1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận văn hóa kyoto vùng đất những ngôi chùa

21 58 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Như chúng ta đều biết, Nhật Bản là một quốc gia liên tục hứng chịu ảnh hưởng của thiên tai như động đất, sóng thần , núi lửa,… Trong số đó, cùng đã có không ít thiên tai kinh hoàng đến thức không khác gì thảm họa. Vậy mà, với ý chí bền bỉ, kiên cường và tinh thần đoàn kết của mình, người Nhật đã khiến cả thế giới phải nghiêng mình ngưỡng mộ. Tất cả những đức tính đó đều bắt nguồn từ chính văn hóa của con người nay đây. Xứ sở mặt trời mọc luôn biết cách thu hút trái tim của khách du lịch bởi những điều thú vị và kỳ lạ. Bên cạnh những điểm đến hấp dẫn, Nhật Bản còn nổi tiếng với nền văn hóa đồ sộ và đa dạng. Được biết đến như là một quốc gia có cuộc sống hiện đại ở khu vực châu Á, nhưng không vì thế mà Nhật Bản mất đi những giá trị văn hóa truyền thống lâu đời. Kyoto không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa phi vật thể, mà còn là miền đất linh thiêng của những đền đài cổ kính của xứ sở Phù Tang. Nằm trên bán đảo Honshu, cố đô Kyoto được mệnh danh là “linh hồn của Nhật Bản”. Với chiều dài lịch sử là thủ đô nước Nhật hơn 1000 năm, Kyoto không chỉ gợi lên hình ảnh của một vùng đất mang đậm hơi thở văn hóa, truyền thống, mà còn là nơi chứng kiến biết bao thăng trầm của đất nước. Khi đến Kyoto, không dễ nhìn thấy những tòa nhà chọc trời hay những công trình rực rỡ, mà thay vào đó là những đền chùa miếu mạo, lâu đài nguy nga, cổ kính. Do đó, em chọn vấn đề “Kyoto Vùng đất những ngôi chùa” làm đề tài tiểu luận.  

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN KYOTO - VÙNG ĐẤT NHỮNG NGÔI CHÙA Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Một số nét Kyoto Một số ngơi chùa tiếng Kyoto Một số đặc điểm chùa Kyoto KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 13 16 17 MỞ ĐẦU Như biết, Nhật Bản quốc gia liên tục hứng chịu ảnh hưởng thiên tai động đất, sóng thần , núi lửa,… Trong số đó, có khơng thiên tai kinh hồng đến thức khơng khác thảm họa Vậy mà, với ý chí bền bỉ, kiên cường tinh thần đồn kết mình, người Nhật khiến giới phải nghiêng ngưỡng mộ Tất đức tính bắt nguồn từ văn hóa người Xứ sở mặt trời mọc biết cách thu hút trái tim khách du lịch điều thú vị kỳ lạ Bên cạnh điểm đến hấp dẫn, Nhật Bản tiếng với văn hóa đồ sộ đa dạng Được biết đến quốc gia có sống đại khu vực châu Á, khơng mà Nhật Bản giá trị văn hóa truyền thống lâu đời Kyoto không nơi lưu giữ giá trị văn hóa phi vật thể, mà cịn miền đất linh thiêng đền đài cổ kính xứ sở Phù Tang Nằm bán đảo Honshu, cố đô Kyoto mệnh danh “linh hồn Nhật Bản” Với chiều dài lịch sử thủ đô nước Nhật 