18 CHƯ ƠNG 3: NGUYÊN NHẨN TÁC HẠI CỦA THIÊN TAI BÃO, LŨ LỤT ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC VÙNG BỊ TÁC ĐỘNG.... Các nội dung chính được Viện Khoa học Khí tưọng Thủy văn và Môi trường thực hi
Trang 1ĐIÈU TRA, XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH
HƯỞNG CỦA THIÊN TAI (BÃO, LŨ LỤT) ĐÉN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP TRƯỚC MẮT VÀ LÂU DÀI NHẰM PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ, KHẮC PHỤC Ô NHIỄM TẠI CÁC VÙNG ĐÔNG DÂN c ư , PHÂN LỦ VÀ
Hà Nội, 2008
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC C H Ữ VIẾT T Ả T V
LÒI MỞ Đ Ầ U 7
CHƯ Ơ NG 1: TỒNG QUAN VỀ D ự Á N 9
1.1 TÊN D ự Á N 9
1.2 MỤC TIÊU D ự Á N 9
CHƯ ƠNG 2: TÔNG QUAN VÙNG NGHIÊN c ứ u 10
2.1 TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN c ứ u 10
2.2 CÁC VÁN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÙNG NGHIÊN cứ u TRƯỚC CƠN BÃO SỐ 5 10 2.2.1 Chất lượng nước m ặt 10
2.2.2 Chất lượng nước dưới đ ấ t 11
2.2.3 Hiện trạng thu gom, xử lý và quản lý chất thải rắn 13
2.3 TÌNH HĨNH VÀ ĐẶC ĐIÊM MÔI TRƯỜNG TRONG VÀ SAƯ THIÊN TAI (BÃO, L ữ , L Ụ T ) 13
2.3.2 Chất lượng môi trường nước m ặt 14
2.3.3 Chất lượng môi trường nước dưới đ ấ t 15
2.4 CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG CHỊU TÁC ĐỘNG DO HẬU QUẢ THIÊN TAI (BÃO, LŨ L Ụ T ) 17
2.4.1 Nhóm các công trình và hoạt động sản x u ấ t 18
2.4.2 Nhóm các công trình kết cấu hạ tần g 18
2.4.3 Nhóm các công trình dân sinh xã hội 18
2.4.4 Nhóm các hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nông ng h iệp 18
CHƯ ƠNG 3: NGUYÊN NHẨN TÁC HẠI CỦA THIÊN TAI (BÃO, LŨ LỤT) ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC VÙNG BỊ TÁC ĐỘNG 19
3.1 NGUYÊN NHÂN TÁC HẠI CỦA THIÊN TAI (BÃO, LŨ LỤT) 19
3.2 NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG ỨNG PHÓ, KHẮC PHỤC HẬƯ QUẢ THIÊN TAI 19 CHƯ ƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ VÀ KHẮC PHỤC CÁC VÁN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ■ 2T 4.1 XÁC ĐỊNH TH Ứ T ự ư u TIÊN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TẤC ĐỘNG NHẰM KHẮC PHỤC HẬU QUẢ MÔI TRƯỜNG : 21
4.1.1 Đề xuất tiêu chí xác định thứ tự của các đối tượng cần ưu tiên thực hiện nhằm khắc phục hậu quả môi trường sau thiên tai (lũ, bão, lụt) 21
4.1.2 Xác định thứ tự ưu tiên cho các đối tượng bị thiên tai tác động 21
4.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA 24
Trang 34.2.1 Đê xuât quy trình xác định các nhu câu thiêt ycu cân khăc phục hậu quả
môi trường sau thiên tai (bão, lũ, lụt) 24
4.2.2 Thiết lập chương trình quan trắc môi trường vùng bão, lũ 29
4.3 CÁC GIẢI PHÁP ỬNG PHÓ VÀ KHẮC P H Ụ C 32
4.3.1 Các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường do thiên tai (bão, lũ, lụt) 32
4.3.2 Các giải pháp đàm bào sức khỏe môi trường trong và sau thiên ta i 41
4.3.3 Các giải pháp cấp n ư ớ c 42
4.3.4 Các giải pháp chuyển đổi sản xuất nông nghiệp ở những vùng chịu tác động của thiên tai (bão, lụt, lũ ) : 44
4.4 CÁC GIẢI PHÁP CÔNG T R ÌN H 46
4.4.1 Đối với lưu vực sông Hoàng Long 47
4.4.2 Đổi với lưu vực sông Bưởi 48
4.4.3 Đối với lưu vực sông Tả L a m 50
4.4.4 Đối với lưu vực sông C ả 56
4.4.5 Đối với khu vực huyện Kỳ A nh 56
4.4.6 Đối với lưu vực sông G ianh 57
4.5 ĐÈ XUẤT DANH MỤC CÁC NHIỆM v ụ CẦN THỰC HIỆN NHẰM PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ MÔI TRƯỜNG DO THIÊN TAI (BÃO, LŨ, L Ụ T ) 58
4.5.1 Các nhiệm vụ mang tính quy hoạch, kế hoạch 58
4.5.2 Danh mục các nhiệm vụ cần thiến hành để ứng phó với hậu quả môi trường do thiên tai (bão, lụt, lũ) 64
4.5.3 Danh mục các nhiệm vụ cần tiến hành để khắc phục hậu quả môi trường sau thiên tai (bão, lũ, lụt) 66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN N G H Ị 70
TÀI LIỆU THAM K H Ả O 73
Trang 4ADB - Ngân hàng phát triển châu á
AHK - Ảnh hàng không
ANLT - An ninh lương thực
ATSH - An toàn sinh học
ATTP - An toàn thực phẩm
AVT - ảnh vệ tinh
BVCN - Bảo vệ con người
BVMT - Bảo vệ môi trường
PCBL - Phòng chống bão lụt PCTT - Phòng chống thiên tai PTBV - Phát triển bền vững PTKTXH - Phát triển kinh tế xã hội QT&KTMT - Quan trắc và kỹ thuật môi trường RPH - Rừng phòng hộ
RĐN - Rừng đầu nguồn SCMT - Sự cố môi trường TBĐC - Tai biến địa chất TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP - Tiêu chuẩn cho phép TK.CN - Tìm kiếm cứu nạn TNKS - Tài nguyên khoáng sản TNSV - Tài nguyên sinh vật TNTN - Tài nguyên thiên nhiên TNĐV - Tài nguyên động vật TNTS - Tài nguyên thủy sản TNTV - Tài nguyên thực vật TSS - Chất lơ lửng
TNMT - Tài nguyên môi trường TVTS - Thực vật thủy sinh UBND - Uỷ ban nhân dân ƯBPCLB - ư ý ban phòng chổng lụt bão UBTKCN - Uỳ ban tìm kiếm cứu nạn UNEP - Tổ chức bảo vệ môi tnrcmg LHQ UNDP - Chương trình phát triển LHQ
Trang 511ST 1'N - Hệ sinh thải tự nhiên
HSTMC - Hệ sinh thái mẫn cảm
HSTNN - Hệ sinh thái nông nghiệp
HSTNV - Hệ sinh thái nhân văn
IMF - Quỹ tiền tệ quốc tế
KHCN - Khoa học công nghệ
KHK.T ■ Khoa học kỹ' thuật
KCHT - Kết cấu hạ tầng
KTMT - Kinh tế môi trường
K.TNN - Kinh tế nông nghiệp
LHQ - Liên hiệp quốc
MTĐ - Môi trường đất
UNESCO - Uỷ ban văn hỏa giáo dục LỈIQ VLĐC - Vật lý địa chất
VKM - Viêm két mạc VPH - Vỏ phong hóa VHXH - Văn hóa xã hội VPL - Vùng phân lũ VCL - Vùng chậm lũ VXL - Vùng xả lũ
v sv - Vi sinh vậtXĐMT - Xung đột môi trường
WB - Ngân hàng thế giới FAO - Tổ chức lương nông LHQ
Trang 6Thiên tai (bão, lụt, lũ) thường gây ra nhiều tác động có hại lên môi trường sống của con người và môi trường thiên nhiên Tuy vậy cho đến nay khi nói về thiệt hại do thiên tai gây ra người ta thường chỉ nghĩ đến những thiệt hại về tài sản và tính mạng của con người mà còn chưa chú ý đầy đủ đến những thiệt hại do thiên tai gây ra cho môi trường Những thiệt hại do thiên tai gây ra cho môi trường có quan hệ chặl chẽ với tính mạng và sức khỏe của người dân, có ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất và
có tác động to lớn đến an sinh xã hội Do đó, phòng ngừa, ứng phó và khắc phục các hậu quả môi trường do thiên tai gây ra là những hoạt động rất quan trọng trong việc giảm nhẹ thiên tai
Bão Lekima (số 5 năm 2007) là một cơn bão tại khu vực Đông Nam á diễn ra vào cuối tháng 9, đầu tháng 10 năm 2007 Sau khi đổ bộ vào trung tâm của đảo Luzon (Philippin) sáng ngày 29 tháng 9, nó tiếp tục mạnh lên và đã được chuyển thành một siêu bão nhiệt đới vào ngày 30 tháng 9 và giữ cấp này cho đến khi đổ bộ vào đất liền Ngày 3 tháng 10, bão Lekima đã đổ bộ vào địa phận giáp ranh hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh của Việt Nam Hàng ngàn ngôi nhà bị phá hủy, mưa to ở các vùng trung du miền núi Tây Bắc và Bắc Trung Bộ đã gây ra lũ quét và sạt lở đất khiến ít nhất 37 người thiệt mạng cùng 24 người mất tích
Theo báo cáo tổng kết của Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương, Thanh Hóa là tinh bị thiệt hại nặng nhất với số liệu ước tính tổng thiệt hại khoảng 1.100 tỷ đồng, tiếp đén là Nghệ An (847 tỷ đồng), Quảng Bình (519
tỷ đồng), Hà Tĩnh (468 tỷ đồng), Ninh Bình (276 tỷ đồng), Hòa Bình (150 tỷ đồng), Sơn La (142 tỷ đồng),
Phạm vi nghiên cứu của Dự án là các vùng đông dân cư, phân lũ, thoát lũ và các vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai (bão, lụt, lũ) Do vậy, Dự án tiến hành nghiên cứu trên địa bàn 5 tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quàng Bình, đó là 5 tỉnh bị thiệt hại nặng nhất sau com bão số 5 và là các vùng phân
lũ, chậm lũ, vùng chịu ảnh hưởng của lũ trên các sông lớn bị ảnh hường của con bão
số 5 như: sông Hoàng Long, sông Mã, sông Chu, sông Bưởi, sông Cả và sông Gianh
Dự án gồm 3 hợp phần chính với các nội dung công việc dựa trên cơ sở các thế mạnh của các đom vị: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (KH KTTV&MT), Viện Địa lý và Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Bắc
LỜI MỞ ĐÀU
Trang 7Các nội dung chính được Viện Khoa học Khí tưọng Thủy văn và Môi trường thực hiện trong 2 giai đoạn của Dự án bao gồm:
G iai đoạn ỉ:
* Tổng quan được tình hình nghiên cứu các tác động của thiên tai (bão, lụt, lũ)
đến môi trường và việc thực hiện công tác khắc phục hậu quả môi trường sau thiên tai (bão, lụt, lũ) trên thế giới và ờ Việt Nam
* Xác định được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong và sau thiên
tai (bão, lụt, lũ)
* Đưa ra được bức tranh tổng thể về những tác động đến môi trường do thiên
tai (bão, lụt, lũ) gây ra tại 5 tỉnh: Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình
* Đánh giá khả năng ứng phó và khắc phục hậu quả của cộng đồng vùng
nghiên cứu
* Xác định thứ tự cho các đối tượng bị ảnh hưởng cần khấc phục hậu quả môi
trường sau thiên tai
G iai đoan II:
* Đề xuất được các giải pháp trước mẳt nhằm khắc phục hậu quả môi trường
