Nam Bộ nằm trung tâm Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Vùng Đông Nam Bộ vùng phát triển động Đó kết khai thác tổng hợp mạnh vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đất liền, biển, dân cư, xã hội 1.1 Vị trí tiếp giáp: - Phía Tây Bắc phía Bắc giáp Cam-pu-chia - Phía Đơng giáp khu vực Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng giàu tài nguyên đất đai, rừng khoáng sản - Phía Nam giáp Biển Đơng (có hai địa phương giáp vùng biển Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu), giàu tài nguyên hải sản, dầu mỏ, khí đốt thuận lợi xây dựng cảng biển tạo đầu mối liên hệ kinh tế thương mại với nước khu vực quốc tế - Phía Tây Nam giáp Đồng sơng Cửu Long, nơi có tiềm lớn nơng nghiệp, vựa lúa lớn nước ta Nguồn: Lược đồ 31.1 tramg 114 SGK Địa lí lớp 1.2 Lãnh thổ: - Diện tích vùng Đơng Nam Bộ: 23,550 km2 , chiếm 7,2% diện tích nước ( số liệu năm 2020), lớn Đồng sông Hồng (14,806 km2) - Vùng Đông Nam Bộ bao gồm tỉnh/Thành phố hành chính: Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai Tây Ninh 1.3 Ý nghĩa vị trí địa lý vùng Đơng Nam Bộ: - Là cầu nối vùng kinh tế, thuận lợi việc trao đổi, buôn bán nước, tiếp giáp với tất vùng kinh tế phía Nam - Mở rộng nguồn cung cấp nguyên liệu, lượng, tiêu thụ sản phẩm: + Tây Nguyên vùng giàu tiềm lâm nghiệp lớn nước, giàu nguyên liệu, công nghiệp + Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển + Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm số lương thực, thực phẩm nước ta - Mở rộng giao lưu với nước khu vực giới - Thu hút đầu tư nước - Phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển ( có Thành phố Hồ Chí Minh Bà Rịa- Vũng Tàu tiếp giáp biển) - Từ TP.HCM với khoảng bay, ta đến thủ nước khu vực Đông Nam Á Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: 2.1 Khí hậu: - Nằm miền khí hậu phía Nam, Đơng Nam Bộ có đặc điểm vùng khí hậu cận xích đạo với nhiệt độ cao khơng thay đổi năm Đặc biệt có phân hoá sâu sắc theo mùa, phù hợp với hoạt động gió mùa Lượng mưa dồi trung bình hàng năm khoảng 1.500 – 2.000 mm Khí hậu vùng tương đối điều hồ, có thiên tai Tuy nhiên mùa khơ, lượng mưa thấp gây khó khăn cho sản xuất sinh hoạt 2.2 Địa hình: - Địa hình Đơng Nam Bộ chủ yếu địa hình thấp, địa hình bán bình ngun Từ tạo thuận lợi để phát triển ngành kinh tế quy mô lớn - Đông Nam Bộ nằm vùng đồng bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng sông Cửu Long - Nhìn chung địa hình vùng tạo thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, phát triển công nghiệp đô thị, xây dựng hệ thống giao thông vận tải, Nguồn: Atlas Địa lí Việt Nam 2.3 Đất đai: - Đất nông nghiệp mạnh vùng Trong tổng quỹ đất có 27,1% sử dụng vào mục đích nơng nghiệp - Có 12 nhóm đất với nhóm đất quan trọng là: Đất nâu đỏ bazan, đất nâu vàng bazan, đất xám phù sa cổ Ba nhóm đất có diện tích lớn chất lượng tốt thuận lợi cho nhiều loại trồng phát triển cao su, cà phê, điều, lạc, mía, đỗ tương lương thực Đất chưa sử dụng chiếm 22,7% diện tích đất tự nhiên (so với nước 42,98%) Tỷ lệ đất sử dụng nông nghiệp, lâm nghiệp, đất chuyên dùng đất thổ cư cao so với mức trung bình đất nước 2.4 Tài nguyên rừng: - Diện tích rừng Đơng Nam Bộ khơng lớn, cịn khoảng 532.200 chiếm 2,8% diện tích rừng nước phân bố không tỉnh Rừng trồng tập trung Bình Dương, Bình Phước với 15,2 nghìn ha; Bà Rịa - Vũng Tàu 14,3 nghìn - Rừng Đơng Nam Bộ có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp gỗ dân dụng, phòng hộ cho công nghiệp, giữ nước, cân sinh thái cho toàn vùng Đặc biệt rừng quốc gia Cát Tiên với diện tích 70.000 nằm địa phận tỉnh thành Lâm Đồng, Đồng Nai Bình Phước sở cho nghiên cứu lâm sinh thắng cảnh 2.5 Tài ngun khống sản: - Dầu khí có trữ lượng dự báo 4-5 tỷ dầu 485 - 500 tỷ m3 khí có ý nghĩa quan trọng kinh tế vùng kinh tế quốc dân Quặng bôxit trữ lượng khoảng 420 triệu phân bố Bình Phước, Bình Dương - Các khống sản khác đá ốp lát (chiếm 27% giá trị khoáng sản đất liền) phân bố Tánh Linh (Bình Thuận), Phú Túc (Đồng Nai), cao lanh trữ lượng xấp xỉ 130 triệu phân bố Bình Dương, Bình Phước; mỏ cát thuỷ tinh phân bố Bình Châu (Bà Rịa - Vũng Tàu) cung cấp nguyên liệu cho nhà máy thuỷ tinh Biên Hoà cho xuất 2.6 Tài nguyên nước: - Nguồn nước mặt đa dạng, đáng kể hệ thống sông Đồng Nai sông lớn Việt Nam Lượng nước mưa trung bình 1.500 - 2.000 mm tương ứng với 183 tỷ m3 Ngồi cịn có số hồ phía Đơng, tổng dung tích khoảng 300 triệu m3 Với lượng nước mặt đủ cung cấp nước