1000 năm, Kyoto không gợi lên hình ảnh vùng đất mang đậm thở văn hóa, truyền thống, mà cịn nơi chứng kiến thăng trầm đất nước Khi đến Kyoto, khơng dễ nhìn thấy tịa nhà chọc trời hay cơng trình rực rỡ, mà thay vào đền chùa miếu mạo, lâu đài nguy nga, cổ kính Do đó, em chọn vấn đề “Kyoto - Vùng đất chùa” làm đề tài tiểu luận NỘI DUNG Một số nét Kyoto Tỉnh Kyoto 47 tỉnh Nhật Bản Tỉnh Kyoto Japan kinh đô xứ Phù Tang nơi lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống Nhật Bản Nếu bạn người muốn tìm hiểu văn hóa truyền thống Nhật Bản, lời khuyên đến Kyoto Nơi có lễ hội truyền thống Gion Matsuri tam đại lễ hội Nhật Bản,cung điện Hoàng gia Kyoto, buổi biểu diễn Geisha, xưởng sản xuất Kimono 2000 đền chùa với lịch sử hàng trăm năm Nằm khu vực: Kinki Diện tích: 4.612 km² xếp thứ 31/47 Nhật Dân số: khoảng 2,6 triệu dân xếp thứ 13/47 Nhật Bản Mật độ dân số: 566 người/km2 GDP: xếp thứ 12/47 Nhật, thu nhập bình quân khoảng 50 triệu vnđ/tháng Linh vật: Mayumaro Cơ cấu hành chính: tỉnh Kyoto có 14 thành phố 14 thị trấn, làng Các thành phố gồm có: Ayabe, Fukuchiyama, Joyo, Kameoka, Kyotanabe, Kyotango, Kyoto, Maizuru, Miyazu, Muko, Nagaokakyo, Nantan, Uji, Yawata Trung tâm hành chính: thành phố Kyoto [6, tr.12] Khí hậu: tỉnh Kyoto Japan có khí hậu tương đối ấm áp chí nóng vào mùa hè với nhiệt độ lên đến 34 độ C Tuy nhiên mùa đông Kyoto khơng q lạnh lại có tới tháng có băng tuyết bao phủ (tháng 12, tháng 1, tháng tháng 3) Bên cạnh nhiệt cao, lượng mưa tỉnh tương đối cao tập trung mưa nhiều vào mùa hè Kinh tế: tỉnh Kyoto Nhật Bản không sầm uất khu vực trung tâm khác kinh tế Kyoto thuộc top đầu Nhật Bản Theo bình quân thu nhập đầu người, tỉnh Kyoto tỉnh đứng thứ 12 toàn quốc Các ngành nghề mạnh tỉnh kể xưởng may làm Kimono du lịch Trong du lịch chiếm phần lớn thu nhập tồn tỉnh, nói vùng đất Kyoto vùng đất du lịch xứ Phù Tang Cố đô Kyoto vùng đất gắn liền với kiện lịch sử đất nước mặt trời mọc, qua vật khảo cổ, nghiên cứu khoa học khẳng định loài người xuất định cư khu vực Kyoto từ 10.000 năm trước Cơng Ngun Tuy nhiên, chứng tích sinh hoạt người trước kỷ khơng có nhiều Theo tài liệu cho biết kỷ để tránh ảnh hưởng giới tăng lữ Phật Giáo xen vào quốc sự, Nhật Hoàng chọn dời đô đến khu vực Kyoto ngày để tạo khoảng cách với trung tâm Phật Giáo đương thời Thành phố đó, mang tên Heiankyō (, Bình An Kinh), trở thành kinh Nhật Bản năm 794 Sau đó, thành phố đổi tên thành Kyoto (Kinh Đô) Kyoto giữ địa vị kinh đô Nhật Bản kỷ 19 triều đình dời Edo (Giang Hộ) năm 1868 vào triều Minh Trị tân Cố đô Kyoto nằm đảo Honshu - đảo lớn Nhật Bản, có diện tích gần 228.000 km2 Cả Tokyo, Osaka, Kobe, Hiroshima, núi Phú Sĩ… nằm đảo Kyoto có 14 đền đài UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Một số chùa tiếng Kyoto * Chùa Kiyomizu-dera (còn gọi chùa Thanh Thủy) Chùa Kiyomizu-dera hàng năm chào đón khoảng triệu người đến cúng bái, có lẽ cố Kyoto ngơi chùa tiếng Tên Kiyomizu-dera bắt nguồn từ nguồn nước chảy vào thác Otowa liên tục kêu vang không ngừng núi Otowayama (trong tiếng Nhật, Kiyomizu có nghĩa dịng suối trong) Thánh nhân Enchin – người sáng lập nên chùa cư sĩ (người tu gia) Gyoei – ông tổ chùa, tu hành khổ hạnh dòng thác chảy Hiện nay, dòng thác tồn Người ta tin thác nơi linh nghiệm “trường thọ”, “tình duyên”, “học hành thành đạt”, người chiêm bái uống ngụm nước ba dịng nước điềm may đến Ngược lại, uống ngụm linh ứng giảm nữa, uống ngụm vận tốt phần ba Hơn nữa, tham lam mà uống nước dịng hồn tồn khơng linh nghiệm Điều đúc kết thành lời răn dạy từ xa xưa Trước uống nước thiêng dòng thác, chắp tay khấn vái cư sĩ Gyoei thờ phía sau thác nước để thể lịng tơn trọng trang nghiêm thành tâm muốn xin dòng nước tinh khiết [1, tr.56] * Chùa Komyo-j Đây chùa cổ xây dựng vào năm 1175 Ngôi chùa uy nghiêm, to lớn với 18 tử viện Chánh điện, Phật đường Amida, Sanmon (cổng chùa) … từ chùa nhìn tồn cảnh núi Ogurayama Hồng cung Kyoto phía tây Trong khn viên rộng lớn chùa có trồng hàng trăm phong, số 100 tuổi Ngồi ra, du khách dọc theo đường mịn để ngắm chuyển màu Ngơi chùa có hàng trăm phong, số 100 tuổi Ngồi ra, du khách dọc theo đường mòn để ngắm chuyển màu * Chùa Kinkaku-ji (còn gọi chùa vàng) Kinkaku-ji ngơi chùa thuộc phái Shokoku-ji thuộc dịng Lâm Tế tơng, tên thức Rokuon-ji Vốn nơi nghỉ dưỡng núi Ashikaga Yoshimitsu, shogun đời thứ Mạc phủ Muromachi cho xây dựng vào năm 1397, sau thành thiền tự trở nên tiếng với Xá lợi điện “Kinkaku” tỏa ánh vàng lấp lánh Ngôi chùa định di sản văn hóa giới Khn viên chùa có khu vườn theo kiểu kaiyushiki (vườn dạo chơi có hồ nước nằm trung tâm), cảnh ngơi chùa soi bóng xuống hồ Kyoko khiến nơi trở thành địa điểm chụp hình tuyệt vời Khung cảnh chùa vàng Kinkakuji vào thu – mùa phong đỏ Từng rặng phong đỏ rực màu hồng làm cho Kinkakuji trở nên sáng bừng * Chùa Shoren-in Chùa Shoren-in chùa Monzeki Kyoto thuộc giáo phái Tendai Chùa Monzeki ý chùa Thiên Hồng quan nhiếp (là người thân thuộc với hoàng tộc bổ nhiệm làm nhiếp để làm nhiệm vụ phụ giúp thi hành trị thay cho Thiên Hồng) làm chủ trì từ đời qua đời khác Chùa Shoren-in gia đình hồng tộc làm chủ trì từ cuối thời Heian (794 – 1185) đến thời Meiji (1868 – 1912) Ngôi chùa có nguồn gốc từ “Shorenbo” – nơi nhà sư – xây dựng Saicho – tổ sư giáo phái Tendai lập chùa Enryaku núi Hiei Vào cuối thời Heian, nhà sư Gyogen lập chùa theo cung điện hoàng gia Vào năm 1788, cung điện bị cháy trận