do cơn bão số 5 gây ra tại 5 tỉnh: Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình (trong đó có tiến hành xây dựng 01 sổ tay hướng dẫn xử lý các vấn đề môi trường);
* Đề xuất được các giải pháp lâu dài nhàm phòng ngừa, ứng phó và khắc phục
hậu quả môi trường sau thiên tai (bão, lụt, lũ) hướng tới áp dụng rộng rãi tại các vùng đông dân cư, phân lũ, thoát lũ và khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng của bão, lũ, lụt
* Áp dụng thỉ điểm sổ tay hướng dẫn tại 02 xã bị ảnh hưởng trong mùa mưa,
lũ năm 2008
Trang 8CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN VÈ Dự ÁN
1.1 TÊN D ự ÁN
“Điều tra, xác định nguyên nhân và đánh giá ảnh hưởng của thiên tai (bão, lụt, lũ) đến môi trường và đề xuất giải pháp trước mắt và lâu dài nhằm phòng ngừa, ứng phó, khắc phục ô nhiễm tại các vùng đông dân cư, phân lũ, thoát lũ và khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng bởi lũ lụt”
1.2.MỤC T IÊ U D ự ÁN
Mục tiêu tổng thể
Đánh giá được ảnh hưởng của thiên tai (bão, lụt, lũ) đến môi trường, từ đó đề xuất các giài pháp nhàm khắc phục và phòng ngừa những tác động tiêu cực, hướng tới phát triển bền vững tại các vùng đông dân cư, phân lũ, thoát lũ và các khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng bởi lũ lụt
Muc tiêu cu thể • •
- Tổng quan được tình hình nghiên cứu các tác động của thiên tai (bão, lụt, lũ) đến môi trường và việc thực hiện công tác khắc phục hậu quả môi trường sau thiên tai (bão, lụt, lũ) ở Việt Nam
- Xác định được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong và sau thiên tai (bão, lụt, lũ)
- Đưa ra được bức tranh tổng thể về những tác động đến môi trường do thiên tai (bão, lụt, lũ) gây ra tại 5 tỉnh được lựa chọn để nghiên cứu: Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình
- Đề xuất được các giải pháp trước mắt nhằm khắc phục hậu quả môi trường do cơn bão số 5 gây ra tại 5 tỉnh nghiên cứu: Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh
và Quảng Bình
- Đề xuất được các giải pháp trước mắt và lâu dài nhằm phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả môi trường sau thiên tai (bão, lụt, lũ) hướng tới áp dụng rộng rãi tại các vùng đông dân cư, phân lũ, thoát lũ và khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng bởi lũ lụt
Trang 9CHƯƠNG 2: TỎNG QUAN VÙNG NGHIÊN c ứ u
2.1 TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIẾM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN c ứ u
Tính tiêu biểu của các huyện được lựa chọn thể hiện ở các mặt sau đây:
- Tiêu biểu cho các vùng phân lũ, xả lũ là các huyện Gia Viễn, Nho Quan (Ninh tìình) Đây là vùng xả lũ của sông Hoàng Long, sông Đáy, giúp hạ thấp đỉnh lũ trên sông và hạn chế ngập lụt cho thị xã Ninh Bình và quốc lộ 1A
- Tiêu biểu cho các vùng thoát nước kém, vỡ đê nước tràn ra ngoài là vùng các huyện Thạch Thành, Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) khi đê sông Bưởi bị vỡ
- Tiêu biểu cho các địa phương tương đối bàng phảng bị nước sông dâng lên làm ngập lụt là các huyện Đô Lương, Thanh Chương (Nghệ An)
- Tiêu biểu cho các địa phương miền núi, thung lũng hẹp thường bị lũ ngập là huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh)
- Tiêu biểu cho các vùng bị ngập trong nước lũ thời gian dài (trên 7 ngày) là huyện Quảng Trạch (Quảng Binh)
- Trên phương diện dân cư và sản xuất nông nghiệp, các huyện được chọn để nghiên cứu có các đặc điểm sau đây:
- Vùng dân cư tương đối sống tập trung và trình độ sản xuất nông nghiệp thâm canh tương đối cao: Gia Viễn, Vĩnh Lộc, Đô Lương
- Vùng dân cư tương đối thưa, trình độ thâm canh trong nông nghiệp chưa thật cao: Quảng Trạch, Kỳ Anh, Thạch Thành
2.2 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÙNG NGHIÊN c ứ u TRƯỚC CƠN
BÃO SỐ 5
2.2.1 C hất lưọng nước mặt
Tại Thanh Hóa: Năm 2007, Sở TN&MT tỉnh Thanh Hóa có tiến hành lấy mẫu
phân tích đánh giá chất lượng nước mặt tại một số sông chính chảy qua địa bàn tinh Kết quả phân tích cho thấy:
+ Trên Sông M ã: Chỉ tiêu s s tại vị trí lấy mẫu cầ u La Hán là 99,2 mg/1 gấp
4,6 lần GHCP (cột A), gấp 1,15 lần GHCP (cột B) Tất cả các vị trí lấy mẫu còn lại thuộc hệ thống sông Mã đều cho kết quả phân tích cao hơn so với GHCP (cột A) so với TCVN 5942 -1995 diễn biến của hàm lượng chất rắn lơ lửng giảm từ thượng nguồn xuống hạ nguồn
Trang 10của các hộ dân trên địa bàn tỉnh, các thông số Fe, Mn và Coliform tại một số vị trí cao hơn TCCP TCVN 5944 - 1995 loại B.
Tại Thanh H óa : Năm 2006, Trung tâm quan trắc và Bảo vệ môi trường tiến
hành khảo sát một sổ giếng khoan của một số hộ dân và giếng khoan tại thành phố Thanh Hoá, thị xã Bỉm Sơn và thị xã sầm sơn Kết quả cho thấy 8/10 giếng khoan có chỉ tiêu vi sinh vượt quá GHCP, có 7/10 giếng độ cứng vượt quá GHCP Giá trị Coliform tổng số hầu hết là cao hơn GHCP, nhiều vị trí giá trị đo được gấp TCVN 5944-1995 loại B nhiều lần (tại thôn Bảo An, Quảng Tiến, thị xã sầm Sơn giá trị đo được là 2.200 MPN/100ml) Các chỉ tiêu còn lại đều có giá trị thấp hom GHCP so với TCVN 5 9 4 4 - 1995
Tại N ghệ A n: Tháng 9 năm 2007 Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi
trường tỉnh Nghệ An có tiến hành lấy mẫu và phân tích chất lượng nước ngầm trênđịa bàn tỉnh Kết quả phân tích được trình bày chi tiết trong bảng 3.6 Từ kết quảphân tích nhận thấy, hầu hết các giá trị đo được đều thấp hơn TCCP Tuy nhiên các chỉ tiêu Mn, Màu, Coliform tổng số tại một số điểm quan trắc đã vượt tiêu chuẩn
Tại H à Tĩnh: Kết quả Quan trắc và phân tích so sánh với giá trị giới hạn quy
định tại tiêu chuẩn TCVN 5944: 1995 về chất lượng nước ngầm cho thấy hầu hết các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép so với TCVN Một số chỉ tiêu trong nước ngầm vượt TCVN 5944: 1995 như Coliform, một sổ kim loại nặng như sắt tổng số, Asen, tại một số vùng trong tỉnh vượt giá trị giới hạn cho phép, sắt tổng số vượt từ 1,1 đến 2,3 lần, Colilform vượt TCVN 5944: 1995 từ 1,1 : 2,0 lần
Tại Quảng Bình: Qua kết quả điều tra cho thấy tinh Quảng Bình có các tầng
chứa nước có triển vọng khai thác với năng suất trung bình, chiều sâu khai thác từ 40
- 50m Chất lượng nước đảm bảo dùng tốt cho ăn uống - sinh hoạt, mực nước dưới đất nằm nông thuận lợi cho việc khai thác cấp nước sinh hoạt vùng nông thôn
Như vậy có thể nhận thấy nước dưới đất vùng nghiên cứu:
- Có dấu hiệu ô nhiễm Mn trong nước ngầm tại khu vực nghiên cứu, cụ thể tại Ninh Bình, giá trị đo được gấp giới hạn tối đa cho phép của TCVN 5944-1995 tới 6 lần;
- Giá trị tổng độ cứng là tương đối cao, tại nhiều vị trí tổng độ cứng cao hơn TCCP tới hơn 2 lần Các giá trị còn lại khá gần với TCCP
Trang 112.2.3 Hiện trạn g thu gom, xử lý và quản lý ch ất thải rắn
Hiện nay, việc thu gom, xử lý và quản lý chất thải rắn mới chỉ thực hiện được
ở các thị xã, thành phố và các huyện lân cận Hầu hết các khu vực nông thôn trên địa bàn 5 tinh gần như chưa tiến hành tổ chức thu gom, thực tế cho thấy tại ven làng
có các bãi rác lớn dọc các con sông, suối, trên kênh mương, ao và đồng ruộng
Bảng 2.1 Lượng CTR sinh hoạt phát sinh vùng nghiên cứu năm 2006
2006 (người)
Lượng CRT phát sinh/ngày (kg)
Tổng lưọng CTR sinh hoạt phát sinh năm 2006 ( triệu tấn)
từ 1 đến 2 lần và mức độ ô nhiễm này cũng mới chỉ dừng lại ở mức ô nhiễm cục bộ
Việc thu gom, xử lý và quản lý chất thải rắn còn nhiều bất cập, một khối lượng lớn CTR phát sinh chưa được thu gom và xử lý theo quy định hiện hành Đây
sẽ là nguồn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khi có thiên tai (bão, lũ lụt) xảy ra
2.3 TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIÊM MÔI TRỰỜNG TRONG VÀ SAU THIÊN TAI (BÃO, LŨ, LỤT)
Sau khi cơn bão số 5 kết thúc, nước lụt lũ rút khỏi các vùng nghiên cứu, những điều tra, khảo sát thực tế cho thấy có các vấn đề môi trường phát sinh sau đây:
0 nhiễm do bùn lắng đọng.
Trang 12+ Hầu hết những người được phỏng vấn đều thừa nhận có bùn lắng đọng sau bão
và lũ lụt (67,5 - 100% số người được hỏi) Riêng ở huyện Đô Lương số người thấy có bùn lắng đọng chỉ có 50% số được phỏng vấn
+ Khối lượng bùn lắng đọng ở các vùng rất khác nhau, ở Gia Viễn có 36,7% số người cho rằng mức độ lắng đọng là rất nhiều hoặc nhiều, ở Nho Quan có 52,9%, ở Thạch Thành và Vĩnh Lộc là 52,4 - 39,0%; ở Đô Lương và Thanh Chương là 35,0 - 37,7%; ở Kỳ Anh và Quảng Trạch là 25,9 - 35,0% cho rằng bùn lắng đọng ở mức độ rất nhiều và nhiều
+ Ở Gia Viễn có 46,9% số người được phỏng vấn; ờ Nho Quan có 37.2%; Thạch Thành và Vĩnh Lộc là 42,9 - 51,0%; ở Đô Lương và Thanh Chương là 15,9 - 29,6%;
ở Kỳ Anh và Quảng Trạch là 45,7 - 32,5% cho rằng bùn lắng đọng ờ mức độ khá nhiều và vừa phải
- Ô nhiễm do rác thải, xác động vội chết không được thu gom và x ử lý đúng cách, hợp vệ sinh.