cho vùng bao gồm cho phát triển công nghiệp - Nguồn nước ngầm có trữ lượng lớn, mực nước sâu từ 50 - 200 mét phân bố chủ yếu khu vực Biên Hoà- Long An, thành phố Hồ Chí Minh 2.7 Tài nguyên biển: - Bờ biển dài 350 km với vùng biển Ninh Thuận- Bà Rịa Vũng Tàu bốn ngư trường trọng điểm nước ta với trữ lượng cá khoảng 290-704 nghìn chiếm 40% trữ lượng cá vùng biển phía Nam Diện tích có khả ni trồng thuỷ sản khoảng 11,7 nghìn - Thiên nhiên ưu đãi cho Đông Nam Bộ bãi biển Vũng Tàu, Long Hải phát triển ngành du lịch vùng Biển Vũng Tàu (Nguồn: Trường Hà_VnExpress) Biển Long Hải (Nguồn: Internet) ➢ Thuận lợi: giàu tài nguyên để phát triển kinh tế - Đất bazan, đất xám thích hợp phát triển cơng nghiệp - Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm (cây trồng phát triển quanh năm) - Sơng ngịi: sơng Đồng Nai có giá trị thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt - Rừng khơng nhiều có ý nghĩa lớn mặt du lịch đảm bảo nguồn sinh thủy cho sông vùng - Biển biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế - Thềm lục địa nông rộng, giàu tiềm dầu khí ➢ Khó khăn: đất liền khống sản, gây nguy ô nhiễm môi trường Cộng đồng dân tộc vùng Đông Nam Bộ - Đồng Nam Bộ vùng cư trú nhiều thành phần dân tộc có nguồn gốc địa phương khác tụ họp Các dân tộc cư trú vùng Đông Nam Bộ gồm: Kinh, Chơro, Mạ, Stiêng, Cơho, Hoa, Chăm, Khơmer, Tày, Nùng, Mường, Mạ, Ê Đê,… - Có tộc người đại diện cho vùng: Khơmer, Kinh, Chăm, Hoa 3.1 Người Kinh - Tên gọi khác: người Việt Cư trú khắp nước, đông vùng đồng thành thị - Ngồi cư dân có mặt trước đó, từ cuối kỷ XVI, kỷ XVII, XVIII đầu kỷ XIX, người Việt miền Trung, miền Bắc di chuyển vào vùng Đồng Nai, Gia Định khai phá đất hoang, sinh lập nghiệp người Việt nhanh chóng trở thành phận cư dân chủ đạo công khai khẩn vùng đất Nam Bộ Hiện cư dân Việt chiếm tỷ lệ lớn (93%) dân số toàn vùng, gần 28 triệu người, phân bố khắp tỉnh, thành phố Nam Bộ - Đặc điểm kinh tế: Người Kinh làm ruộng nước Trong nghề trồng lúa nước, người Kinh có truyền thống đắp đê, đào mương Nghề làm vườn, trồng dâu nuôi tằm, nghề nuôi gia súc gia cầm, đánh cá sông cá biển phát triển Nghề gốm phát triển từ sớm Người Kinh có tập quán ăn trầu cau, hút thuốc lào, thuốc lá, uống nước chè, nước vối Ngoài cơm tẻ, cơm nếp, cịn có cháo, xơi chế biến từ hạt gạo Mắm tơm, trứng vịt lộn ăn độc đáo người Kinh - Văn hóa: Vốn văn học cổ người Kinh cao sâu sắc, có văn học miệng (truyện cổ, ca dao, tục ngữ), có văn học viết (những thơ, văn, sách, hịch) Nghệ thuật phát triển sớm đạt trình độ cao nhiều mặt: ca hát, âm nhạc, điêu khắc, hội họa, múa, diễn xướng Hội làng hàng năm dịp sinh hoạt văn nghệ rôm rả, hấp dẫn nông thôn - Nhà ở: Nhà người Kinh miền Bắc có nhiều kiểu, nhiều dạng khác thể kết cấu khung nhà, chủ yếu kiểu kèo, bình đồ, (tổ hợp nhà), tổ chức mặt sinh hoạt Song kiểu nhà truyền thống, phổ biến trước ba gian hai chái với kèo suốt - giá chiêng - sáu hàng cột tiêu biểu Cũng kẻ chuyền (một biến dạng gần kèo suốt) Tổ hợp hai nhà: nhà nhà phụ kết hợp với theo hình "thước thợ" Mặt sinh hoạt: gian đặt bàn thờ tổ tiên, phản gỗ (ghế ngựa) dành cho chủ nhà bàn ghế tiếp khách Hai gian bên gian kê giường tủ dành cho thành viên nam nhà Hai gian chái có vách (đố tường) ngăn với ba gian Trong gian dành cho sinh hoạt thành viên nữ, đồng thời nơi để cất lương thực thứ lặt vặt khác Đó ngơi nhà chính, cịn nhà phụ: gian hai chái, kèo thường đơn giản (vì kèo cầu kèo - ba cột) Nhà thường nhà bếp kết hợp làm nơi để nông cụ, cối xay, cối giã, chuồng trâu - Trang phục: Chiếc áo bà ba lại luôn gắn liền với phụ nữ Nam Người nông dân đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ thường vận bà ba đen đồng, vừa sạch, vừa dễ giặt giũ Vải may loại vải mau khô sau giặt Bên cạnh đó, áo bà ba xẻ hai bên hông làm cho người mặc cảm thấy thoải mái, gần vạt áo có thêm hai túi to tiện lợi cho việc đựng vật dụng nhỏ diêm quẹt, tiền bạc Chính nhờ tính tiện dụng thoải mái đó, áo bà ba mặc lúc làm, chợ, chơi hiếc áo bà ba thiết kế phù hợp với môi trường sông nước vùng đồng Nam Bộ Những người nông dân thường mặc áo bà ba màu đen hay màu nâu thuận tiện Những người phụ nữ Nam Bộ mặc áo bà ba thường kết hợp với khăn rằn thiết kế thường có ô vuông hai màu xen kẽ với Chiếc khăn rằn quàng nhẹ bờ vai, làm tôn lên vẻ đẹp mộc mạc người phụ nữ Nam Bộ Sau này, áo bà ba truyền thống phụ nữ thành thị cải tiến, vừa dân tộc, vừa đẹp đại Áo dài bà ba không thẳng rộng xưa, mà may