hỏa hoạn lớn chùa trở thành cung điện tạm thời Thượng Hoàng Gosakuramachi cịn có tên gọi “Awata Gosho” [2, tr.120] Với kiểu kiến trúc độc đáo, chùa Shorenin có hệ thống đèn chiếu sáng nghệ thuật tạo nên phong cách khác biệt so với nơi khác Du khách dạo để ngắm tán chuyển màu sang thu * Chùa Jisso-in Đây chùa xây dựng vào năm 1229, thuộc giáo phái Tendaishu (Thiên Thai Tông) Jisso-in chùa Monzekijiin (nơi phục vụ cho người hồng tộc) cịn gọi Iwakura Monzeki Tương truyền lúc đầu chùa nằm gần khu vực Kitaku Murasakino nay, để tránh khỏi chiến Onin, di dời đến vị trí Tuy nhiên, vùng đất này, chùa trải qua nhiều sóng gió Garan (quần thể kiến trúc chùa) bị thiêu hủy hỏa hoạn Sau đó, sang thời đại Tokugawa Iemitsu, nhận hỗ trợ từ gia đình tướng qn, ngơi chùa xây dựng lại, nơi trở thành địa điểm tập trung người thuộc địa vị cao, dùng để làm nơi uống trà, thưởng thức thơ ca Điều có ghi chép lại tài liệu cổ Chùa Jisso-in có khu vườn, vườn Chisen kaiyushiki (vườn dạo chơi với hồ nước nằm trung tâm) vườn Karesansui (vườn khô) Khu vườn Sansui nằm phía trước thư viện, với khung cảnh phía sau dãy núi; vườn có hồ nước nằm trung tâm, xung quanh trồng nhiều xanh Vốn nhiều cối nên cảnh vật nơi trở nên vô nên thơ, lãng mạn vào mùa đỏ, mùa đâm chồi nảy lộc lúc chớm hạ Ngồi ra, hồ cịn có lồi sinh vật quý ếch xanh Mori-ao-gaeru, qua thấy nước hồ Ở vị trí đối diện có khu vườn Karesansui có phong cảnh đẹp mượn cảnh núi Hieizan [3, tr.76] * Chùa Daigo-ji Chùa Daigo-ji cho có nguồn gốc từ việc vào năm 874, đại sư Risho Bogen Daishi – đồ tôn đại sư Kuhai, phát dòng nước thiêng núi Kamidaigo nên thờ tượng phật Jutei Kannon (Chuẩn đề Quan Âm) Nyoi Kannon (Như Ý Luân Quan Âm), đồng thời đặt tên cho vùng núi Daigoyama Vùng núi sâu gần chùa Daigo-ji trở thành vùng đất thiêng liêng dành cho người tu khổ hạnh Sau đó, ngơi chùa nhận tín ngưỡng bảo hộ suốt đời Thiên Hoàng Daigo, Suzaku, Muraka, nhờ Dược Sư Đường “Yakushi-do”, Ngũ Đại Đường “Godai-do” xây dựng, khai sinh quần thể kiến trúc Kamidaigogaran, tiếp đời quần thể kiến trúc Shimodaigo-garan với Thích Ca Đường “Shaka-do”, Ngũ Trùng Tháp “Goju no to”, đến khoảng năm 950 ngơi chùa Daigo-ji có kiến trúc, hình dáng ngày hơm [4, tr.210] Cơng trình cao 57m với tầng, xem biểu tượng Kyoto Vào mùa thu, chuyển màu soi bóng xuống hồ nước tạo nên tranh tuyệt đẹp 10 * Chùa Sanzen-in Chùa Sanzen-in chùa tồn với tư cách biểu tượng Ohara, thành phố Kyoto Ngôi chùa cho bắt nguồn từ tự viện Saicho – người sáng lập nên tông phái Tendai-shu (Thiên Thai Tông) xây dựng Tháp đông núi Hiei, sau sau nhiều lần di dời, đến năm 1871, dời đến nơi Vườn Yūseien rộng, nằm trước Shinden, khu vườn dạo chơi có bố trí thác nước đổ xuống, rêu xanh phủ đầy mặt đất hàng tùng, bách bao quanh Vào mùa xuân với hoa đỗ quyên (Shakunage), mùa thu với phong Momiji tạo nên vẻ đẹp lãng mạn, tuyệt vời Ngoài ra, đường từ Ōjō Gokuraku-in đến Konjiki Fudodo thấy vườn Ajisai-en, nơi có trồng hàng trăm Ajisai (Tú cầu), đến tháng 11 hoa nở khắp vườn Ajisai nở lặng lẽ chân núi làm toát lên khơng khí giới tâm linh [5, tr.271] * Chùa Jojakko-ji Chùa Jojakko-ji tự viện thuộc tông phái Nichiren, nằm sườn núi Ogurayama tiếng với đỏ vào mùa thu Núi Ogurayama từ xưa biết đến vùng đất có nhiều biệt thự người tiếng ca sĩ, hoàng tộc, quý tộc… Chùa Jojakko-ji nơi ẩn dật thánh nhân Kukkyoin Nisshin, nhiên nhận trợ giúp lớn lãnh chúa Kobayakawa Hideaki nên điện tiếp khách thành Momoyama dời để thành lập nên điện ngơi chùa Cổng Niomon có mái lợp tranh cánh cổng chùa cổ Nhật Bản Trong chùa có tượng Oumon (Cơng Tơn Toản – vị tướng nhà Hán quân phiệt 12 thời Tam Quốc) – tác phẩm phật sư (người điêu khắc tượng phật) Unkei tiếng Ngôi chùa cho linh nghiệm việc chữa lành bệnh đau chân thắt lưng Ở Myoken-do (Diệu Kiến Đường) nằm gần điện có thờ Diệu Kiến Bồ Tát – vị phật tượng trưng cho chòm đại hùng hay gọi bắc đẩu Trong khn viên chùa cịn có Đa Bảo Tháp cao 12m xây dựng vào năm 1620, tài sản văn hóa quan trọng Ngồi ra, ngơi chùa xem sơn trang Fujiwara no Sadaie – nhà thơ biên soạn tác phẩm tiếng “Okura Jakunin Ishu” Sơn trang kéo dài từ phía bắc cổng Niomon chùa Jojakko-ji đến phía nam chùa Nizon-in * Chùa Tofuky-ji Trong chùa Tofuku-ji có khu vườn khác nằm hướng Đông, Tây, Nam, Bắc bao bọc khu nhà vị thiền sư Nhưng khu vườn Karesansui phía Nam bật Với kết hợp đá, cát sông rêu, nghệ sĩ tài ba Shigemori Mirei tạo nên khu vườn đẹp chốn bồng lai tiên cảnh gồm đảo cho nơi tiên nhân giáng ngự Ngoài ra, Phật Điện Khai Sơn Đường có thung lũng gọi “Sengyokukan”, bắt qua thung lũng cầu Tsutenkyo, mang hàm ý “Cây cầu dẫn đến thiên đường” Thật không hổ danh với tên gọi này, cảnh vật nơi đẹp chốn thần tiên với gần 2000 phong nhuộm đỏ, vàng cảnh chùa vào mùa thu 13 Trong đó, người ta cho loại phong Mittsuba-kaede có màu ngả vàng sang thu nhà sư Shoichi Kokushi mang từ nước Tống (Trung Quốc) * Chùa Eikando Chùa Eikando tiếng đỏ Momiji vào mùa thu thờ Phật Mikaeri Amida Tên thức “Zenrin-ji” ngơi chùa nhánh Seizan thuộc phái Jodo-shu (Tịnh Độ tơng) Năm 853, học trị Shinsho đại sư Kukai (Không Hải) cho xây dựng chùa làm nơi tu luyện Shingon-shu (Chân Ngôn Tông) Nhưng đến nửa sau kỷ 11, nhà sư Eikan (nguồn gốc tên Eikando) lên làm chủ trì chùa trở thành chùa thuộc phái Jodo-shu (Tịnh Độ Tơng) Nơi cịn lưu giữ nhiều tranh Phật kể từ thời Kamakura (1185-1333), chẳng hạn tranh Yamagoshi Amida xem bảo vật quốc gia