+ Mức độ gây ô nhiễm môi trường sau bão do sửa chữa, vệ sinh nhà cửa để ổn định sinh hoạt, sửa chữa máy móc thiết bị ở các vùng được đánh giá rất khác nhau Trong số những người được phỏng vấn cho ràng với mức độ vừa phải hoặc ít, ờ Gia Viễn có 40,0%; ở Thạch Thành và Vĩnh Lộc là 46,0%; ở Đô Lương là 29,6%; ở Thanh Chương là 43,2%
+ Ở Nho Quan có 29,5% số người được phỏng vấn; ờ Kỳ Anh có 40,0%; ở Quảng Trạch là 22,5% cho là nguồn gây ô nhiễm này ở mức độ khá nhiều
Ô nhiễm do vệ sinh vồ p h ụ c hồi sản xuất, sửa chữa cơ sở hạ tầng, sửa chữa đường giao thông, nạo vét hệ thống thoát nước, phục hồi hệ thống cấp nước, x ú c rửa giếng nước.
2.3.2 Chất lượng môi trường nước mặt
- Tại huyện Nho Quan: Hàm lượng các thông số hóa lý (pH, s s , độ đục), BOD5, COD, các kim loại nặng và các chất độc hại đều nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5942-1995 Riêng tại vị trí thôn Mai Sơn, xã Thanh Lạc và thôn Đôi 7 xã Sơn Thành, huyện Nho Quan, tinh Ninh Bình giá trị s s cao
Trang 13hơn TCCP tới 1,4 đến 2 lần Các giá trị Hg, Fe, As và Mn, mặc dù đều thấp hơn TCCP của TCVN 5942-1995, nhưng lại cao hơn các giá trị phổ biến của chúng trong nước tự nhiên trước khi cỏ bão, lũ ở các địa điểm đó
- Tại huyện Gia Viễn: Hầu hết hàm lượng của tất cả các thông số đều nằm trong giới hạn cho phép, trừ thông số độ đục Giá trị đo được của tất cả các mẫu trên địa bàn 3 xã Gia Lạc, Gia Phong và Gia Minh
- Tại huyện Thạch Thành: hầu hết các thông số đều nằm trong giới hạn cho phép Tuy nhiên, tại một số vị trí giá trị s s và dầu mỡ có cao hơn TCCP
- Tại huyện Vĩnh Lộc: tất cả các thông số đều nằm trong giới hạn cho phép của TCVN 5942-1995 loại B
- Tại huyện Thanh Chương: hàm lượng dầu mỡ và thuốc BVTV trong nước mặt tại bốn xã của huyện Thanh Chương là khá cao (xã Thanh Tùng, xã Thanh Mai,
xã Thanh Giang và xã Thanh Khai) với các giá trị đo được cao hơn từ TCCP từ 1,1 đến 1,4 lần
- Tại huyện Đô Lương: Kết quả phân tích tại 11 xã, mỗi xã tiến hành lấy 03 mẫu, nhận thấy: chỉ có tại vị trí 11 (xã Ngọc Sơn) nước sông Lam có hàm lượng s s cao hơn TCCP 1,2 lần và thông số dầu mỡ cao hơn TCCP 1,1 lần Tất cả các thông số phân tích của các vị trí còn lại đều nằm trong giới hạn cho phép của TCVN 5942-
1995 loại B
- Tại huyện Kỳ Anh: Tiến hành phân tích tại 03 xã và 01 thị trấn trong huyện Két quả phân tích cho thấy chi tại vị trí của thị trấn Kỳ Anh, thông số tổng coliform cao hơn TCCP loại A 1,3 lần (giá trị đo được lả 6.200 MPN/100ml, TCCP (A): 5.000 MPN/100ml) Tất cả các vị ừí còn lại đều nằm trong giới hạn cho phép loại B của TCVN 5942-1995
- Tại huyện Quảng Trạch: 8 xã được tiến hành lấy mẫu để phân tích trên địa bàn huyện Kết quả phân tích cho thấy: hầu hết các thông số đều thấp hơn TCCP, chỉ
có thông số dầu mỡ tại vị trí thôn Vĩnh Lộc xã Quảng Lộc cao hơn TCCP loại B 1,13 lần
2.3.3 Chất lưựng môi trường nước dưới đất
a Tai huvẽn Gia Viễn (tỉnh Ninh Bình):
Tháng 11 năm 2007 sở TN&MT tỉnh Ninh Bình cũng có tiến hành lấy mẫu phân tích một số chì tiêu chất lượng nước dưới đất tại các xã bị ngập nặng trên địa bàn huyện Kết quả phân tích cho thấy tuy chưa có dấu hiệu ô nhiễm của kim loại nặng, nhưng hàm lượng N 0 2' và N 0 3' là khá cao
b Tai huyên Nho Quan - Ninh Bình:
Trang 14Hàm lượng Mn và tổng độ cứng trong nước ngầm của huyện là khá cao Tại vị trí thôn Mai Sơn, xã Thanh Lạc và thôn Đội 7, xã Sơn Thành hàm lượng tổng độ cứng đo được là484,8 và 433,2 mg/1 so với TCVN 5944-1995 loại A là 300mg/l và tiêu chuẩn nước sạch vệ sinh là 350mg/l Hàm lượng Mn vượt TCCP từ 1 đến 20 lần Hàm lượng v s v của 15 trên tổng số 21 mẫu được phân tích là khá cao, giá trị cao nhất phân tích được tại thôn Vân Trung, xã Thượng Hòa(800MPN/100ml).
c Tai huyện Thach Thành:
Tiến hành lấy mẫu phân tích tại các vị trí: thôn Định Thành (xã Trực Thành), thôn Hoàng Thành (xã Thành Hưng), thôn Định Hưng (xã Thành Định), thôn 5 (xã Thành Tiến), Làng Chạc (xã Thành Thọ) và thôn Chợ (xã Thành Kim) và phố 6 thị trấn Kim Tân Từ kết quả phân tích nhận thấy, tất cả các mẫu tiến hành phân tích đều
có hàm lượng các v s v gây bệnh cao hơn TCCP, đặc biệt tại thôn Hoàng Thành xã Thành Hưng bị ô nhiễm rất nặng, chỉ tiêu vi khuẩn E.Coli phân tích được là 800MPN/100ml và Coliform tổng số là 1.200MNP/100ml Ngoài ra, hàm lượng
N 03- trong nước ngầm cũng khá cao
So với huyện Thạch Thành thì mức độ ô nhiễm trên địa bàn huyện Vĩnh Lộc
có phàn nhẹ hơn, chỉ có 30% tổng số mẫu được tiến hành phân tích có các v s v gây bệnh (E.coli, fecal coliform) Ngoài ra, tổng độ cứng của nước ngầm huyện Vĩnh Lộc
là khá cao, tại nhiều vị trí giá trị xác định được rất cận với TCCP của TCVN 5944- 1995
e Tai huyên Thanh Chương:
Đã tiến hành khảo sát và iấy mẫu trên 11 xã Kết quả phân tích mẫu cho thấy, hàm lượng Mn trong nước ngầm tại huyện tương đổi cao, mặc dù chỉ có 9 mẫu trong tổng số 33 mẫu có hàm lượng Mn vượt TCCP, nhưng các mẫu còn lại giá trị Mn cũng rất gần với TCCP 5944-1995 (loại A) Ngoài ra, hàm lượng vi sinh vật gây bệnh trong nước dưới đất cũng là vấn đề cần được quan tâm ở Thanh Chương, tại thời điểm phân tích giá trị Coliform tổng số cao nhất phân tích được là 1.080 MPN/100ml tại thôn Minh Đức (xã Thanh Lâm)
f Tai huvên Đô Lương:
Hàm lượng Mn và Coliform tổng số trong nước ngầm tại huyện Đô Lương là khá cao, 9 trong tổng số 39 mẫu có hàm lượng Mn cao hom TCCP từ 2 đến 22 lần (TCCP TCVN 5944-1995 loại A) Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm v s v có phần nghiêm
Trang 15trọng hơn, hàm lượng Coliform tổng số phân tích được ở 18 mẫu cao hơn TCCP, giá trị cao nhất phân tích được là 1.300 MPN/100ml, trong đó tại 2 mẫu nước giếng có nồng độ khuẩn E.coli phân tích được là khá cao (tại xã Nhân Sơn: lOOMPN/ỈOOml,
xã Lưu Sơn là 440MNP/100ml) Ngoài ra, nước ngầm ở huyện Đô Lương còn có dấu hiệu ô nhiễm N03-, nồng độ Nitrat đo được tại các vị trí nước giếng Dương Công Hòa xóm 4, Hồng Sơn (67,59mg/l), nước giếng 17 xã Mỹ Sơn (78,88mg/l), xóm 3, xã
Đà Sơn (51,81mg/l) cao hơn TCCP 5944-1995 loại A
g Tai huyên KỶ Anh:
Tiến hành lấy mẫu phân tích tại 4 xã trong huyện, bao gồm 1) Thôn Hoa Đông (xã Kỳ Hoa); 2) Thôn Hưng Phú (Kỳ Hưng); 3) Xã Kỳ Châu; 4) Thôn 3 (thị trấn Kỳ Anh) Kết quả phân tích cho thấy: hàm lượng Mn trong nước ngầm trên địa bàn huyện là khá cao, 12 mẫu trong tổng sổ 16 mẫu có hàm lượng Mn cao hơn TCCP TCVN 5944-1995 từ 1,1 đến 1,7 lần, 50% mẫu phân tích phát hiện thấy Coliform tổng số (tại xã Kỳ Hoa: 580 MPN/100ml và TT Kỳ Anh là 190 MPN/100ml)
h Tai huyên Quảng Trach:
Nước ngầm tại huyện Quảng Trạch có thể được xem là nước cứng Trong tổng
số 24 mẫu tiến hành phân tích nhận thấy: 9 mẫu giá trị tổng độ cứng (tính theo CaC03) cao hom TCCP 5944-1995 và tiêu chuẩn nước sạch vệ sinh của Bộ Y tế Các mẫu còn lại có giá trị rất gần với các tiêu chuẩn này
2.4 CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG CHỊU TÁC ĐỘNG DO HẬU QUẢ THIÊN TAI (BÃO, LŨ LỤT)
Hậu quả môi trường do thiên tai gây ra tác động lên toàn bộ hệ sinh thái, nhân văn của từng vùng Để thuận tiện cho việc ưu tiên thực hiện các biện pháp khẳc phụ hậu quả, các đối tượng được sắp xếp thành các nhóm sau đây:
1254
Trang 162.4.1 Nhóm các công trình và hoạt động sản xuất
Các khu công nghiệp, các nhà máy, các làng nghề, các trang trại, chuồng chăn nuôi; các vườn ươm ruộng mạ, ruộng giống cây trồng, cây lâm nghiệp; các vườn cây vườn giống quý hiếm; các ao nuôi thuỷ sản
Các trường học; các trạm xá; các nhà văn hóa; đền, chùa, nhà thờ, nhà giảng kinh; các di tích văn hóa lịch sử xuống cấp, bị đổ nát
2.4.3 Nhóm các công trình dân sinh xã hội
- Các khu dân cư nhà ở; các kho lương thực, kho thóc giống; các kho vật tư công cụ nông nghiệp bị đột, đổ, nghiêng; khu chợ
2.4.4 Nhóm các hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nông nghiệp
- Các hệ sinh thái nhạy cảm, kém bền vững; các cảnh quan thiên nhiên, các khu bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn loài sinh vật, các vườn quốc gia; các khu cứu hộ động vật hoang dã, các vườn ươm kiểm dịch
Trang 17CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN TÁC HẠI CỦA THIÊN TAI (BÃO, LŨ LỤT) ĐÓI VỚI MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC
VÙNG BỊ TÁC ĐỘNG
3.1 N G U Y ÊN N H Â N TÁC HẠI CỦA THIÊN TAI (BÃO, L Ũ LỤT)
Trong các nguyên nhân khách quan, chủ yếu là các nguyên nhân sau đây:
Cường độ và thời gian tác động của thiên tai Cường độ càng lớn, thiệt hại càng nhiều, thời gian tác động càng kéo dài, thiệt hại càng lớn
- Thời kỳ xảy ra thiên tai Thiên tai xảy ra vào thời kỳ mùa màng sắp thu hoạch, thiệt hại rất nặng nề
Địa hình, địa mạo cùa địa phương bị tác động Địa hình trống trài, tác hại của bão lớn Địa hình dốc, tác hại của lũ càng nhiều, nhất là các trận lũ ống, lũ quét Địa hình thấp trũng tác hại của lụt ngập thường lớn
Các vùng phân lũ, chậm lũ chiu tác hại lớn của nước lụt nhiều mỗi khi thực hiện việc phân lũ
Ngoài những nguyên nhân khách quan nêu trên đây, mức độ tác hại của bão, lụt, lũ lên môi trường còn tuỳ thuộc rất lớn vào các nguyên nhân chủ quan Có các nguyên nhân chủ quan chủ yếu sau đây:
Công tác dự báo không chính xác và kịp thời Dự báo đúng được thời điểm, thời gian, mức độ, cường độ của thiên tai là cơ sở để có thể chủ động tổ chức các hoạt động phòng ngừa, ứng phó và khắc phục những hiệu quả môi trường.Các thể chế, chính sách của Nhà nước, các chủ trương biện pháp của địa phương nhằm huy động mọi nguồn lực cho việc phòng ngừa, ứng phó và khắc phục các hậu quà môi trường do thiên tai gây ra
- Các giải pháp, công nghệ, kỹ thuật sử dụng để phòng ngừa, ứng phó và khắc phục các tác động lên môi trường của thiên tai
3.2 N HẬN X ÉT VÈ HOẠT ĐỘNG ỨNG PH Ó, KHẮC PHỤC HẬU QUẢ THIÊN TAI
Tỉnh Ninh Bình chịu tác hại chủ yếu của bão, lũ là do hoạt động của hệ thống phân lũ, chậm lũ các sông lớn Tỉnh Thanh Hóa với các huyện bị nhiều thiệt hại là Thạch Thành, Vĩnh Lộc, chịu tác động chủ yếu của việc vỡ đê sông Tỉnh Nghệ An với các huyện bị nhiều thiệt hại là Đô Lương, Yên Thành, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, chủ yếu do các hồ chứa, cấc hệ thống cống đập bị tác hại hư hỏng trong bào, iũ Tinh
Trang 18Hà Tĩnh với các huyện bị thiệt hại nặng là Hương Sơn, Hương Khê, Kỳ Anh, có tác hại chủ yếu là d o nước sông suối dâng cao tràn bờ, do lũ quét Tỉnh Quảng Bình với các huyện bị thiệt hại nhiều là Tuyên Hóa, Quảng Trạch, Lê Thuỷ, tác hại chủ yếu là
do nước sông dâng cao tràn bờ
Do còn mang tính rập khuôn, cho nên các kế hoạch phòng chống bão, lũ thường rất chung chung, chỉ đề ra các biện pháp và giải pháp có thổ áp dụng được trong nhiều trường hợp, mà thiếu các biện pháp có hiệu quả mang tính đặc thù tương ứng với các điều kiện cụ thể của mỗi địa phương
N h ữ n g vấn đề được đặt ra từ các hoạt động p h ò n g ngừa ứng phó và khắc
- Tổ chức tốt việc đào tạo, nâng cao không ngừng chất lượng đội ngũ nhân viên chuyên trách công tác phòng chống bão, lũ
- Các phương tiện, vật tư cho phòng chổng bão, lũ, cho tìm kiếm cửu nạn trong bão lũ cần được trang bị đầy đủ, đảm bảo về khối lượng và chất lượng, phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế
- Tổ chức tốt công tác truyền thông, thông tin tuyên truyền là yếu tố đảm bảo thành công cho công tác phòng chống bão lụt
- Cần tập trung lực lượng, quyết tâm nhanh chóng khắc phục hậu quả, xử lý sự
cổ hư hỏng các công trình để đảm bảobảo vệ tài sản tính mạng cho nhân dân, bảo vệ các công trình phúc lợi, các kết cấu hạ tầng cho sản xuất, cho an sinh xã hội Đặc biệt cần nhanh chóng khôi phục các công trình giao thông, vận tải để đảm bảo lưu thông thông suốt, bào đảm sự phối hợp hành động, điều động lực lượng giữa các ngành chức năng và các địa phương
Trang 1911à Tĩnh với các huyện bị thiệt hại nặng là Hương Sơn, I lưcrng Khê, Kỳ Anh, có Lác hại chù yếu là do nước sông suối dâng cao tràn bờ, do lũ quét Tỉnh Quảng Bình với các huyện bị thiệt hại nhiều là Tuyên Hóa, Quảng Trạch, Lê Thuỷ, tác hại chù yếu là
do nước sông dâng cao tràn bờ
Do còn mang tính rập khuôn, cho nên các kế hoạch phòng chống bão, lũ thường rất chung chung, chỉ đề ra các biện pháp và giải pháp có thể áp dụng được trong nhiều trường hợp, mà thiếu các biện pháp có hiệu quả mang tính đặc thù tương ứng với các điều kiện cụ thể của mỗi địa phương
Những vẩn đề được đặt ra từ các hoại động phòng ngừa ứng phó và khắc phục bão lũ ở 5 tỉnh trọng điểm:
- Cần xây dựng quy hoạch tổng thể phòng chống bão, lũ cho các địa phươngthường bị tác động của bão, lũ
- Chù động trong mọi hoạt động ứng phó và khắc phục bão lũ Chấp hành nghiêm túc và đầy đủ sự chỉ đạo của cấp ưên Nắm tình hình khí tượng thủy văn kịp thời, chính xác, cập nhật các dự báo cùa diễn biến thời tiết làm cơ sở để đề ra các chủ trương giải pháp phù hợp và có hiệu quả trong công tác chỉ huy, chỉ đạo, tổ chức việc phòng chống bão, lũ
- Tổ chức tốt việc đào tạo, nâng cao không ngừng chất lượng đội ngũ nhân viên chuyên trách công tác phòng chống bão, lũ
- Các phương tiện, vật tư cho phòng chổng bão, lũ, cho tìm kiếm cứu nạn trong bão lũ cần được trang bị đầy đủ, đảm bảo về khối lượng và chất lượng, phù hợp vói điều kiện và tình hình thực tế
- Tổ chức tốt công tác truyền thông, thông tin tuyên truyền là yếu tố đảm bảothành công cho công tác phòng chống bão lụt
- Cần tập trung lực lượng, quyết tâm nhanh chóng khẳc phục hậu quả, xử lý sự
cố, hư hỏng các công trình để đảm bảo'bào vệ tài sản tính mạng cho nhân dân, bảo vệ các công trình phúc lợi, các kết cấu hạ tầng cho sản xuất, cho an sinh xã hội Đặc biệt cần nhanh chóng khôi phục các công trình giao thông, vận tải để đảm bảo lưu thông thông suốt, bảo đảm sự phối hợp hành động, điều động lực lượng giừa các ngành chức năng và các địa phương
Trang 20CHƯƠNG 4: ĐẺ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ VÀ KHẤC PHỤC CÁC VẤN ĐÈ MÔI TRƯỜNG
4.1 XÁC ĐỊNH THỨ T ự ư u TIÊN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC
Đ Ộ N G N H Ằ M K H Ắ C PH Ụ C H Ậ U Q U Ả M Ô I T R Ư Ờ N G
4.1.1 Đề xuất tiêu chí xác định thử tự của các đối tượng cần ưu tiên thực
hiện nhằm khắc phục hậu q u ả môi trư ờ n g sau thiên tai (lũ, bão, lụt)
Hệ thống tiêu chí xác định thứ tự ưu tiên thực hiện nhàm khắc phục hậuquả môi trường do thiên tai gây ra được xây dựng dựa trên mức độ và ý nghĩa cùa các tác hại cũng như ý nghĩa của việc sớm khắc phục những hậu quả ở từng đối tượng Có các nhóm ý nghĩa sau đây cần được tính đến:
- Các chỉ tiêu và chỉ số về ý nghĩa đối với đời sống con người
- Các chỉ tiêu và chỉ số về ý nghĩa kinh tế
- Các chỉ tiêu và chỉ số về ý nghĩa môi trường
- Các chỉ tiêu và chỉ số về ý nghĩa lan tỏa các tác hại do thiên tai
Tổng sổ có 22 chi tiêu với 77 chỉ sổ
4.1.2 Xác định thứ tự ưu tiền cho các đối tượng bị thiên tai tác động
4.1.2.1 Thang điểm đánh giá mức độ tác động của thiên tai làm cơ sở cho việc sắp xếp thứ tự ưu tiên các đối tượng bị tác động
Báo cáo sừ dụng thang điểm đánh'giá theo 5 bậc:
- Bậc 1: Hậu quả tác động của thiên tai ở mức độ rất nhẹ
- Bậc 2: Hậu quả tác động của thiên tai ở mức độ nhẹ
- Bậc 3: Hậu quả tác động của thiên tai ở mức độ trung bình
- Bậc 4: Hậu quả tác động của thiên tai ở mức độ tương đối nặng
- Bậc 5: Hậu quả tác động của thiên tai ở mức độ nặng
4.1.2.2 Tiến hành đánh giá cho từng đổi tượng bị tác động
Từng đối tượng bị tác động được đánh giá mức độ thiệt hại và hậu quả môi trường theo các chỉ tiêu và chỉ sổ đã nêu ở phần trên đây Điểm tối đa của một đối tượng là:
5 4 * A 1 ■» , • A _ « 4 / \ A * A
đicrn r 22 chỉ tiêu = 1 lu điêm
Trang 21Từ các kết quả đánh giá cho 8 huyện ở 5 tinh Ninh Bình, Thanh Iioá, Nghệ
An, Hà Tĩnh và Quảng Bình nhận thấy:
1) Đối với các khu vực đông dân cư ờ cả 5 tỉnh, với hiện trạng nhà cửa nhưtrước cơn bão số 5 (số nhà kiên cố mới xây dựng chưa nhiều, chù yểu là ngôi nhà cũ
có kết cấu yếu) tác động gây thiệt hại cùa bão đều rất lớn Kết quả điều tra, khảo sát
và các tư liệu được báo cáo cho thấy: mức độ thiệt hại về người, tài sản cũng như nguy cơ về sự cố môi trường do cơn bão số 5 năm 2007 và đợt lũ lụt sau cơn bão này gây ra đối với những vùng này là lớn nhất Hơn nữa, những vùng đông dân cư ở các vùng trũng bị ảnh hưởng nặng hơn các vùng khác
2) Trong 8 huyện thì các vùng đông dân cư của xã nằm ở các vùng phân lũ hoặc thoát lữ của các huyện Gia Viễn và Nho Quan (tỉnh Ninh Bình), Thạch Thành
và Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hoá), hoặc các xã ở vùng hạ lưu ở 2 huyện Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) và Quảng Trạch (tỉnh Quảng Bình) luôn luôn bị thiệt hại nặng hơn cả so với các xã khác
3) Ở hầu hết các huyện các công trình môi trường là đối tượng bị tác động mạnh chỉ đứng sau các khu dân cư và nhà ở và là hiểm hoạ lớn nhất đối với ô nhiễm môi trường và vệ sinh nông thôn và cũng là nguy cơ dịch bệnh
4) Ở hầu hết các xã thuộc các vùng nông thôn, các trại chăn nuôi và chợ là đối tượng bị thiệt hại ít về mặt kinh tế nhưng lại nguồn gây ô nhiễm lớn thứ hai sau các công trình môi trường
5) Độ an toàn của các công trình thuỷ lợi có vai trò quan trọng về mặt kinh tế
và môi trường chỉ đứng sau các trại chăn nuôi và chợ.