hẹp, nhấn thêm eo bụng, eo ngực cho ôm sát lấy thân hình Ngồi ra, người ta cịn sáng tạo kiểu chắp vai, cổ tay, cửa tay, riêng kiểu bâu (cổ) sen, cánh én, đan tôn tiếp thu từ kiểu y phục nước Các kiểu ráp tay cải tiến Từ kiểu may áo cánh xưa, liền thân với tay, người ta nghĩ tới cách ráp tay rời bờ tay áo Trong năm 1970, thành thị miền Nam phổ biến kiểu ráp tay tạo nên vẻ đẹp đại cho áo dài bà ba truyền thống Với kiểu vai này, hai thân áo trước sau tách rời khỏi vai tay áo, tay áo lại liền từ cổ tới nách Bà ba cần may khít, vừa vặn với eo lưng, khơng q thắt kiểu áo trước Tay áo dài loe, có người ta bỏ hai túi vạt trước để tạo cho thân áo nhẹ nhõm, mềm mại (Áo bà ba truyền thống người dân Nam Bộ) 3.2 Người Chăm - Tên gọi khác: Chàm, Chiêm Thành, Hroi Cư trú tập trung hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận Một số nơi khác An Giang, Tây Ninh, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh có phần dân cư người Chăm; tây nam Bình Thuận tây Bắc Phú n có người Chăm thuộc nhóm Hroi, Đồng sơng Cửu Long khơng nhiều, có khoảng 14.000 người Năm 1834, thủ trấn phủ An Giang Lê Đại Cương xét thấy đường từ Quang Hố trở lên giáp sơng lớn, phần nhiều đất bỏ hoang, trồng được, tâu lên vua Minh Mạng xin cho người dân Chăm xiêu giạt lưu lại mà cày cấy (theo Đại Nam thư lục Chính biên, Tập 4, trang 103) - Đặc điểm kinh tế: Đồng bào Chăm sống đồng bằng, có truyền thống sản xuất lúa nước Kỹ thuật thâm canh lúa nước biện pháp giống, phân bón, thủy lợi thành thạo Đồng bào Chăm biết buôn bán Hai nghề thủ công tiếng đồ gốm dệt vải sợi bơng - Văn hóa: Ngơn ngữ thuộc hệ Mã Lai- Đa Đảo Múa hát dân tộc Chăm tiếng Các lễ hội dân gian truyền thống tiêu biểu người Chăm là: lễ hội Katê (tưởng niệm đấng cha- lễ hội lớn nhất, vui người Chăm theo đạo Bà La Môn); lễ hội Ramưwan- lễ hội điển hình lễ nghi thánh đường người Chăm theo đạo Hồi; lễ hội Tháp Bà (tưởng niệm nữ thần Mẹ Xứ sở) đến từ Nha Trang- Khánh Hòa; lễ mừng sức khỏe, lễ múa tống ôn đầu năm, lễ cưới người Chăm An Giang,… - Nhà ở: Bộ khung nhà người Chăm đơn giản Vì cột ba cột (khơng có kèo) Nếu năm cột có thêm xà ngang đầu gác lên địn tay nơi hai đầu cột Từ kiểu dần xuất kèo trở thành kèo Về mặt sinh hoạt, nhà khn viên có tổ chức mặt khác Song, đồng bào cho nhà thang yơ kiểu nhà cổ Đó nhà sàn, sàn thấp gần sát mặt đất Đầu hồi bên trái phần mặt nhỏ dành cho khách, chủ nhà, kho Với nhà khách hình thức bố cục giữ lại Khác nhà thang vơ giữ lại, bưng kín để kê phản, bàn ghế Một số khu vực nhà người Chăm lại có điểm khác: Khn viên khơng cịn nhiều nhà mà có nhà nhà phụ kết hợp thành hình thước thợ Chuồng trâu bò lợn làm xa nhà Nhà nhà sàn, chân cao để phòng ngập lụt - Trang phục: + Trang phục nam dân tộc Chăm vùng Thuận Hải, đàn ơng lớn tuổi thường để tóc dài, quấn khăn Đó loại khăn màu trắng có dệt thêu hoa văn 4.1.14 Di tích khảo cổ Cù Lao Rùa (Bình Dương) - Cù Lao Rùa thuộc phường Thạnh Hội, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Xếp hạng di tích quốc gia năm 2009 Di tích có niên đại phát triển qua hai giai đoạn (sớm từ 3500 – 3000; muộn từ 3000 – 2700 năm cách ngày nay) Tổng diện tích 277 hecta, độ cao 15m so với mặt khu vực Đây điểm khảo cổ học phát miền Đông Nam Bộ, qua khai quật khảo cổ phát Cù Lao Rùa khu di tích cư trú - mộ táng, với nhiều công cụ đá, đồ gốm hàng ngàn mảnh gốm vỡ loại nhiều mộ táng Trải qua 100 năm nghiên cứu, Cù Lao Rùa góp phần quan trọng bảo tồn di sản văn hoá thời tiền sử danh thắng tỉnh Bình Dương Di tích khảo cổ Cù Lao Rùa (Ảnh: Internet) - Từ năm 1888, nhà khảo cổ học người Pháp tên E.Cartailhac phát di tích Một năm sau đó, thơng tin cù lao Rùa E.T.Hamy công bố tạp chí Bảo tàng lịch sử tự nhiên Paris Sau đó, nhiều nhà nghiên cứu khảo cổ người Pháp đến vùng đất khai quật, tiếp tục phát thêm nhiều di vật, chủ yếu đồ đá đồ gốm - Vào năm 2003, sau nhiều lần điều tra, thám sát, Trung tâm Nghiên cứu khảo cổ Viện Khoa học xã hội TP.HCM phối hợp với Bảo tàng tỉnh Bình Dương tổ chức khai quật quy mô lớn cù lao Rùa Từ khai quật này, nhà khảo cổ đưa lên khỏi lịng đất nhiều vật có giá trị văn hóa lịch sử lâu đời, chứa đựng nhiều thông tin khoa học mà trước chưa phát Trong có voi, 1.254 vật đá đất nung rìu, bàn mài, khn đúc, đục loại, vòng tay, bi gốm, dọi xe sợi nhiều đồ tùy táng khác Từ mảnh gốm thu qua đợt khai quật, nhà nghiên cứu gắn kết, phục chế hình dạng có thêm nhiều vật gốm, như: bát bồng, nồi, chậu, đĩa chân cao, tô lớn, âu, hủ Tài liệu ghi lại Bảo tàng tỉnh, cho thấy có 85.900 mảnh gốm 6.790 mảnh gốm mộ táng 4.2 Văn hóa phi vật thể 4.2.1 Lễ hội núi Bà Đen – Linh Sơn Thánh Mẫu (Tây Ninh) - Núi Bà Đen có nhiều truyền thuyết, tín ngưỡng dân gian nơi hàng năm diễn lễ hội lớn không Tây Ninh mà cịn vùng đất Nam Bộ Trên núi có nhiều hang động, đền đài, am miếu thờ cúng nhiều vị thần linh tiên thánh Phật Vị thần thờ núi Bà Đen hay cịn gọi Linh Sơn Thánh Mẫu Bà thờ Điện Bà khoảng lưng chừng núi Trong diện có tượng Bà Chúa Xứ nữ hầu đứng phía sau (Điện thờ Linh Sơn Thánh Mẫu Núi Bà Đen) - Sau tết Nguyên đán, ngày mùng tháng Giêng người du xuân đến Núi Bà dự lễ hội chiêm ngưỡng cảnh đẹp thiên nhiên Núi Bà, nơi đỉnh núi có mây phủ quanh năm, nên gọi "Vân Sơn" Trong dịp người hành hương Núi Bà thường xin gói giấy đỏ đựng nhúm gạo, tiền lẻ coi xin lộc Bà đầu năm để làm ăn phát lộc, phát tài - Ngày hội lễ xem quan trọng Núi Bà năm lễ vía Bà tổ chức vào ngày mùng 4, 5, tháng âm lịch Suốt ngày mùng điện Bà diễn nghi thức lễ hội dân gian gồm: Hát bóng chầu mới, hát chặp bóng tuồng hài "Địa Nàng", múa dâng bơng, dâng mâm ngũ sắc, múa đồ chơi (Múa lu, múa lục bình, múa bơng huệ ) - Ngày mùng ngày lễ vía thức Bà ngày lễ hội Núi Bà đông vui Những nghi lễ ngày mùng quan trọng lễ "Trình thập cúng" Trong lễ người ta dâng lên thờ cúng gồm: Hương, đèn, hoa quả, trà bánh, rượu Trong suốt ngày mùng 5, vị hòa thượng thay tụng kinh liên tục trước bàn thờ Bà - Ngày mùng dành cho việc với tham dự sư sãi, để đọc kinh siêu độ cho oan hồn Những khách tham dự, vào điện Bà tiếp tục cầu khẩn, dâng hương Buổi chiều sau lễ cúng ngọ, lễ thí thực Ban đêm nhà sư tiếp tục tụng kinh siêu độ cho bá tánh Những ngày sau du khách tiếp tục hành hương thăm Núi Bà hành lễ Điện Bà Những nghi lễ lễ hội Núi Bà vừa mang tính chất hoạt động tín ngưỡng Phật giáo, thể mong ước đại chúng sống thịnh vượng, an khang 4.2.2 Lễ hội đình thần Thắng Tam (Bà Rịa- Vũng Tàu) - Ðình Thần Thắng Tam quần thể kiến trúc gồm có di tích: Ðình Thần Thắng Tam, miếu Bà Ngũ hành, lăng ông Nam Hải Theo truyền thuyết Ðình Thần Thắng Tam thờ chung ba người có cơng xây dựng nên ba làng Thắng Vũng Tàu, Phạm Văn Dinh, Lê Văn Lộc Ngô Văn Huyền Hàng năm lễ hội Ðình Thần Thắng Tam tổ chức ngày từ 17 đến 20 tháng âm lịch Ðây lễ hội cầu an, thời điểm kết thúc mở đầu cho mùa thu hoạch tơm cá - Lễ hội Đình Thần Thắng Tam thức bắt đầu vào chiều ngày 17/02 âm lịch, người dân mặc trang phục hóa trang để nghinh Cá Ơng làm lễ Cịn vị bơ lão áo the khăn đóng, cầm cờ, cầm chướng dẫn đầu đoàn nghinh, nam niên khiêng kiệu, ngư dân chuẩn bị hàng chục ghe đánh bắt lớn nhỏ trang trí hoa cỡ rực rỡ, trước ghe thuyền rồng lớn với ngàn người theo đoàn - Trong lễ hội, nhiều nhân vật hóa trang Phước, Lộc, Thọ, Tề Thiên Đại Thánh, Bát Giới, Sa Tăng nhún nhảy quanh kiệu Mọi người ăn mặc vô chỉnh tề rạng rỡ, vừa vừa đánh chiêng, trống vang dội Đoàn từ Bãi Trước qua khắp phố Vũng Tàu đường Lê Lợi, Quang Trung, Trưng Trắc, Hoàng Hoa Thám, mũi Nghinh Phong hướng biển để làm lễ sau quay trở lại đình Thắng Tam - Người dân bày lễ để dâng rượu, hương, hoa cúng để tế thần biển, xin phép rước Ông về, gọi lễ Khai nghinh thủy tưởng Lễ thường bắt đầu sau gióng xong hồi chiêng, vị bơ lão người kính trọng lên thắp hương Hầu hết lễ hội lớn có đồn lân sư rồng lên biểu diễn để góp vui tăng thêm cho đồn Tiếp lễ cầu ngư, lễ tế Nam Hải Cự Tộc Chi Thần, lễ xây chầu đại bội, lễ cúng tiên hiền… Ngoài ra, cịn có hàng loạt hoạt động khác diễn tuồng, hát bả trạo, hát bội diễn thu hút ý du khách đến tham quan - Lễ hội đình thần Thắng Tam hoạt động văn hoá đặc sắc ngư dân miền biển Vũng Tàu Bên cạnh đó, lễ hội đình thần Thắng Tam bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cá Ơng, cá Voi người dân biển miền Nam Trung Bộ Tuy miền có cách cúng, thời gian phương thức tổ chức không giống nhau, mang ý nghĩa chung bày tỏ lịng kính trọng, đạo lý uống nước nhớ nguồn đến với vị cứu tinh biển – cá Voi Đây lễ hội với ý nghĩa cầu mong mưa thuận gió hịa, mang nhiều tơm cá Lễ hội góp phần bảo tồn làm phong phú cho sinh hoạt văn hóa tinh thần miền Đông Nam sống đại hơm 4.2.3 Lễ hội chùa Bà Thiên Hậu (Bình Dương) - Thiên Hậu cổ miếu hay thường gọi chùa bà Thiên Hậu di tích văn hóa người Hoa tỉnh Bình Dương Miếu kiến trúc theo lối cổ, đặc trưng người Hoa thờ nữ thần Thiên Hậu Theo truyền thuyết ghi bia đá đặt chùa, Bà sinh vào thời Tống Kiến Long nguyên niên (960), thứ gia đình họ Lâm huyện Bồ Điền, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc Khi lọt lòng mẹ, bà tỏa ánh hào quang hương thơm Lớn lên, Bà thường cưỡi thảm bay lượn biển du ngoạn nhiều nơi Năm 27 tuổi Bà từ giã cõi trần hiển linh Đời Nguyên, Bà phong Thiên Phi, đến đời Thanh, vua Khang Hy gia phong làm Thiên Hậu Và danh hiệu Thiên Hậu tồn - Lễ hội chùa Bà hàng năm tổ chức ba ngày từ 13 đến 15 tháng giêng âm lịch Đêm 13/1 âm lịch, nhân dân thị xã Thủ Dầu Một bày bàn trước nhà để cúng tế chuẩn bị cho lễ rước Bà ngày hôm sau Hàng năm, vào ngày rằm tháng Giêng (và ngày vía Bà 23/3 âm lịch) lễ hội diễn chùa bà Thiên Hậu trở thành ngày hội long trọng cư dân người Hoa, người Việt Nam Bộ với nhiều nghi lễ cúng bái, cầu phước lộc, rước kiệu Bà… \ (Trọng tâm lễ hội phần diễu hành rước kiệu Bà.) Ảnh: Internet 4.2.4 Lễ hội Nguyên tiêu đồng bào Hoa (TP HCM) - Người Hoa di cư đến vùng đến thường mang theo bên hành trang văn hóa nét đặc sắc ngày lễ hội Sau an cư lạc nghiệp quê hương mới, người Hoa khéo léo "gọt giũa" nét tinh túy ngày lễ hội truyền thống để kết hợp với nét văn hóa q hương mình, từ giúp cho ngày lễ hội đặc trưng người Hoa mang sắc riêng Lễ hội Nguyên Tiêu tổ chức hàng năm quận – TP Hồ Chí Minh lễ hội đặc sắc hình thành - Lễ hội Nguyên Tiêu ý nghĩa truyền thống mà cộng đồng người Hoa mang theo trình di cư đến vùng đất mới, tiếp biến với văn hóa Việt Lễ hội Tết Nguyên tiêu tổ chức từ năm 1990 quận (TP Hồ Chí Minh) nơi tập trung đông người Hoa sinh sống, với quy mô lớn Từ năm 2000, Lễ hội Tết Nguyên tiêu đưa vào danh mục Lễ hội TP Hồ Chí Minh Cuối năm 2019, Lễ hội Tết Nguyên tiêu người Hoa quận Bộ Văn hóa Thể Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Vào tháng 1/2020, “Tập quán xã hội tín ngưỡng Tết Nguyên tiêu người Hoa quận 5, TP Hồ Chí Minh” Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch trao Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Hoá trang thành nhân vật thần thoại, diễu hành đường phố Lễ hội Nguyên tiêu 2022 (Ảnh: baodantoc.vn) 4.2.5 Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ (TP HCM) - Lễ hội tổ chức xã Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, từ 15 đến 17 tháng âm lịch Lễ hội nghinh “Ông”, lễ cúng cá “Ông” (cá voi) gắn liền với tục thờ cá ông phổ biến từ đèo Ngang trở vào đến Hà Tiên, đảo Phú Quốc, loại lễ hội nước lớn ngư dân Bằng nhiều tên gọi khác lễ rước cốt ông, lễ cầu ngư, lễ tế cá “Ông”, lễ cúng “Ông”, lễ nghinh “Ông”, lễ Nghinh ơng Thủy tướng, tất có chung quan niệm cá “Ông” sinh vật thiêng biển, cứu tinh người đánh cá làm nghề biển nói chung Điều trở thành tín ngưỡng dân gian phổ biến hệ ngư dân địa phương nói - Lễ hội Nghinh Ơng lễ hội lớn Ngư dân Cần Giờ nói riêng, dân miền biển Trung Bộ Nam Bộ nói chung, thể giao lưu tiếp biến văn hóa dân tộc Chăm Việt hoạt động tín ngưỡng dân gian Nghi thức rước Ơng biển (Ảnh: Internet) 4.2.6 Lễ hội Dinh Cô (Bà Rịa- Vũng Tàu) - Lễ hội Nghinh Cô nằm hệ thống lễ hội thờ Mẫu - Nữ thần tiêu biểu ngư dân Bà Rịa - Vũng Tàu Nhưng không đơn thờ Mẫu - Nữ thần mà kết hợp lễ hội Cầu Ngư với tục thờ cúng Thần biển (Bà Thủy Long, cá voi người Chăm) tín ngưỡng thờ Mẫu - Nữ thần cư dân địa phương - Hàng năm, đến ngày mồng 10 tháng 02 âm lịch hàng chục ngàn người khắp miền quê tề tựu Dinh Cô (Thị trấn Long Hải - Bà Rịa - Vũng Tàu) tham dự lễ hội Đây lễ hội không thuộc loại lâu đời lại coi lễ hội nước lớn ngư dân ven biển Nam Bộ Lễ hội diễn Dinh Cô, mom núi Thùy Vân thuộc ấp Hải Sơn, thị trấn Long Hải huyện Long Đất Người dân địa phương thường gọi lễ hội Dinh Cơ Tồn cảnh Dinh Cô (Ảnh Internet) - Trong ngày diễn lễ hội Nghinh Cô Bà Ria Vũng Tàu có đồn hát diễn tuồng hát bội Các diễn có nội dung giống diễn lễ Nghinh Cơ Ngồi ra, người ta cịn tổ chức múa lân sư rồng, múa bơng (mâm ngũ sắc, mâm vàng, mâm bạc) trò chơi dân gian khác thi bắt cá, bắt lươn mơn thi đua thuyền, đua thúng… Các trị chơi dân gian thường thu hút đông đảo niên ngư dân lịng tham gia Vì mà trị chơi thường diễn hào hứng sôi cổ vũ nhiệt tình người xem, giúp cho lễ hội thêm phần náo nhiệt hấp dẫn 4.2.7 Văn hóa ẩm thực - Người Nam Bộ gồm nhiều vùng miền, dân tộc khác học hành, qua phần tạo nên sắc ẩm thực cho vùng đất Các dân đời xa quê hương để lập nghiệp, họ mang theo ăn, cách nấu có nhiều ăn quê hương Vì ẩm thực Nam hình thành, có ăn mang hương vị riêng biệt, độc đáo địa phương Tất ăn Nam mang phong cách vùng sông nước phương Nam vốn hoang dã, hào phóng Vì ẩm thực Nam hình thành, có ăn