Eikando biết đến “Momiji no Eikando”, nơi tiếng có đỏ Momiji Có gần 3000 Momiji, vào mùa thu nhuộm màu đẹp Một số đặc điểm chùa Kyoto * Đặc điểm trường phái 14 Các chùa Kyoto theo trường phái Bắc Tông Phật giáo Bắc tông truyền đến nước phía Bắc thường qua đường từ Trung Quốc sang nên nước có Phật giáo Bắc Tông Việt Nam, Nhật Bản chịu ảnh hưởng lớn văn hóa Trung Quốc, Nho giáo Lão giáo Các nước theo Phật giáo Bắc Tơng hình thành lực lượng Phật tử thành song lực lượng Phật tử lại chịu ảnh hưởng Phật giáo nhiều mức độ khác nên khó xác định * Đặc điểm tín ngưỡng thờ Các ngơi chùa Kyoto nói riêng Nhật Bản nói chung thường chùa xây liên hợp với đền Shinto Sự liên kết phát triển shinbutsu-shūgō (chủ đồng nghĩa Phật giáo thờ kami) thuyết thuyết honji suijaku đưa đến gần hợp kami hồn chỉnh Phật giáo Nó nên trở nên bình thường đền thờ kèm với đền thờ khu tổ hợp gọi jingū-ji (  , đền thờ sáng) miyadera ( , đền sáng sáng) Điều ngược lại phổ biến: hầu hết ngơi đền có ngơi đền nhỏ thành hồng kami , gọi jisha (  , đền miếu) Thời Minh Trị loại bỏ hầu hết jingūji, giữ nguyên jisha, đến mức ngày hầu hết ngơi đền có một, lớn, đại viên họ nữ thần Phật giáo Benzaiten thường thờ đền thần đạo Do đó, nhiều kỷ, đền thờ đền thờ có mối quan hệ cộng sinh, nơi ảnh hưởng lẫn Ngoài Người dân Nhật chùa thần đạo để cầu may mắn Tuy nhiên đám cưới họ lại đám cưới nhà thờ, đám tang lại tổ chức chùa * Đặc điểm kiến trúc Các chùa Kyoto mang đặc điểm kiến trúc độc đáo, hình thành thơng qua ảnh hưởng kiến trúc Phật giáo từ bán đảo Triều Tiên Trung Quốc lục địa, trải qua thời gian có tiếp biến để tạo nên dấu ấn riêng Khoảng kỷ VI đến kỷ VII, có nhiều người dân từ bán đảo Triều Tiên đến Nhật Bản tránh nội chiến ba vương quốc bán đảo Triều Tiên, số có nhiều học giả, nghệ nhân, kiến trúc sư… Những người đóng vai trị lớn việc định hình kiến trúc Phật giáo Nhật Bản vào buổi đầu Rất nhiều chùa Nhật Bản kíp thợ người Triều Tiên xây dựng Horyu-ji (法法法 Pháp Long Tự), Shitennou-ji (法法法法 Tứ Thiên Vương Tự)… 15 Sau đó, đến khoảng kỷ VIII, ảnh hưởng Triều Tiên kiến trúc Phật giáo Nhật Bản bị thay ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc thời nhà Đường Đặc điểm thường thấy kiến trúc chùa Nhật Bản tập hợp, gồm bảy phận là: tháp (tou 法) Đây cải biến thành hình tháp nhọn từ nguyên mẫu Stupa kiến trúc Phật giáo Ấn Độ; sảnh (kondou 法法 kim đường) nơi đặt tượng Phật; sảnh thuyết pháp (koudou 法法 giảng đường) nơi rộng chùa, nhà sư dùng để học tập, giảng thuyết thực nghi lễ tơn giáo; tháp chng (shourou 法法 chung lâu); phịng lưu trữ kinh (kyouzou 法法 kinh tàng); khu nhà (soubou 法法 tăng phòng) nhà ăn (jikidou 法法 thực đường) Chùa Nhật Bản phương diện nghệ thuật kiến trúc Nhật