6) Trong số 9 đối tượng bị tác động ở m ức độ trung bình như kho vật tư (đặc
biệt là nông nghiệp), khu công nghiệp và nhà máy, công trình thông tin, trường học, các hệ sinh thái nhạy cảm, các kho lương thực và kho giống, cảiứi quan thiên nhiên,
Trang 22nhà văn hoá, các khu cứu hộ và các vườn kiểm dịch thì các kho vật tư nông nghiệp là đối tượng cần quan tâm nhất về mặt nguy cơ sự cổ môi trường.
7) Ở cả 5 tỉnh có 3 đối tượng chịu tác động của bão và lũ lụt ở mức dưới trung bình là vườn ươm, ruộng mạ và vườn cây, đền chùa, nhà thờ Nguv cơ gây các sự cố môi trường do 3 đối tượng này ờ 5 tinh đều rất thấp
4 ỉ 2.4 Thứ tự ưu tiên cho các đối tượng bị tác động
Thứ tự ưu tiên cho các đối tượng bị tác động tại 5 tỉnh trọng điểm nghiên círu nhằm khắc phục hậu quả môi trường được xác định dựa trên cơ sở thiệt hại do thiên tai gây ra cho đối tượng đó và các hậu quả môi trường đã xảy ra Trên cơ sở kết quả đánh giá được trình bày ờ các đối tượng bị tác động của thiên tai (bão, lũ, lụt) được sắp xếp theo các nhóm ưu tiên như sau:
* Nhóm ưu tiên rất cao gồm các đối tượng:
- Khu dân cư nhà ở 91 điểm,
- Các công trình môi trường 90 điểm
* Nhỏm ưu tiên cao gồm các đối tượng:
- Các trại chăn nuôi 84 điểm
- Các chợ 83 điểm
- Các làng nghề 78 điểm
- Các trạm xá 77 điểm
- Các công trình thủy lợi 79 điểm
- Các công trình giao thông 77 điểm
- Các ao nuôi thủy sản 75 điểm
- Các công trình điện 70 điểm
* Nhóm ưu tiên trung bình gồm các đối tượng:
- Các nhà máy kKu công nghiệp 66 điểm
- Các trường học 63 điểm
- Các kho vật tư 59 điểm
- Các kho lương thực, kho giống 59 điểm
- Các công trình thông tin 64 điểm
- Các hệ sinh thái nhạy cảm 55 điểm
- Các nhà văn hóa 53 điểm
Trang 231 2 6 1
- Các khu cảnh quan 54 điểm
* Nhóm tru tiên th ấ p gồm các đối tượng:
- Vườn ươm cây, ruộng mạ 46 điểm
- Nhu cầu giai đoạn sau thiên tai : Trong vòng 3 tháng từ khi thiên tai xảy ra
- Nhu cầu giai đoạn tái thiết - phục hồi: Tính từ sau giai đoạn khẩn cấp đếnkhi thực hiện các hoạt động mang tính phục hồi
Tương ứng với 3 giai đoạn này về nhu cầu cứu trợ đó là:
- Nhu cầu giai đoạn khắc phục tạm thời sau thiên tai
- Nhu cầu giai đoạn tái thiết - phục hồi
a Xác dinh nhu cầu sau bão lũ
- Nhu cầu giai đoạn khẩn cấp
Nhu cầu cấp bách của các vùng dân cư bị ảnh hưởng nặng nề về nhà cửa và tài sản do hậu quả của bão lũ lụt, hoặc dân cư các vùng vẫn đang sống trong khu vực bị
+ Kịp thời cứu ừợ, giúp đỡ và ổn định đời sống cho nhân dân vùng bị lụt, bão gây thiệt hại: Lương thực, thực phẩm, các trang thiết bị, đồ gia dụng cần thiết
+ Xử lý môi trường đảm bào vệ sinh, phun hoá chất khử trùng, phòng tránh lây lan dịch bệnh, cấp nước sạch (hỗ trợ sửa chữa, bảo dưỡng hoặc xây mới các công trình nước bị hư hỏng hoặc thiệt hại) Trong trường hợp có cháy, nổ và ô nhiễm do các khí thải cần khẩn trướng phổi hợp với các đơn vị Phòng cháy chừa cháy, các cơ
Trang 24quan có chuyên môn để xử lý kịp thời, tránh ảnh hưởng đến đời sổng và môi trường xung quanh.
+ Thực hiện các biện pháp để nhanh chóng phục hồi sản xuất
Trong giai đoạn này, các đơn vị tập trung đáp ứng những nhu cầu hiện tại của những hộ gia đình chịu ảnh hưởng nặng nề nhất khi họ đang sống tại những khu di dời; những khu ngập lũ; và ở những nơi nhà cửa bị phá huỷ, mất mát tài sản và phương tiện kiếm sống
- Nhu cầu giai đoạn khắc phục tạm thời và tái thiết phục hồi
Trong giai đoạn này các nhu cầu xác định sẽ dài hạn hơn liên quan đến vùng dân cư bị ảnh hưởng (trở về nhà sau khi nước rút) Các nhu cầu tập tning:
+ Hỗ trợ tập trung giúp cho các gia đình có thời gian khôi phục đời sống sinh hoạt, sản xuất
+ Các cơ quan, đơn vị liên quan thường xuyên theo dõi, dự báo diễn biến của thiên tai bão lũ nhằm phòng và kịp thời ứng phó khi xảy ra
+ Thực hiện các biện pháp cải thiện vệ sinh môi trường, phòng ngừa dịchbệnh, giảm nhẹ thiệt hại, rủi ro
+ Sửa chữa các công trình phòng, chống lụt, bão và các công trình hạ tầng bị
hư hỏng;
+ Điều tra, thống kê thiệt hại
+ Thông qua chương trình quản lý bão lũ, sẽ tiếp tục giải quyết những nhu cầu dài hạn của người dân bị ảnh hường
b Quy trình xác đinh câc nhu cầu thiết yếu nhằm khắc phuc hâu quả về môitrường và đảm bảo vê sinh môi trường
Các phương pháp thường được áp dụng ưong đánh giá nhu cầu bao gồm:
- Đánh giá tổng hợp theo hệ thống quản lý hành chính về quản lý thiên tai
- Đánh giá theo nhóm chuyên ngành
- Đánh giá độc lập theo yêu cầu cụ thể
- Đánh giá dựa vào cộng đồng
Các đánh giá được thực hiện nhằm mục đích xác định được nhu cầu của từng giai đoạn Các nhu cầu cứu trợ trong các giai đoạn cấp được hệ thống hoá Việc xác định các nhu cầu này được thực hiện bời những người có chuyên môn, chuyên trách, được tập huấn nghiệp vụ ở từng cấp (tinh, huyện, xã)
• Xác định nhu cầu giai đoạn khẩn cấp
Trang 25Nhu cầu tập hợp và sử dụng các yếu tố: lực lượng, vật chất (trang thiết bị máy móc, phương tiện, lương thực thực phẩm, nước sạch, nhà tạm, đồ dùng sinh hoạt ), tài chính một cách chuyên nghiệp, có tổ chức, chỉ huy để thực hiện các biện pháp hữu hiệu ứng phó kịp thời với các tác động của thiên tai, nhằm giảm nhẹ tổn thất về người
và tài sản tại vùng thiên tai bão lũ
Yêu cầu cơ bản trong đánh giá nhu cầu trong Chủ động - Kịp thời - Ngẳn gọn -
Cụ thể - Thiết thực và cần lưu ý các điểm sau:
- Việc đánh giá phải dựa vào những thông tin cơ bản, sẵn có của địa phương hay cộng đồng dân cư trước khi có thiên tai, bão lũ
- Do yếu tố khẩn cấp, yêu cầu về tổng hợp và xừ lý số liệu đánh giá nhu cầu trong giai đoạn khẩn cấp này cần phải nhanh chóng kịp thời dựa vào các nguồn thông tin phối hợp, do đó có thể không tuyệt đối chính xác và đầy dù được
- Thời gian xác định đáp ứng nhu cầu khẩn cấp: từ 7 - 10 ngày (kể từ khi có cảnh báo thiên tai)
- Trên cơ sơ thông tin thu thập được cần phân tích và đưa ra nhu cầu ứng phó khẩn cấp theo hệ thống danh mục nhu cầu trong bảng đã liệt kê
Nhìn chung, ngoài nhu cầu về lực lượng chuyên môn đáp úng cho các hoạt động ứng phó khẩn cấp, đánh giá nhu cầu là bảng liệt kê các mục: phương tiện, trang thiết bị, lương thực thực phẩm ăn liền, nước sạch, đồ dùng thiết yếu, lều (nhà tạm) , phục vụ cho nhu cầu khẩn cấp
Việc thu thập thông tin trong giai đoạn đánh giá nhu cầu dựa vào :
- Thông tin về tác động của thiên tai ( thiệt hai ban đầu)
- Thông tin cơ bản về các yếu tố hành chính
- Thông tin về đặc điểm địa hình, địa lý
- Thông tin về hạ tầng cơ sở vùng thiên tai
- Thông tin về các nguồn lực tại chỗ: con người, nãng lực, trang thiết bị , phương tiện, lương thực thực phẩm , nước sạch dự trữ
- Dự kiến diễn biến tình hình tiếp theo
Công cụ đánh giá: có thể sử dụng danh mục khảo sát, phiếu điều tra hoặc các công cụ PRA/PLA: thảo luận nhóm, phỏng vấn, khảo sát theo lát cắt v.v
Các cấp quản lý theo ngành dọc cũng như các tổ chức tham gia vào các hoạt động cứu trợ nhân đạo đều có thể nhận biét được thực trạng thiên tai về mức độ,
Trang 26phạm vi ảnh hưởng cũng như việc phải đưa ra các quyết định hỗ trợ một cách nhanh chóng và kịp thời theo nhu cầu.