mang hương vị riêng biệt, độc đáo địa phương - Điểm bật vị người Nam khơng có vị đến ngây, gắt chè rưới đẫm nước cốt dừa béo ngậy, mà ăn chua họ nêm gia vị chua đến nhăn mặt, cịn đắng đắng mật.Thậm chí ăn phải nóng đến “vừa thổi vừa ăn” Sở dĩ ngày trước người miền Nam có vị thời khai khẩn đất hoang họ phải làm lụng vất vả, sống gian nan, dội Nay vị người Nam thay đổi nhiều, ăn nhạt giữ lại dấu ấn ẩm thực từ thời xưa với ăn mắm kho, lẩu mắm, cá lóc nướng trui, rắn nướng lèo… - Món ăn người miền Nam đơn giản, khơng cầu kỳ người nơi đây, đặc trưng như: Bánh canh Trảng Bàng (Tây Ninh), Lẩu cá đuối (Vũng Tàu), Bò tơ Củ Chi (Củ Chi), Ve sầu sữa chiên giịn (Bình Phước),… + Ve sầu sữa chiên giịn khơng phải ăn truyền thống lâu đời Bình Phước trở thành ăn đặc sản tiếng bỏ qua đến vùng đất Ve sầu sữa chiên giòn Ảnh: toivaban.com + Bánh canh Trảng Bàng ăn quen thuộc với gia đình Trảng Bàng – Tây Ninh, đặc sản tiếng Đơng Nam Bộ Nước hầm bánh canh Trảng Bàng chứa đựng tinh hoa ẩm thực miền Nam Bộ Đặc trưng ăn nước dùng veo, thịt từ xương heo, rau củ Bánh canh Trảng Bàng Tây Ninh Ảnh: toivoiban.com + Bò tơ củ chi: Củ Chi huyện nằm cách không xa trung tâm thành phố Hồ Chí Minh bao đặt chân đến người ta ngỡ vừa bước vào giới khác Ngoài di tích tiếng Củ Chi cịn thu hút du khách ăn phải kể đến bị tơ Củ Chi, ăn đặc sản tiếng Đơng Nam Bị tơ tiếng thơm mềm thịt Những bò vừa tròn – tháng da mềm mại thơm phức lựa chọn Ở giai đoạn nguồn thức ăn sữa từ bị mẹ nên người ta khuyên chế biến hạn chế gia vị để bò giữ hương vị khiết Bò tơ Củ Chi Ảnh: toivoiban.com + Cá đuối loại cá thịt dai, thân dẹp, hình rẻ quạt, dài, đầu nhỏ, thân cá đuối tròn dẹp Đặc điểm chung cá đuối xương sụn, hình dẹt, đầu thân mắt bụng xếp trịn nhìn trơng giống quạt, cá dài cán quạt Do thân cá cấu tạo từ chất sụn cứng đàn hồi nên thịt cá ngon cho nhiều dinh dưỡng Đến với Vũng Tàu bạn đừng quên thưởng thức lẩu cá đuối Lẩu cá đuối có vị chua chua ngọt, nấu với măng chua rừng, ăn kèm bún, bạc hà, nộm hoa chuối, rau mầm loại rau thơm khác Lẩu cá đuối Vũng Tàu Ảnh: toivoiban.com - Đơng Nam Bộ có văn hố ẩm thực vơ phong phú Với lợi tài nguyên biển, có ngư trường rộng lớn, ẩm thực Đông Nam Bộ gắn liền với nhiều loại thuỷ hải sản vô phong phú như: tôm, cá, mực, cua, ghẹ, sị, ốc, Đơng Nam có đa dạng cấu dân tộc: người Hoa, người Chăm, người Khmer, điều tạo đa dạng cho ẩm thực nơi Mỗi dân tộc lại có ăn truyền thống riêng: dimsum, há cảo người Hoa; cơm nị-cà púa người Chăm; mắm bị hóc, canh som lo, bún nước lèo, ăn đặc trưng người Khmer 4.2.8 Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Đờn ca tài tử loại hình khác hẳn với mơn khác, sàn diễn biểu diễn bóng mát cây, thuyền sơng đêm trăng sáng (Ảnh: Minh Đức/TTXVN) - Đờn ca tài tử loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng vùng đất Nam Bộ, Tổ chức Giáo dục, Khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại - Đờn ca tài tử hình thành phát triển từ cuối kỷ 19, bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế văn học dân gian, loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng vùng Nam Bộ Đây loại hình nghệ thuật đàn ca, người bình dân, niên nam nữ nông thôn Nam Bộ hát ca sau lao động Đờn ca tài tử xuất 100 năm trước, loại hình diễn tấu có ban nhạc gồm bốn loại đàn kìm, đàn cị, đàn tranh đàn bầu (gọi tứ tuyệt), sau này, có cách tân cách thay độc huyền cầm guitar phím lõm Những người tham gia đờn ca tài tử phần nhiều bạn bè, chòm xóm với Họ tập trung lại để chia sẻ thú vui tao nhã nên thường không câu nệ trang phục (Một buổi sinh hoạt Đờn ca tài tử đặc sắc tổ chức TP.HCM) - Đờn ca tài tử tinh hoa nghệ thuật dân tộc, gắn bó với đời sống người dân Đơng Nam Bộ nói riêng Nam Bộ nói chung, từ ngày đầu mở đất, thở, tiếng lòng, sức sống mãnh liệt người trọng nghĩa khinh tài, đậm tính nhân văn vùng sơng nước giàu hoa trái trí dũng miền Nam 4.2.9 Văn hóa tín ngưỡng- tơn giáo - Trong dịp cúng tế, cư dân Đông Nam Bộ có mâm cúng đất, cúng tá thổ, tín ngưỡng đặc biệt người từ miền Trung vào Nam khẩn hoang Lễ nghi xuất phát thiên nhiên vùng khai phá khắc nghiệt (thú dữ, sơn lam chướng khí…) Tín ngưỡng nhằm ngụ ý mua hay thuê đất thần linh để sinh sống Song song người ta cịn cúng “hồng thiên hậu thổ” (Trời, Đất) sân để xin Trời, Đất ban ân lành - Ở giai đoạn đầu trình sinh tồn, sống cư dân gặp nhiều khó khăn gian nan Khi cư dân đến vùng đất Đông Nam Bộ lập nghiệp, nơi hoang sơ với nhiều rừng rậm loài thú hoang