Bản nói chung Do vậy, trước hết cần phải phù hợp với đặc điểm khí hậu, phong tục, văn hóa… Nhật Bản Về vật liệu xây dựng, để phù hợp với khí hậu mùa hè kéo dài nóng ẩm Nhật Bản nên đa phần cơng trình làm gỗ, loại vật liệu mát vào mùa hè, ấm vào mùa đơng, lại cịn linh hoạt điều kiện đất nước hay xảy động đất, điển hình Pháp Long Tự (Horyu-ji), cơng trình cơng nhận cơng trình gỗ cổ giới Đồng thời, cách thiết kế bên cơng trình phải đảm bảo ln thống mát Nhìn chùa Nhật Bản, thấy phần mái chùa to, uốn cong nhẹ nhàng, với độ rộng lớn, che phủ hành lang bao quanh phần nhà chùa Phần bên thường phân chia cánh cửa giấy shouji tháo rời di chuyển để điều chỉnh độ rộng không gian phịng tùy vào mục đích sử dụng Điều cho thấy tính linh hoạt, thích ứng cao đặc điểm văn hóa Nhật Bản kiến trúc Phật giáo Có ý kiến cho rằng, kiến trúc Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến kiến trúc Thần đạo theo chúng tơi, mối liên hệ sâu sắc Phật giáo Thần đạo khiến cho hai hình thức kiến trúc có nhiều nét tương đồng Trong số Thần xã Nhật Bản, có khu vực dành riêng để thờ Phật có số chùa thờ kami Thần đạo Hoặc chẳng hạn cánh cổng torii ( điểu cư) biểu tượng Thần xã, lại đưa vào khu vực chùa Phật giáo Shitennou-ji ( Tứ Thiên Vương Tự) Osaka; hay lối vào Thần xã có đánh dấu roumon ( lâu mơn) - loại cổng có nguồn gốc từ kiến trúc Phật giáo… Sự giao thoa ảnh hưởng Phật giáo Thần đạo tính dung hợp Thần đạo với Tam giáo nói chung với Phật giáo nói 16 riêng Sự dung hợp qua thuyết “Thần Phật tập hợp” (Shinbutsu shuugou    ), “Bản địa thùy tích” (Honji suijaku   ) mà cịn có kiến trúc kết hợp Phật giáo Thần đạo gọi jinguu-ji (  Thần Cung Tự) miya-dera ( Cung Tự) Có thể thấy, Phật giáo Nhật Bản phát triển theo nét riêng, thể rõ tính tục, phù hợp với quan niệm, tư tưởng người Nhật, bộc lộ sắc văn hóa Nhật Nhìn chung, kiến trúc ngơi chùa Kyoto hình thành tồn nhờ người Nhật biết học tập, tiếp thu chịu ảnh hưởng văn hóa kiến trúc từ bán đảo Triều Tiên Trung Quốc, tiếp biến, sáng tạo, nhiều địa hóa, để mang sắc Nhật rõ nét Đặc điểm thường thấy kiến trúc chùa Kyoto tập hợp, gồm bảy phận là: tháp (tou ) Đây cải biến thành hình tháp nhọn từ nguyên mẫu Stupa kiến trúc Phật giáo Ấn Độ; sảnh (kondou   kim đường) nơi đặt tượng Phật; sảnh thuyết pháp (koudou  giảng đường) nơi rộng chùa, nhà sư dùng để học tập, giảng thuyết thực nghi lễ tơn giáo; tháp chng (shourou  chung lâu); phịng lưu trữ kinh (kyouzou   kinh tàng); khu nhà (soubou  tăng phòng) nhà ăn (jikidou  thực đường) Để phù hợp với khí hậu mùa hè kéo dài nóng ẩm Kyoto nên đa phần cơng trình làm gỗ, loại vật liệu mát vào mùa hè, ấm vào mùa đông, lại linh hoạt điều kiện đất nước hay xảy động đất Nhìn ngơi