• Xác định nhu cầu giai đoạn khắc phục tạm thời
Mục đích, ý nghĩa của giai đoạn này
- Giúp đỡ kịp thời người dân vùng thiên tai vượt qua khó khăn để tong bước
tự khắc phục được thiệt hại, phục hồi sản xuất, ổn định đời sống kinh tế xã hội
- Kêu gọi, huy động các nguồn hỗ trợ từ bên ngoài giúp đỡ các cộng đồng bị thiên tai
- Yêu cầu cơ bản:
- Kịp thời, khách quan, hợp lý và đầy đủ các nhu cầu về: lương thực, thực phẩm, nước sạch, chăm sóc sức khoẻ, đồ dùng thiết yếu, chất đốt, vệ sinh môi trường, ánh sáng, nhà ở, giáo dục, y tế và hỗ trợ sinh kế (giống cây trồng, gia súc, gia cầm) Chú ý nhu cầu khác nhau của các nhóm đối tượng khác nhau, đặc biệt là nhóm dễ bị tổn thương: trẻ em, người già, người tàn tật, phụ nữ (có thai)
- Đánh giá nhu cầu cần phải được tiến hành có sự tham gia của các thành phần, các thôn trưởng, tham khảo ý kiến của nhóm người dễ bị tổn thương
để đảm bảo khách quan và hợp lý Chú ý vai trò bình đẳng của phụ nữ trong công tác đánh giá và ra quyết định các hoạt động cứu trợ cũng như thực hiện, giám sát
- Đề cao được tính chủ động sáng tạo của người dân, biết tranh thủ sự giúp đỡ
từ bên ngoài, nhanh chóng vươn lên từ ổn định và phát triển đời sống, sảnsuất kinh tế của mỗi gia đình và cộng đồng Tránh tạo ra tâm lý thụ động, ỷlại, lệ thuộc vào cứu trợ từ bên ngoài hoặc trông chờ vào hỗ trợ của nhànước
Trên thực tế, rất hiếm khi tập hợp các nguồn lực có thể huy động từ bên ngoài
có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người dân và cộng đồng tại nơi thiên tai
Muốn đánh giá nhu cầu cứu trợ thiên tai một cách đầy đủ cần phải dựa vào:
- Những thông tin cơ bàn của cộng đồng trước thiên tai về: dân số, tình hình kinh tế, xã hội, văn hoá
- Số liệu đánh giá tổng hợp thiệt hại của cộng đồng do cơ quan quản.lý thiên tai cung cấp và số liệu báo cáo của các đoàn đánh giá độc lập, chuyên ngành
Trang 27Công cụ phân tích: khung phân tích giới, phân tích khả năng tại chỗ và tình trạng dễ bị tốn thương, lập kế hoạch lấy người dân làm trung tâm, cây vẩn đề, công
cụ thống kê
Trên cơ sở đó mới xác định được nhu cầu cứu trợ cụ thể tới mỗi hộ gia đình cũng như cộng đồng dân cư bị thiên tai, chú ý nhu cầu riêng biệt của các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương
• Giai đoạn tái thiết phục hồi
Giai đoạn tái thiết phục hồi là giai đoạn thực hiện các biện pháp can thiệp nhằm sửa chữa hoặc thay thế nhà cửa, hạ tầng cơ sờ, hạ tầng xã hội đã bị thiệt hại để khôi phục hoàn toàn các dịch vụ và tiếp tục các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội
Mục đích, ý nghĩa của giai đoạn này nhằm Tạo điều kiện để mỗi hộ gia đình
và cộng đồng nhanh chóng tái thiết và khôi phục cơ sở vật và hoạt động sống của mỗi gia đình và cộng đồng trên cơ sờ:
- Xác định nhu cầu của cộng đồng về phục hồi và tái thiết cuộc sống của mỗi
hộ gia đình và cộng đồng sau thiên tai về các vấn đề: nhà ở, y tế, giáo dục, kinh tế xã hội trên cơ sờ đánh giá được khả năng, các nguồn lực của cộng đồng
- Cùng người dân và cộng đồng đưa ra các giải pháp thực hiện việc tái thiết phục hồi trên cơ sờ tập hợp có hiệu quả các nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài.Yêu cầu cơ bản trong đánh giá nhu cầu giai đoạn này là: Chủ động, khoa học
và hiệu quả: kết hợp được sức mạnh của cộng đồng với các nguồn hỗ trợ từ bên ngoài theo chiều hướng có lợi nhất cho người dân và cộng đồng trong khoảng thời gian ngắn nhất
Tận dụng kinh nghiệm và khả năng huy động của các tổ chức nhân đạo và cộng đồng sau thiên tai Các giải pháp tái thiết phục hồi cần được xây dựng trên cơ sở
ý kiến đóng góp của người dân để quán triệt quy chế dân chủ cơ sở nhàm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu khác nhau của nam nữ, trẻ em, người già, người tàn tật, phụ nữ
Trang 28Ngoài ra việc tái thiết và phục hồi cần phải dựa vào hoàn cảnh thực tế của địa phương và phải gắn liền với kế hoạch phát triển bền vừng tại địa phương.
Phương pháp đánh giá nhu cầu giai đoạn tái thiết phục hồi cần có hiệu quả và
ý nghĩ phải có phương pháp khoa học, trên cơ sở :
- Số liệu điều tra cơ bản về các lĩnh vực của người dân và cộng đồng trước thiên tai
- Sổ liệu và kinh nghiệm đánh giá thiệt hai thiên tai của cơ quan quản lý thiên tai các cấp và các nhóm đánh giá độc lập, chuyên ngành
- Dựa vào việc khảo sát nhu cầu của người dân và cộng đồng sau thiên tai.Công cụ đánh giá: có thể sử dụng danh mục khảo sát, phiếu điều tra hoặc các công cụ PRA/PLA: thảo luận nhóm, phỏng vấn, khảo sát theo lát cắt v.v
Sử dụng các kỹ năng: quan sát, lắng nghe, thăm dò, đặt câu hỏi
Công cụ phân tíeh: khung phân tích giới, phân tích khả năng tại chỗ và tình trạng dễ bị tổn thương, lập kế hoạch lấy người dân làm trưng tâm, eây vấn đề, công
cụ thống kê
Qua đó, phân tích và đưa ra nhận định một cách tương đổi chính xác về nhu cầu phục hồi và tái thiết đối với hộ gia đình và người dân sau thảm hoạ cũng như biện pháp (giải pháp) tái thiết - phục hồi đối với từng lĩnh vực cụ thể, thiết thực
4.2.2 Thiết lập chưong trình quan trắc môi trường vùng bão, lũ
A/ Quan trắc môi trường nước :
Vi trí quan trắc
Kiểm soát chất lượng nước mặt: Các vị trí bị ngập lụt cần được kiểm tra các mẫu nước hoặc nếu cần thiết phải thiết lập hệ thống sơ đồ và chương trình quan trắc nếu thời gian ngập lụt kéo đài
Nước sông, hồ: quan trắc các nguồn nước khác như sông hồ vì đây là nguồn tiếp nhận chất thải phát sinh và lan truyền trong bão lũ Việc kiểm tra, quan trắc (số điểm và vị trí) tuỳ thuộc vào thuỷ vực tiếp nhận (sông hồ) ở mỗi khu vực cụ thể, đặc biệt lưu ý các ví trí tiếp nhận và ành hưởng nhiều nhất các chất ô nhiễm do lũ lụt Trên cơ sở Bản đồ ngập lụt vùng dự án, có thể sơ bộ xác định vị trí các khu vực cần quan trắc nước mặt Các vị trí các điểm cần xác định lại trong mỗi trường hợp cụ thể
để phù hợp cho mỗi giai đoạn và khu vực
Trang 29Nhà máy xử lý nước: Nếu đây là nguồn cung cấp nước cho khu vực bị lũ lụt thì cần kiểm tra các thiệt hại vật lý, cấu trúc cùa nhà máy cũng như chất lượng nước cấp sau đợt lũ lụt.
Giếng: Nếu nguồn cung cấp nước là giếng, cần kiểm tra các yếu tố như cấu trúc, thành phần, ổng dẫn Để xác định khả năng bị nhiễm bẩn, cần đo độ sâu giếng, loại đất, khoảng cách tới các nguồn ô nhiễm, sự vỡ dập các hệ thống nước thải
rần suất quan trắc
Việc quan trắc môi trường trong giai đoạn có bão lũ đối với các thông sổ môi trường (lý, hoá, sinh) được thực hiện với tần suất thay đổi từ 1 tuàn/làn đến 1 tháng/lần tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể và nguồn lực (con người, trang thiết bị, máy,
hệ thống/trạm quan trắc tự động)
Tần suất quan trắc sau bão lũ có thể 6 tháng/lần Tuy nhiên ngay sau khi hết ngập úng, giai đoạn khắc phục tạm thời cần quan trắc đầy đủ chất lượng nước, đặc biệt là nước sử dụng ăn uống, sinh hoạt và nước mặt vì đây là nguồn lây lan, nguy cơ lan truyền, gây bệnh dịch
B/ Q uan trắc môi trư ờ ng không khí
Thông số quan trấc
Các thông số quan trắc bao gồm: vi khí hậu (tốc độ gió, nhiệt độ, độ ẩm, ); bụi ; CO ; S 0 2 ; NOx; vi sinh vật (tổng coliform, một số vi khuẩn gây bệnh) trong không khí khu vực có bão lũ Việc lựa chọn các thông số khác (HC, hơi hoá chất, dung môi, ) khi quan trắc môi trường không khí được thực hiện tuỳ theo trường hợp
cụ thể
Vi trí quan trấc
Xác định các điểm quan trắc trong khu vực dựa vào tiêu chí chung và theo đặc thù của mỗi khu vực Mục đích quan trắc nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng không khí đặc biệt ở các vị trí nhạy cảm dễ bị tác động ảnh hưởng của bão lũ như các nhà kho hoá chất, vật liệu; khu chứa dầu nhiên liệu; các khu chôn lấp chất thải ran; công trường xây dựng, v.v
Tần suất thưc hiên
Ngay sau bão lũ xảy ra Nếu trường hợp khẩn cấp hoặc trong thời gian bão ỉũ kéo dài có thể quan trắc thêm đợt Tần suất thay đổi từ 2 - 6 tuần/lần theo trường hợp
1267
Trang 30Phân tích các chỉ tiêu trong đất theo các ticu chuẩn Việt Nam bao gồm các thông số: pH, KC1; Ca2+; Mg2+; C1‘; S 0 42'; C Ư S042'; CuTS; PbTS; ZnTS; CdTS; hoá chất BVTV; Việc lựa chọn các thông số quan trắc môi trường đất/trầm tích được thực hiện tuỳ theo trường hợp cụ thể Đối với mẫu ưầm tích có thể phân tích các thông số: TOC, Tổng các chất rắn, các kim loại nặng dầu, thuốc BVTV (Dieldrin, Aldrĩn và DDT).