dã Các địa danh mang dấu ấn rừng hoang, đầm lầy, dã thú, cọp (hổ) Hình tượng cọp phản ánh đậm nét văn học dân gian hồi ức đời thường cư dân - Về tín ngưỡng dân gian, đình làng Đơng Nam Bộ hầu hết có miếu thờ “sơn quân” sân trước đình, thể dấu ấn tín ngưỡng vùng rừng núi (cần phân biệt tín ngưỡng khac hoàn toàn với chức trấn áp tà ma Đạo giáo qua bình phong chạm hình cọp hay rồng đặt đình, chùa…) Tín ngưỡng thờ Sơn quân thể quan niệm “ông Cả cọp”, “Thần hổ”, “Bạch hổ tướng qn”….Ngồi tín ngưỡng thờ thần hổ, nhiều đình miền Đơng Nam Bộ cón có bàn thờ thần núi thần sơng, ví dụ đình Hiệp Ninh thị xã Tây Ninh, đình An Hồ Trảng Bàng, Tây Ninh… - Về đời sống tín ngưỡng tơn giáo, miền Đơng Nam Bộ thích nghi với mơi trường sinh thái biển qua tín ngưỡng thờ lưc siêu nhiên độ trì người biển làm nghề cá vốn bấp bênh, nguy hiểm thể qua lễ hội Nghinh Ông, lễ hội Nghinh Cô…Các cư dân địa Chơro, Stiêng có lễ hội Cúng Thần Rừng (Yang Bri), mừng lúa Chính miền Đơng, cụ thể Tây Ninh nơi hình thành tơn giáo địa Cao Đài, tôn giáo mang nhiều sắc thái tổng hợp văn hóa Nam Bộ - Tại vùng đất tập hợp hệ thống tín ngưỡng thờ nữ thần thờ Mẫu Linh Sơn Thánh mẫu, Diêu Trì Kim mẫu, Thiên Hậu Thánh Mậu, Chúa Xứ Thánh mẫu, Địa mẫu, Dinh Long Hải…Chính vùng đất có lề hội lớn, quy mơ hồnh tráng mang yếu tố giới, hút hàng triệu lượt người tham gia lễ hội Diêu Trì Kim Mẫu Tây Ninh, lễ hội Bà Thiên Hậu vào tết Nguyên tiêu Bình Dương, lễ hội Làm chay Thiên Hậu cổ miếu Biên Hòa; Đồng Nai, lễ hội Nghinh Cô Long Hải , Bà Rịa – Vũng Tàu… Dấu ấn văn hóa lễ hội chủ yếu cầu an, cầu đời sống ấm no Phải thiên nhiên núi rừng , biển với thời kỳ khứ di dân khẩn hoang nhọc nhằn, dịch bệnh chết chóc…đã diễn bùng nổ cúng kiếng, lễ hội với mục đích cầu siêu, cầu an, cầu mùa? Ngồi khn viên đình miền Đơng trước có miếu thờ bà Chúa Xứ Tín ngưỡng xuất phát từ niềm tin vùng đất có vị nữ thần cai quản đất đai, bảo hộ cư dân nơi Có chúa Xứ nương nương bị đồng hóa Linh sơn thánh mẫu, vị thần núi, bảo hộ cho cư dân sinh sống vùng núi rừng 4.3 Văn hóa cư trú Đứng góc độ văn hóa vật chất nói dân cư miền Đơng Nam Bộ nhìn chung có đời sống ổn định, nếp, phong lưu, văn hóa phát triển Đời sống tinh thần dù chiến tranh qua thời kỳ diễn khác ác liệt với sức tàn phá thời gian, nơi lưu giữ dấu ấn vùng đất trù phú, văn hóa độc đáo Tương ứng với dịa hình tự nhiên, cư dân miền Đơng thường tụ cư loại hình chủ yếu: - Cư trú bìa rừng: cư dân khai thác rừng gỗ quí để cất nhà, làm đồ gia dụng, đóng ghe thuyền, hàng mỹ nghệ… nhu cầu gỗ cao Cư dân sống nghề khai thác lâm sản, hình thành trại cưa xẻ gỗ có vị trí gần rừng gần sông để dễ vận chuyển… - Cư trú dạng nhà vườn: nhà cửa, làng xã nằm yên bình, tĩnh lặng thiên nhiên đầy xanh vườn trái hay vườn cảnh Nếp sống nhà vườn phong lưu thể rõ nơi nhà chữ đinh ba gian bề thế, cổ kính - Cư trú dọc theo sông, rạch: cư trú ven theo nguồn nước, dọc sơng, rạch loại hình cư trú lý tưởng cư dân đáp ứng nhu cầu thiết yếu sinh hoạt sản xuất, vào thời khẩn hoang xa xưa có sơng rạch đường giao thơng tương đối an tồn, thuận lợi phổ biến nhất, đường thường phải xuyên qua rừng sâu đầy nguy hiểm Cư dân văn hóa Đồng Nai xưa cư dân thường lập làng xóm phân bố ven sông, sinh sống nghề chài lưới, bn bán, chun chở đường thủy, đóng ghe… - Cư trú cù lao: loại hình cư trú đặc trưng Nam Bộ, cù lao kiến tạo bồi đắp trầm tích phù sa sơng Khi chưa có người ở, cù lao vùng hoang dã, cô lập, hẻo lánh sông nước Những lớp người đến cù lao khẩn hoang phải trải qua sống nhọc nhằn, thống khổ tinh thần lẫn vật chất Sau khai phá, đất cù lao phù sa màu mỡ, suất hoa lợi cao gấp 3, lần trồng lúa Người ta chọn cù lao để cư trú cịn mơi trường sinh thái lành, khơng gian tĩnh mịch Nhiều dịng họ giàu có chọn cù lao để cư trú nên nơi tồn nhà cổ đồ sộ, tĩnh lặng vườn trái bạt ngàn Tại Bình Dương có cù lao trù phú cù lao Mỹ Hoà, Mỹ Quới, cù lao Rùa, cù lao Thạnh Hội… - Cư trú giồng, đồi, gò phù sa cổ: Đối với người Khmer lưu dân Việt miền Trung vào địa bàn cư trú ưa thích họ thời kỳ đầu giồng phân bố mặt phù sa cổ theo hình thức “mảng” (giồng Gò, giồng Cấm…) nằm thành tuyến theo đường uốn lượn địa hình đồi, gị phù sa cổ, đất đỏ bazan (như Gò Dầu Thượng, Gò Dầu Hạ) Cư trú địa cao ráo, thoáng đãng - Cư trú quanh bàu suối: Đây dạng cư trú gần nguồn nước để thuận lợi cho sinh hoạt, song khác với sơng rạch, vùng có bàu, suối thường rừng sâu hoang dã, không tiện lợi lưu thơng Địa hình thiên nhiên miền Đơng