chùa Kyoto, thấy phần mái chùa to, uốn cong nhẹ nhàng, với độ rộng lớn, che phủ hành lang bao quanh phần nhà chùa Phần bên thường phân chia cánh cửa giấy shouji tháo rời di chuyển để điều chỉnh độ rộng không gian phịng tùy vào mục đích sử dụng KẾT LUẬN Phật giáo du nhập vào Nhật Bản qua bán đảo Triều Tiên vào khoảng kỷ VI Từ đến nay, đời sống tơn giáo Nhật Bản có nhiều chuyển biến, với Thần đạo (Shinto), tôn giáo địa Nhật Bản Phật giáo xem tơn giáo thức, chí có giai đoạn cịn xem quốc giáo Có thể nói, Phật giáo diện hầu hết lĩnh vực tinh thần từ quan điểm, tư tưởng… quan niệm mỹ học Cũng quốc gia khác có diện Phật giáo, Nhật Bản hình thành nghệ thuật Phật giáo, tiêu biểu kiến trúc chùa, đặc biệt chùa Kyoto 17 Các chùa Kyoto biểu cho tiếp nhận phát triển từ ảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc lục địa thông qua bán đảo Triều Tiên Trải qua thời gian dài yếu tố ngoại lai dần bị thay yếu tố địa, thể sắc vùng đất Kyoto rõ nét Hình ảnh ngơi chùa, với vai trị hoạt động tu sĩ, có ảnh hưởng đáng kể đời sống xã hội, phản ánh quan niệm tư tưởng, thẩm mỹ người vùng đất Kyoto Nhìn chung, qua thay đổi kiến trúc ngơi chùa thấy đặc điểm Phật giáo Nhật Bản nói chung tính chất tục rõ nét, linh hoạt việc tiếp nhận yếu tố mẻ, cải biến để ngày phù hợp với nhu cầu xã hội 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thúy Anh (2011), Ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Michael D Coogan (2005), Eastern Religions, Ducan Baird Publisher Từ “sáng tâm” tác giả Mel Thomson sử dụng Xem: Mel Thomson (2004), Triết học tôn giáo, Đỗ Minh Hợp dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Hồng Thái (chủ biên, 2005), Đời sống tôn giáo Nhật Bản nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Mel Thomson (2004), Triết học tơn giáo, Đỗ Minh Hợp dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Japan Fact Sheet, Architecture - A Harmonious Coexistence of Traditional and Innovation - http://web-japan.org/ 19 ... chọn vấn đề “Kyoto - Vùng đất chùa? ?? làm đề tài tiểu luận NỘI DUNG Một số nét Kyoto Tỉnh Kyoto 47 tỉnh Nhật Bản Tỉnh Kyoto Japan kinh đô xứ Phù Tang nơi lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống Nhật... “Okura Jakunin Ishu” Sơn trang kéo dài từ phía bắc cổng Niomon chùa Jojakko-ji đến phía nam chùa Nizon-in * Chùa Tofuky-ji Trong chùa Tofuku-ji có khu vườn khác nằm hướng Đông, Tây, Nam, Bắc bao bọc... tinh khiết [1, tr.56] * Chùa Komyo-j Đây chùa cổ xây dựng vào năm 1175 Ngôi chùa uy nghiêm, to lớn với 18 tử viện Chánh điện, Phật đường Amida, Sanmon (cổng chùa) … từ chùa nhìn tồn cảnh núi Ogurayama

Ngày đăng: 02/10/2021, 06:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w