Vi trí quan trắc
Xác định các điểm quan trắc trong khu vực dựa vào tiêu chí lựa chọn chung và theo đặc thù của mỗi khu vực Mục đích quan trắc nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng đất và trầm tích Thông thương vị trí lấy mẫu trầm tích thường ở cùng vị trí với mẫu nước mặt (sông, hồ), c ầ n lưu ý các vị trí nhạy cảm dễ bị tác động ảnh hưởng của bão lũ như các nhà kho hoá chất, vật liệu; khu chứa dầu nhiên liệu; các khu chôn lấp chất thải rắn; công trường xây dựng Mẩu trầm tích thường lấy cùng vị trí với mẫu nước mặt (sông, hồ)
Tằn suất thưc hiên
Ngay sau bão lũ xảy ra Nếu trường hợp khẩn cấp hoặc trong thời gian bão lũ kéo dài có thể quan trác thêm đợt Tần suất thay đổi từ 2 - 6 tuần/lần và khoảng thời gian kéo dài tuỳ theo trường hợp cụ thể
Tiêu chuẩn áp dung
Việc lấy mẫu, bảo quản mẫu và phân tích theo các TCVN có liên quan, nếu TCVN không có thì sử dụng các tiêu chuẩn nước ngoài tương đương như các tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn TCVN về việc lấy mẫu và bảo quản 5999-1995; Tiêu chuẩn TCVN về việc lấy mẫu và bàọ quàn 6663-14-2000
Các tiêu chuẩn môi truờng Việt Nam ban hành theo Quyết định số 35/2002/QĐ-KHCNMT ngày 25/06/2002 và các tiểu chuẩn môi trường khác có liên quan
Các tiêu chuẩn môi trường lao động do Bộ Y Tế han hành kèm theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 và các tiêu chuần môi trường lao động khác có liên quan
D/TỔ chức thực hiện các chương trình quan trắ c và quản lý môi trường
Tồ chức thưc hiên chương trình quan trắc
Chính quyền địa phương và các đom vị chức năng phối họp lập chương trình giám sát môi trường, tiến hành lấy mẫu giám sát chất lượng môi trường tại các nguồn phát sinh ô nhiễm tại khu vực'có bão lũ định kỳ hoặc độ xuất nhằm sơ bộ đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường, cung cấp thông tin y tế, môi trường khu vực cho sở
Y tế, sở Tài nguyên Môi trường và các cơ quan thẩm quyền liên quan
Quan trắc, giám sát các vấn đề môi trường khác
Trang 311269Kiểm tra hiện trạng và khả năng thoát nước cùa các tuyến thoát nước sinh hoạt, nước mưa, nước thải Xác định các yêu tố gây cản trở đến dòng chảy, khả năng thoát nước và làm gia tăng nồng độ chất bẩn trong các loại nước th ả i.
Xác định các vị trí ngập lụt, các khu vực tiếp nhận, lưu chứa các loại nước thải, nước úng ngập
Kiểm tra điều kiện vệ sinh tại các khu dân cư, ảnh hưởng của bão lũ đến các khu vệ sinh cộng động, công trình bể tự hoại Kiểm tra công tác quản lý CTR
Kiểm tra mức độ chấn động, sạt lở, và một số sự cố rủi ro khác
Chương trinh quản lý mối trường,
Đe thực hiện tốt các giải pháp trên chương trình quản lý môi trường cần được thực hiện cụ thể như sau:
- Chính quyền địa phương và các đơn vị chức năng liên quan dựa trên quy hoạch xây dựng hệ thống giao thông, cấp điện, nước, hệ thống thu gom nước mưa, nước thải, chất thải rắn công nghiệp và sinh hoạt riêng phù hợp để quản lý các nguồn nước thải, chất thài rắn sản xuất và sinh hoạt tại khu vực có nguy cơ xảy ra bão lũ
- Quản lý hệ thống thu gom CTR, bãi trung chuyển chất thải rắn, hợp đồng thu gom và xử lý CTR, chất thải nguy hại; hệ thống xử lý nước thải, xử lý khí thải tại các nhà máy Chất thải rắn nguy hại phát sinh tại khu vực có nguy cơ xảy ra bão lũ cần được quản lý thu gom, vận chuyển, xử lý theo đúng qui định của nhà nước (do các đơn vị có chức năng thực hiện) Đảm bảo hiệu quả kiểm soát, xử lý chất thải hiệu quả tranh phát tán gây ô nhiễm và ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường khu vực
- Chính quyền địa phương và các đơn vị chức năng phổi hợp để xây dựng, thống nhất phương án phòng chống cháy nổ, sự cổ rò rỉ nguyên nhiên liệu có thể xảy ra khi
có bão lũ
- Chính quyền địa phương và các đơn vị chức năng phối hợp với chính quyền và nhân dân địa phương trong công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng về phòng ngừa ứng phó thiên tai, bảo vệ môi trường và giải quyết các vấn đề môi trường xã hội
4.3 CÁC GIẢI PH Á P Ú N G PHÓ VÀ KHẮC PHỤC
4.3.1 Các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường do thiên tai (bão, lũ, lụt)
4.3.1.1 Giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường nước do thiên tai (bão, lũ, lụt).
Thông thường, các giải pháp xử lý nước thải được áp đụng như sau;
- Tại đa số các lưu vực thoát nước độc lập trong đô thị, không có đủ diện tích để xâv dựng một trạm xử iý nước thải, mặt khác, việc bố trí các trạm xử íý nước thải
Trang 32trong khu vực dân cư đông đúc cỏ thể gây ô nhiễm môi trường không khí và ảnh hưởng đến mỹ quan khu dân cư ở những nơi này các công trình xử lý nước thài phải được xây dựng hợp khối có che chắn, đảm bảo vệ sinh và mỹ quan.
- Nước thải các khách sạn, công trình công cộng, bệnh viện, tại các khu du lịch, gần các nguồn nước sạch loại A, thường được xử lý sinh học hoàn toàn với các công trình kín và gọn
- Nước thải các thị xã, thị trấn, thị tứ, các khu tập trung dân cư nông thôn được
xử lý sinh học không hoàn toàn, sau đó có thể sử dụng để nuôi cá trong hồ sinh vật, tưới mộng trên các cánh đồng hoặc tiến hành khử trùng rồi xà ra sông, hồ gần đó
Có thể ứng dụng các loại công trình xử lý nước thải sau đây cho các vùng bị tác động của thiên tai (bão, lụt, lũ):
- Các công trình cơ bản xử lý bậc I (xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học)
Các công trình xử lý bậc I, két hợp với xử lý bùn cặnCác công trình xử lý bậc LI (xử lý sinh học hiếu khí theo nguyên lý bùn hoạt
-C ác công trình Clo hóa hoặc ôdôn hóa nước thải
• Sử dụng thực vật nổi để xử lý nước thải hữu cơ
Trong xử lý ô nhiễm nước thải, thực vật thủy sinh có vai trò to lớn trong việc làm sạch các chất ô nhiễm hữu cơ Một số loài thực vật nổi thường gặp phổ biến ờ nước ta có thể sử dụng có hiệu quả trong mục đích này
Hiệu quả làm sạch COD, N tổng số và p tổng số trong nước thải ô nhiễm hữu
cơ của bèo tây cao hơn so với bèo cái Hiệu suất xử lý trung bình với COD của bèo tây là 89,47%, với N tổng số là 53,37%, với p tổng số là 52,16% Trong khi các hiệu suất này của bèo cái tương ứng là 78,75%, 37,72% và 37,24%
Quy trình xử lý nước thải ô nhiễm hữu cơ bàng hệ thống thực vật nổi đã thu được kết quả tốt Sau khi được xử lý lượng COD trong nước thải bị loại bỏ đến 93,13%, lượng N tổng số bị loại bỏ 50,52% và lượng p tổng số bị loại bỏ là 55,92% Nước thải hữu cơ sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn loại A theo TCVN 5945-1995
• Xử lý nước th ải sinh hoạt bằng bãi lọc ngầm trồng cây
Trang 33Thực vật trồng trong các bãi lọc thường là các loài thực vật thùy sinh, thân thào hoặc thân xốp, có rễ chùm.
• Sử dụng thực vật nước, làm sạch kim loại nặng trong nước.• o • • 7 • I • o o
Một số loài thực vật nước (thực vật thủy sinh) có khả năng làm sạch kim loại nặng trong nước ao, hồ, nước lụt Sự có mặt của chúng trong nguồn nước tạo nên môi trường giầu oxy, làm tăng nhanh quá trình oxy hóa các chất hữu cơ có trong nước
Thực vật nước có khả năng loại bỏ các chất độc hại chứa trong nước bằng cách chuyển hóa các chất đó qua mô của chúng và tách các sản phẩm tạo nên khỏi môi trường nước Các loài thực vật thường được sử dụng trong mục đích này là rong đuôi chó và bèo tấm
• Xử lý nit<y - amôn trong nước ngầm
Để giải quyết vấn đề ô nhiễm nitơ trong nước ngầm, trong thời gian vừa qua một sổ công trình nghiên cứu đã được thực hiện Xử lý nitơ - amôn trong nước ngầm bàng phương pháp lọc sinh học ngập nước được tiến hành theo 2 sơ đồ:
Sơ đồ 1: Nước thô sau xử lý Fe (II) —> Nitrát hóa —» Khử nitrát (+ hữucơ) —* sục khí bổ sung —» Lọc —> Clo hóa
Sơ đồ 2: Nước thô sau xử lý Fe (II) + nước tuần hoàn —► (1) Khử nitrát(+ hữu cơ) —»(2) Nitrát hóa (tuần hoàn về (1)) —> Lọc —► Clo hóa
• Xử lý nước bị nhiễm phèn sắt
ở một số địa phương, nước bị nhiễm phèn sắt, hàm lượng sẳt tan trong nước cao, vượt xa tiêu chuẩn cho phép Nước có mùi tanh kim loại, không những không sử dụng được trong sinh hoạt mà khi dùng để giặt, quần áo bị ố vàng, nếu dùng để đun nước pha trà, nước có màu đen tím, mất hưqng vị trà mà còn có thể gây ra bệnh đường ruột
• Sử dụng phương pháp sình học để xử lý ô nhiễm nước
Cho đến nay, đã có nhiều phương pháp xử lý nước thải bàng sinh học, chủ yếu
là 3 nhóm dưới đây:
Trang 34Phương pháp xử lý hiếu khí, bao gồm các phương pháp bùn hoạt tính,
ao ổn định, lọc phun kèm theo các vi sinh vật cố định
Phương pháp xử lý kỵ khí, bao gồm các phương pháp lên men axit, lênmen methan, ao yếm khí, hệ xử lý UASB (Upflow Anaerobic Sludge Blanket)
Phương pháp thiếu khí, chủ yếu dùng để phân giải nitrat
• Diệt khuẩn trong nước bằng khí ô dôn (O3)
Cho đến nay, chúng ta đã sử dụng nhiều loại công nghệ khác nhau để diệt vi khuẩn trong nước, như: sử dụng Clo và các hợp chất thẩm thấu của Clo, dùng màng siêu lọc 0,2 sử dụng tia cực tím, sử dụng hệ thẩm thấu nghịch R o Các công nghệ này có nhược điểm là bị nhiễm khuẩn trở lại khi nước di chuyển trong đường ổng và trong các bồn chứa
Ô dôn là loại khí có màu lam nhạt, có đặc trưng là hấp thụ mạnh các tia tử ngoại, tan trong nước nhiều hơn ôxy Ô dôn ( 0 3) tham gia oxy hóa trong tổng hợp hữu cơ hoặc khử trùng, diệt khuẩn, khử mùi, tẩy màu
4.3.1.2 Đề xuất giải pháp phòng ngừa, ủng phó, khắc phục ô nhiễm rác thải trong thiên tai (bão, lụt, lũ).
• Cải thiện chất lượng quản lý các bãi rác
Khi lựa chọn các giải pháp phòng ngừa, khắc phục, ứng phó với ô nhiễm môi trường cho các bãi rác thải cần tính đến các yếu tố sau đây:
Điều kiện tự nhiên của vùng
Điều kiện kinh tế, xã hội, phong tục, tập quán của nhân dân trong vùng.Khả năng đáp ứng kỹ thuật cùa địa phương
Khả năng đáp ứng về tài chính
- Mức độ phù hợp với đặc điểm của rác tập trung vào bãi
Mức độ an toàn môi trường của từng biện pháp
Hiện nay, Chính phủ chưa ban hành hướng dẫn thiết kế kỹ thuật cụ thể cho từng loại bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh, vì vậy việc thiết kế các bãi chôn lấp rác cũng như quản lý, vận hành các bãi rác chỉ dựa trên những quy định rải rác đã cỏ ở các văn bản pháp lý đã ban hành
• Đề xuất các giải pháp kỹ th u ật quản lý các bãi rác
Trang 35Nguyên tắc chung là ngăn ngừa việc lan tỏa tự do các chất thải từ các bãi rác
ra môi trường chung quanh, đồng thời ngăn cản không cho các loài động vật dễ dàng tiếp xúc với các bãi rác
Đối với các bãi rác mới xây dựng và đang hoạt động, cần thực hiện các biện pháp nhằm giảm thiểu khả năng gây ô nhiễm môi trường không khí như sau:
Hàng ngày rác phải được đổ theo đúng trình tự vận hành san gạt trên toàn
Duy trì độ ẩm cần thiết cho rác để giàm bớt lượng bụi phát sinh
Có giải pháp nâng cao hoạt động các hệ sinh thái xung quanh bãi rác bằng cách xây dựng các đồi sinh thái Tạo điều kiện phục hồi và nâng cao độ phì nhiêu của đất Trồng cây xanh, tạo cảnh quan môi trường thuận lợi cho các loài động vật hoang dại và thực vật phát triển
• Đối vói các bãi rác cũ đã đóng cửa
Nên áp dụng các.kỹ thuật đơn giản, dễ làm để kịp thời ngăn chặn sự gia tăng ô nhiễm môi trường sau đây:
Phủ đất trên mặt: Dùng đất sét phủ một lớp dày lên trên bề mặt đống rác, khoảng 80 - 120cm Đất sét làm giảm sự xâm nhập của nước mưa vào đống rác, làm giảm lượng, nước rác phát sinh và giảm nguy cơ gây ô nhiễm các
n g u ồ n nước.
Phủ đất sét góp phần làm giảm nồng độ các chất hòa tan trong nước rác,
do đất sét gồm những hạt mịn, những hạt này có khả năng trao đổi và hấp phụ lớn các chất
• Tuyên truyền, giáo dục nhân dân, đào tạo cán bộ quản lý rác
Hoạt động bảo vệ môi trường đòi hỏi một số hiểu biết và thao tác, kỹ thuật chuyên môn nhất định, vì vậy cần đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nòng cốt tại cơ sờ để làm chỗ dựa cho phong trào nhân dân, mới có thể mang lại kết quà mong muốn
Trang 36• Xây dựng hệ thống văn bản ph áp lý, chính sách đảm bảo thực hiện
tốt công tác xử Lý các bãi chôn lấp rác.
- Xây dựng cơ chế bắt buộc các đơn vị tạo ra rác thải có các biện pháp đổi mới công nghệ và quy trình sản xuất, nhanh chóng ứng dụng các công nghệ thân thiện với môi trường
- Khuyến khích việc áp dụng các quy trình tái chế, sử dụng lại các phế liệu sản xuất Khuyến khích việc giảm bớt khối lượng chất thải, có biện pháp quản lý và kỹ thuật xử lý chất thải tại nơi phát thải
- Áp dụng các chế tài, xử phạt nghiêm minh đối với các đơn vị cố tình xả chất thải độc hại vào môi trường hoặc xả thải vượt quá khối lượng và chất lượng chất thải
đã đăng ký
- Ban hành các quy định hướng dẫn cụ thể về các chỉ tiêu môi trường bắt buộc phải tuân thủ đối với việc thiết kế, thi công và vận hành các bãi chôn lấp rác
- Quản lý hợp lý đội quân nhặt rác trong bãi thải
• Chất thải rắn nguy hại và công nghệ xử lý.
Các nhà khoa học đã thống kê được trong tổng lượng rác thải có 6,64% đến 16,64% rác thải công nghiệp, 1% đến 1,70% rác thải bệnh viện, rác thải sinh hoạt chiếm 58% Trong tổng lượng rác thải, thì rác thải nguy hại chiếm 10 - 15%
* Công nghệ xử lý rác thải nguy hại.
Nguyên tắc chung xử lý rác thải nguy hại Đối với các chất thải nguy hại cần được ưu tiên xử lý trước trên các phương diện: làm giảm khối lượng, giảm tính chất độc hại, quay vòng sử dụng Các phương án này thường được áp dụng trước hết đối với các chất rất độc, các chất quý hiếm, các chất có giá trị Tuy nhiên, các phương
án xử lý này thường là khó thực hiện do đòi hỏi nhiều kinh phí đầu tư, đòi hòi kỳ thuật thích hợp Theo các tập đoàn xử lý chất thải ở một số nước như Ôxtralaya, áo, giá tiền xử lý chất thải nguy hại là 800 - 1200 ƯSD/tấn Vì vậy, trong những điều kiện khó khăn, người ta thường áp dụng các phương pháp chôn lấp, đốt, bêtông hóa v.v
Giảm th ể tích, kích thước rác thải nguy h ạ i: Thường được áp dụng bằng các
kỹ thuật cơ học: máy nén, ép rác, máy cắt, máy nghiền
Thiêu đốt: Đốt chất thải là quá trình oxy hóa chất thải bàng oxy của không khí
ở nhiệt độ cao Đây là khâu xử lý cuối cùng được ứng dụng cho một số chất thải nhất định, khi các chất thải này không thể tái chế, tái sử dụng được hoặc không đảm bảo lưu giữ an toàn tại các bãi chôn lấp Phẩn tro sau khi đốt được chôn lấp
Trang 37* Công nghệ cố định, đóng rắn rác thải nguy hại
- Công nghệ chemíìx (sử dụng xi măng để đông hóa) Công nghệ này thường dùng để xử lý loại rác thải có chứa kim loại nặng, chất phóng xạ Xi măng được sử dụng là loại có độ axit cao Nó chuyển phần lớn các hợp chất kim loại thành hydroxit kim loại không hòa tan
- Công nghệ sử dụng vôi Vật iiệu được dùng đổ đông tụ ià vôi, silic Thường được sử dụng để xử lý các chất thải hữu cơ nguy hại
- Công nghệ polyme hữu cơ: Trong công nghệ này, các polyme tạo thành chất bao là ureaformandehyt, polypropylen Các mônôm trộn với xúc tác, sau đó trộn với chất thải Đun nóng lên sẽ xẩy ra quá trình polyme hóa Sau đó làm nguội, sẽ tạo thành khối rắn, các chất thải nguy hại bị polyme bao lại
- Thủy tinh hóa Chất thải nguy hại trộn với silicat, nung ở nhiệt độ cao, sau
đó để nguội sẽ tạo thành một khối rắn như thủy tinh Phương pháp này đắt tiền, nên chỉ dùng để xử lý chất thải nguy hại, nguy hiểm, chất rất độc, chất phóng xạ mạnh
- Công nghệ dẻo nhiệt Nhiều loại vật liệu được sử dụng trong công nghệ này, như: bitum, paraphin, polyetylen Chất thải được trộn với bitum ở nhiệt độ cao, thường là trên 10000C Khi làm lạnh, hỗn hợp này cứng lại Thường được dùng để chôn lấp chất thải phóng xạ
- Công nghệ bọc vỏ Khối chất thải được bọc trong một lớp vỏ hoặc tài bằng vật liệu trơ Sau khi khối chất thải này ổn định, người ta đem đi chôn lấp
* Bãi chôn lấp an toàn:
Bãi chôn lấp chất thải nguy hại cần được thiết kế theo đúng kỹ thuật quy định,
và cần được vận hành đúng theo quy trình kỹ thuật Đáy bãi phải được làm bằng lớp đất sét hoặc vật liệu xây dựng không thẩm thấu nước Nền đáy bãi chôn lấp cần được phủ thêm một lớp vật liệu không thẩm nước Nền cần được thiết kế có độ dốc để thoát nước và tránh nước đọng Rác có thể chôn lấp theo cách đắp nổi hoặc đào sâu xuống đất
1
4.3.1.3 Đề xuất giải pháp phòng ngừa, ứng phó, khắc phục ô nhiễm môi trường không khỉ do thiên tai (bão, lũ, lụt).
• Công nghệ giảm thiểu khí độc hại trong khí thải.
Các phương pháp làm sạch khí thải được thực hiện theo các cách sau đây: thiêu đốt, hấp thụ, hấp phụ, ngưng tụ, chuyển hóa sinh hóa - vi sinh
Phương pháp thiêu đốt
Trang 38Phương pháp này thường được dùng khi không thể tái sinh hoặc thu hồi khí thải Phương pháp thiêu đốt có 2 dạng:
Phương pháp chuyển hóa sinh hóa - vi sinh
Cần bố trí các nguồn phát thải cách xa các khu dân cư với những khoảng cách
vệ sinh phù hợp và cần tiến hành kiểm tra thường xuyên tình hình khuếch tán khí thải
ô nhiễm trong không khí xụng quanh nguồn phát thải và áp dụng các biện pháp tổng hợp, mới thực hiện được mục đích bảo vệ môi trường trong lành
• Công nghệ xử lý bụi trong khí thải ô nhiễm.
- Thiết bị thu tách bụi kiểu trọng lực
Thiết bị này hoạt động theo nguyên lý sử dụng trọng trường Các hạt bụi được lắng xuống, tách khỏi không khí Đơn giản nhất trong loại thiết bị này là camera (buồng) lắng bụi Thiết bị camera hoạt động như sau: khi luồng không khí ô nhiễm từ đường ống đi vào với tốc độ lớn, camera có diện tích tiết diện ngang được mở rộng nên tốc độ gió giảm đi, do đó bụi được lắng xuống dưới tác động của trọng lực Hiệu quả lọc bụi của các camera lắng bụi có tấm chắn có thể đạt được khoảng 55 - 60%
- Thiết bị thu tách bụi kiểu quán tính
Thiết bị này hoạt động theo nguyên lý lợi dụng các quán tính xuất hiện khi thay đổi hướng chuyển động của luồng không khí bị ô nhiễm bụi bẩn Thường dùng thiết bị loại này là thùng xoáy khí (xyclon) Thiết bị xyclon tách bụi trên cơ sở lực quán tính phân ly Thiết bị lọc bụi kiểu xyclon tương đối không đắt và ít tốn tiền bảo dưỡng, nên chúng là loại thiết bị lọc bụi được sử dụng nhiều nhất