có nhiều bàu, bưng, trấp, láng…Đây địa hình đất trũng, thấp, hoang vu - Cư trú ven biển: miền Đơng có biển tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu TP Hồ Chí Minh, cư dân cư trú thành làng chài làng xóm ven biển KẾT LUẬN Tóm lại, ba kỷ hình thành phát triển, Đông Nam Bộ với điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí thuận lợi tập trung cộng đồng đa dân cư hình thành nên vùng đất có kinh tế đầy động, phát triển nước Đồng thời, nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa tiêu biểu, đặc sắc Chính nhờ giá trị văn hóa phần khắc họa cho hình ảnh khu vực dần hịa vào chuyển nhịp sôi động giữ giá trị sắc văn hóa dân tộc Nhìn chung, văn hóa vùng Đơng Nam Bộ chịu chi phối đáng kể hồn cảnh địa lí, điều kiện tự nhiên vùng Bên cạnh đó, tính đa dạng tộc người làm nên đặc trưng sắc riêng văn hóa vùng Đơng Nam Bộ Theo PGS,VS Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” Vì vậy, cá nhân cần phải ln đấu tranh, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp khơng vùng Đơng Nam Bộ nói riêng mà cịn đất nước Việt Nam nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO "Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Đông Nam Bộ - Địa Lý -." https://timdapan.com/dapan/dieu-kien-tu-nhien-va-tai-nguyen-thien-nhien-dongnam-bo Ngày truy cập 13 thg 2022 "Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên vùng Đông Nam Bộ | Xã hội." thg 2017, https://dantocmiennui.vn/vi-tri-dia-ly-dieu-kien-tu-nhien-vung-dong-nambo/130930.html Ngày truy cập 13 thg 2022 Bộ Giáo dục Đào tạo- Sách Giáo Khoa Địa Lí 9, tr 113, 114 "Cộng đồng dân cư vùng đất Nam Bộ." http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=7660 Ngày truy cập 14 thg 2022 Đông Nam Bộ - Vùng đất người, NXB Quân đội nhân dân (2010) "Bài 1: Bến Nhà Rồng - Nơi in dấu chân Bác." thg 2021, https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/bai-1-ben-nha-rong-noi-in-dau-chanbac-582415.html Ngày truy cập 13 thg 2022 "Di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi - Cục Di sản văn hóa." http://dsvh.gov.vn/ditich-lich-su-dia-dao-cu-chi-1490 Ngày truy cập 13 thg 2022 "Địa Đạo Củ Chi." http://diadaocuchi.com.vn/ Ngày truy cập 13 thg 2022 "Về thăm Khu di tích Quốc gia đặc biệt nhà tù Côn Đảo - Báo Sơn La." 15 thg 12 2020, http://www.baosonla.org.vn/vi/bai-viet/ve-tham-khu-di-tich-quocgia-dac-biet-nha-tu-con-dao-36040 Ngày truy cập 13 thg 2022 10 "Danh lam thắng cảnh Vườn Quốc gia Cát Tiên - Cục Di sản văn hóa." http://dsvh.gov.vn/danh-lam-thang-canh-vuon-quoc-gia-cat-tien-2968 Ngày truy cập 16 thg 2022 11 "Bảo tồn phát huy di sản giới Đờn ca tài tử Nam Bộ - Mega Story." https://special.vietnamplus.vn/2020/08/24/doncataitu/ Ngày truy cập 15 thg 2022 12 "ĐẶC TRƯNG VÙNG VĂN HĨA ĐƠNG NAM BỘ - Tài liệu text 123doc." https://text.123docz.net/document/4513847-dac-trung-vung-van-hoadong-nam-bo.htm Ngày truy cập 13 thg 2022 13 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 14 "Linh thiêng, cổ kính chùa Ơng Đồng Nai." http://xsktmiennam.vn/suckhoe/linh-thieng-co-kinh-chua-ong-o-dong-nai.html Ngày truy cập 20 thg 2022 15 "Căn Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam." http://www.vista.net.vn/diem-du-lich/can-cu-chinh-phu-cach-mang-lam-thoicong-hoa-mien-nam-viet-nam.html Ngày truy cập 20 thg 2022 16 "Văn hóa cư dân miền Đơng Nam Bộ - tiếp cận sinh thái văn hóa." thg 2015, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-lich-su-triethoc/5405-vn-hoa-ca-c-dan-min-ong-nam-b-tip-cn-sinh-thai-vn-hoa.html Ngày truy cập 20 thg 2022 17 "Đặc sắc Lễ hội Tết Nguyên tiêu đồng bào Hoa TP Hồ Chí Minh." 16 thg 2022, https://baodantoc.vn/dac-sac-le-hoi-tet-nguyen-tieu-cua-dongbao-hoa-tai-tp-ho-chi-minh-1644982924225.htm Ngày truy cập 20 thg 2022 ... hội hay giá trị văn hóa dân gian nơi đây, nhóm chúng em chọn đề tài ? ?Văn hóa vùng Đơng Nam Bộ” NỘI DUNG Vị trí địa lí vùng Đơng Nam Bộ: - Vùng Đông Nam Bộ nằm trung tâm Nam Bộ, vùng kinh tế trọng... gọn khác người dân miền Nam thường gọi miền Đông Ngày xưa, Đông Nam Bộ biết đến vùng giao thoa văn hóa văn minh Khmer, Champa Khmer, Chăm Việt Bên cạnh đó, vùng đất Đơng Nam Bộ cịn cột xương sống... không nhắc tới; vùng đất tiêu biểu Nam Bộ Đơng Nam Bộ- vùng đất “gian lao mà anh hùng” với di tích thắng cảnh tiếng giá trị văn hóa dân gian lâu đời Đông Nam Bộ hai phần Nam Bộ Việt Nam, có tên gọi

Ngày đăng: 02/02/2023, 13:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan