CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH

Một phần của tài liệu Điều tra, xác định nguyên nhân và đánh giá ảnh hưởng của thiên tai (bão, lũ lụt) đến môi trường (Trang 45)

* Phòng chống lủ địa phương

Đó là các công trình như đê, tường ngăn lũ...được thiết kế để chống lại sự ngập lụt đối với các vùng đã phát triển. Các biện pháp này chỉ hiệu quả trong trường hợp khi chi phí cho thiết kế công trình không lớn.

* Xây hồ chứa ở thượng lưu các dòng suối nhỏ

Tại một số khu vực miền núi có địa hình phức tạp và mưa tập trung theo mùa, người ta có thể xây dựng các hồ chứa nhỏ để tránh sự tập trung nước nhanh khi cớ mưa lớn. Các hồ chứa này có thể làm giảm nguy cơ xảy ra lũ nhỏ. Để ngăn cản được

lũ chính, cần phải xây nhiều hồ chứa trên từng lưu vực riêng biệt, vì mỗi mỗi hồ chứa chỉ kiểm soát được dòng chảy mặt cho một diện tích không lớn.

* Xây các hồ chứa chỉnh

Trong mỗi khu vực khác nhau thì các giải pháp cụ thể là khác nhau và tương ứng với điều kiện KTXH cụ thể của từng vùng. Dự án tiến hành đề xuất một số giải pháp công trình ứng với các lưu vực sông trên địa bàn vùng nghiên cứu.

4.4.1. Đối VÓI lưu vực sông H oàng Long

a) Phương án 1: Xây dựng hồ Hung Thi cắt lũ kết hợp với cải tạo các tuyến (phương án tống thế, toàn diện)

Hai phương án dung tích phòng lũ là Wpiũ= 130.106 m3, ứng với mục nước gia cường +35,68m và Wpiũ= 60.106 m3, ứng với mực nước gia cường +32,8m.

Phương án dung tích phòng lũ WP1=Ỉ30 triệu m3 Phương án dung tích cắt lũ với ĨVpi- 60 triệu m3

b) Phương án 2: Chi củng co, nâng cấp toàn bộ các tuyến đê

Đê tả Hoàng Long phải nâng cao khoảng 1 m tại Mai Phương, về vấn đề cửa Gián Khẩu phải nâng cao 0,5 m so với hiện trạng.

Đê hữu Hoàng Long đoạn từ Kio đến K2o+200; đê Gia Tường Đức Long; đê Năm Căn phía nâng cao từ l,0m đến 2,Om.

Đê Trường Yên, đê hữu Đáy phải nâng cao 0,5m

Kinh phí thực hiện phương án này ước tính là 497 tỷ đồng

Ưu điểm: Phương án này ưu điểm là loại bỏ được các khu phân chậm lũ, không bị ảnh hường ngập lụt vùng lòng hồ.

Nhược điểm:

+ Nếu chi sử dụng đơn thuần biện pháp lên đê để chống lũ triệt để thì mực nước lũ lớn nhất dọc sông rất cao (tại Mai Phương ỉà từ +6,9 lm , Lạc Khoái +6,1 lm, Gián Khẩu + 5,27m) đồng thời cũng làm cho mực nước trên sông Đáy bị dâng cao, vì vậy phải nâng cấp cả đê sông Đáy, quy mô phải nâng cao cấp đê rất lớn.

+ Do khối lượng phải đắp đê lớn nên khó khăn trong việc lấy đất đắp đê và đền bù giải phóng mặt bàng, trong cả việc quản iý vận hành, tu bổ hàng năm.

1285

+ Nếu phải nâng cấp đê toàn bộ hệ thống theo quy mô như trên cũng sẽ đòi hỏi thời gian, kỹ thuật phức tạp và làm tăng nguy cơ khi vỡ đê đột ngột. Đồng thời sẽ không tận dụng được các giải pháp phòng chống lũ phát triển thêm sau này, đặc biệt là phương án làm hồ Hưng Thi với quy mô nhỏ, hợp lý hoặc chỉ làm đập điều tiết lũ.

c) Phương án 3: Nâng cao trình các tràn mền lên +4,9m, cải tạo nâng cấp các tuyến đê hạ du, kết hợp mở rộng cổng Mai Phương, Địch Lộc, nạo vét lòng dẫn Đầm

Cút tăng khả năng thoát lũ sang sông Đáy.

Đe tận dụng cơ sở hạ tầng chung sống với lũ đã được đầu tư, không mâu thuẫn với các giải pháp phát triển sau này, không chịu áp lực đền bù giải phóng mặt bàng và vùng ngập lòng hồ, có thể thực thi được ngay, kỹ thuật không phức tạp, lại giảm tần suất phải phân chậm lũ vào các khhu, phương án khả thi hơn cả là nâng đê kết hợp với nâng cao trình các tràn. Theo tính toán của Viện QHTL, quy mô như sau:

Nâng cao trình phần mềm các tràn lên +4,9m (hiện tại ờ cao trình +4,6m) Cải tạo, nâng cấp các tuyến đê: tả Hoàng Long, hữu Hoàng Long. Trường Yên, Đức Long- Gia Tường và đê Năm Căn.

Mở rộng cống Mai Phương, Địch Lộng, nạ vét lòng dẫn Đầm Cút.

Ưu điểm: giảm tổng lượng lũ và thời gian phân, chậm ỉũ vào các khu, giảm tần suất phải phân, chậm lũ.

Nhược điểm: không chống lũ triệt để, vẫn phải phân, chậm lũ vào các khu, gây ngập lụt trong lòng hồ Đầm Cút.

Kinh phí ước tính 350 tỷ đồng. 4.4.2. Đối với lưu vực sông Bưởi

Phương án 1: Theo phương án để nghị cùa tỉnh Thanh Hóa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ƯBND tỉnh Thanh Hóa đề nghị phương án: đắp tôn cao cao trình đỉnh đê đến cao trình +15,26 m (cao hom cao trình đê hiện tại từ 0,86m dến l,66m). v ề khả năng chúng ta có thể thực hiện được, tuy nhiên phương án này sẽ gặp phải một số khó khăn sau:

v ề quy hoạch phòng, chống lũ: Hệ thống sông trong khu vực, chưa có quy hoạch phòng, chống lũ,, nên việc nâng cao cao trình đỉnh đê để chống lũ triệt để là chưa có cơ sở và luôn phải đắp đuổi theo lũ lớn. Bên cạnh đó, chưa có đánh giá mức độ ảnh hưởng đối với các tuyến đê sông Mã, sông Chu khu vực.

lượng đắp đê rẩt lớn, đồng thời phải cúng cố nâng cấp các công trình phụ trợ, đặc biệt là hệ thống cống. Không tận dụng được các giải pháp khác trong quá trình phát triển sau này.

Những bất lợi có thể xảy ra:

+ Khi đắp đê lên cao quá để chống lũ triệt để, nếu xảy ra trường hợp lũ bất khả kháng mà không chủ động phân lũ qua các đường tràn cứu hộ gây vỡ đê thì thảm họa sẽ khôn lường.

+ Thời gian thi công kéo dài, vật liệu đắp đê chủ yếu là đất núi, tuy bảo đảm dung trọng nhưng chịu ngập nước rất kém có thể gây mất ổn định công trình.

+ Khó khăn trong việc đền bù giải phóng mặt bằng. + Chưa đề cập đến vấn đề tiêu úng.

Phương án 2: Cung cố đê phù hợp, giữ các tràn cho trường hợp bất khả kháng và sắp xếp lại dân cư.

Đắp đê đến cao trình +14,55m (tương ứng tại trạm Kim Tân, theo quy định cao trình đỉnh đê tại khu vực = Htk + 0,3m). Mở rộng mặt đê khoảng 5 đến 6 m, cứng hóa mặt đê bằng bê tông. Duy trì 02 tràn, nhưng nâng cao cao trình mặt tràn đê lên 12,5m hoặc 13,0 m và cứng hóa tràn để làm tràn cứu hộ và sử dụng trong trường hợp bất khả kháng khi lũ cực lớn xuất hiện.

Theo quyết định của Viện Quy hoạch thủy lọi, lũ năm 2007 tại Kim Tân cỏ tần suất khoảng 5% và đắp đê đến cao trình tính toán là phù hợp với quy định A6-77 đối với tuyến đê dưới cấp III.

Đối với khu vực thiếu chiều cao < 50cm: Khonong đẳp thêm mà xử lý bằng cứng hóa (30cm lớp đệm và 20cm bê tông mặt).

Đối với khu vực thiếu chiều cao > 50cm: Xây thêm tường chắn lũ.

Triển khai dự án nâng cấp hạ tầng vùng ảnh hưởng, tạo một số tuyến đường cứu hộ, sơ tán dân, hỗ trợ tôn cao nền nhà, làm gác cao chống lũ kết hợp với giải pháp sắp xép lại dân cư vùng quá trũng.

Thực hiện công tác quy hoạch phòng lũ, quy hoạch bãi sông để tăng cường khả năng thoát lũ, tiêu úng.

Tăng cường hệ thống cảnh báo, dự báo lũ, xây dựng bản đồ ngập lụt để làm cơ sờ xây đựng và sắp xếp dân cư.

1 2 8 7

Đối với tuyển đê Tả Lam phân ra 2 loại trọng điểm vùng (trọng điểm loại 1 và trọng điểm loại 2) và 1 tuyến đê trọng điểm xác định như sau:

Trọng điểm vùng loại 1:

Yên Xuân từ K74+600 đến K77+800.

Hưng Phú- Hưng Khánh từ K80+600 đến K82+650 Trọng điểm vùng loại 2:

Đông Sơn huyện Đô Lương (K4 đến K5+800) Phượng Kỷ huyện Đô Lương (K9 đến K I0+600) Cẩm Thái huyện Thanh Chương (K21 đến K22+300) Hòa- Lạc huyện Nam Đàn (K59 đến K61)

Hưng Lợi huyện Hưng Nguyên (K89 đến K 9 1) Làng Đỏ thành phổ Vinh (K39 đến K94+500)

r * í

Tuyên đê trọng điêm:

Tuyến đê trọng điểm là tuyến 42 đoạn từ Nam Đàn đến Hưng Nguyên (Km 58 đến Km91).

Trọng điểm loại I

Trọng điểm loại 1 được xác định là loại trọng điểm dễ xảy ra sự cố khi có lũ lớn, các sự cố của vùng trọng điểm này cỏ thể gây ra vở đê nếu không xở lý kịp thời, gây ra thiệt hại về người và của vùng dân cư đông đúc và rộng lớn trong đó có Thành phố Vinh. Cho nên phải đưa ra phương án cho từng điểm;

Phương án bảo vệ trọng điểm loại 1:

Trọng điểm Yên Xuân: K74+600- K77+800

Đoạn đê Hung Xuân có cao trình mặt đê bình quân (+9,00) đến (+10,00) cao trình cơ đê từ (+6,00) đến (+7,00). Đê nằm trên nền cát thô, dày 5-13m cho nên đã gây ra sủi nghiêm trọng nhiều lần trên diện rộng, tuy đã xử lý sau ỉũ bằng đắp phản áp nhưng chưa triệt để vì tầng đất thô quâ dầy và vì vùng dân cư đông đúc khó thực hiện. Vì vậy, vùng này khi mức nước dâng lên cao dễ gây ra hiện tượng sủi trên diện rộng đây là nguyên nhân gây vỡ đê. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.4.3. Đ ối với lưu vự c sông T ả Lam

+ Chống sự cố sạt lờ mái kè, xói lử mũi mỏ hàn.

Chủ yếu dùng rọ thép đá hộc để thả vào vị ưí đoạn sạt lở, dùng cụm cây hoặc tre cây cả cành buộc 5 cây thành bó có buộc rọ đá 0,3m3 đùng ca nô, thuyền máy để thi công thả đúng vị trí hạn chế lưu tốc dòng chảy.

+ Chổng sủi.

Sủi lỗ nhỏ. Dùng thùng phi nhấn chặt hoặc đóng cọc đan nứa vanh thành 2 lớp cách nhau 20 đến 30 cm, giữa 2 lớp lắp đất thịt thật chặt. Phía trong nút lỗ sủi bằng rơm rồi đổ các loại vật liệu làm thành tầng lọc như sau: Cát thô 20cm, sỏi, dăm 1x2 dày 20 cm, đá dăm 4x6 dày 20cm. Bắc máng dẫn ra xa. Kiểm tra nước ra đục hay trong, nếu đục phải xử lý lại.

Sủi diện rộng. Trước hết khoanh vùng sủi để hạn chế người và gia súc đi lại trong vùng sủi, dọn mặt bàng vùng sủi như chặt cây cối, dỡ các công trình nhà cửa (khi cần thiết), trải phên nứa trên diện tích sủi và trải quá biên sủi từ l-2m. Trên phên nứa trải rơm rạ dày 20-3Ocm, sau đó trải phên nứa đan thưa hom và lớp trên cùng là dằn đá hộc xếp dày một lóp đủ trọng lượng. Quan sát dòng nước chảy ra, nếu nước trong thì được, còn nước đục phải xử lý lại.

Nếu sủi quá lớn mà vị trí là nơi không có ao hồ thì đắp đất bao quanh vùng sủi theo mức độ càn thiết nhằm nâng cao mức nước trong đồng, giảm chênh lệch cột nước. Xử lý sủi như trên và theo dõi, kiểm tra nước chảy ra trong hay đục.

Xuất hiện sủi ở vùng ao hồ thì dùng đất đắp cao bờ ao, tôn cao dần theo mực phía trên phên nứa xếp các bó rơm rạ dày khít với nhau, trải phên nứa thưa hơn lên trên lớp rơm và trên cung xép đá hộc dằn giữ.

+ Chống rò mang cống và kẹt cửa:

Rò mang cống: dùng đất tốt hay bao tải đất đắp áp trúc lượn vòng cánh gà cống phía sông. Phía đồng làm tầng lọc.

Kẹt cửa cống: dùng phai chắn phía đồng để nâng mức nước phía đồng sau đó thả rơm rạ và bao tải đất bịt dòng chảy.

Trọng điểm Phú- Khánh (K80+600 đến K82+650) Giả thiết sự cố:

+ Sạt mái kè và mỏ hàn.

1289

+ Rò mang cống, kẹt cửa van. Phương án kỹ thuật:

+ Sạt mái kè và mỏ hàn khi lũ ở mức báo động II: xử lý như phương án kỹ thuật tải trọng điểm Yên Xuân)

+ Sạt mái đê: khi nước lũ lên cao, chú ý chống sóng cho mái đê vì đoạn đê này có mặt thoáng rộng và chưa có tre chắn sóng. Khi có nguy cơ sóng vỗ, biện pháp ngăn ngừa sóng vỗ là dùng vải bạt chổng sóng rải theo mái đê và xếp bao tải đất hoặc đá hộc để giữ hoặc dùng phên nứa, bó cành cây lá tươi xếp trên mái đê, dùng bao tải đất hoặc đá hộc đằn giữ hạn chế sóng vỗ. Khi có sự cố sạt mái đê thì dùng cụm cây, bó cây nhiều lá buộc vào các cây tre thả phía trên của vị trí sạt mái đê làm giảm vận tốc nước, đóng cọc tre buộc chặt các cây tre làm cừ, tiếp theo là dùng bao tải đất hoặc cát đắp vào. Mặt khác cho đắp phía trong đồng để đê đủ chiều rộng tăng ổn định.

+ Sủi ở ao và rò mang cống, kẹt cửa van: xử lý như sủi ở trọng điểm Yên Xuân.

Phương án bảo vệ trọng điểm loại II:

Trọng điểm tại thị trấn Đô Lương (K4-K5+800) + Giả thiết sự cố:

Rò rịn thẩm lậu qua thân đê, sạt mái đê. Sập đê do tổ mối, hang cầy cáo.

» *

+ Phương án kỹ thuật:

Thẩm lậu qua đê: dùng biện pháp rãnh lọc phía hạ lưu. Khai rãnh sâu không quá 60cm, đáy rộng 30 đến 40cm. Tùy khu vực thẩm lậu mà khai theo dạng chữ T hoặc chữ Y. Trong rãnh đặt các vật liệu lọc từ dưới lên cát thô 10cm, dăm (1x2) dày 20cm, dăm (4x6) dày 20cm. Khai rãnh đến đầu đặt vật liệu đến đó.

Sụp mái đê do tổ mối, hang cầy cáo: xử lý sập đê do tổ mối, hang cày cáo. Tìm và lấp mái trước bằng bao tải đất có đóng cọc cừ, thông không khí trong hanh phòng nổ sập tổ mối, làm giếng lọc và thoát nước mái sau.

Trọng điểm Phương Kỷ từ K9 đến K I 0+600 + Giả thiết tình huống xảy ra sự cố:

Sủi xảy ra trên diện rộng Sạl mái kè và mỏ hàn.

Sạt mái đê.

+ Biện pháp kỹ thuật xử lý:

Chống sủi trên diện rộng; xử lý chổng sủi như tại trọng điểm Yên Xuân, huyện Hưng Nguyên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xử lý sạt sự cố sạt mái kè, xói lở mũi mỏ hàn: xử lý như tại trọng điểm Yên Xuân, huyện Hưng Nguyên.

Xử lý sạt mái đê: khi nước lũ lên cao có nguy cơ sạt mái đê thì biện pháp xử lý như xử lý tại trọng điểm Phú- Khánh huyện Hung Nguyên.

Trọng điểm c ẩ m Thái ( từ K21 đến K22+300)

Đê sát sông, mái kè là mái đê, nhiều sự cố về sạt mái đê phía sông, ờ đây tập trung chống dạt là chính.

Giả thiết tình huống: + Sạt mái kè, sạt mái đê. + Sủi ở ao, hồ.

Biện pháp kỹ thuật:

+ Sạt mái kè. Chống sạt mái kè theo biện pháp như chổng sạt mái kè của trọng điểm Yên Xuân, huyện Hưng Nguyên.

+ Sạt mái đê: xử lý tại trọng điểm Phú- Khánh huyện Hưng Nguyên. + Sủi ở ao, hồ: xử lý như tại trọng điểm Yên Xuân, huyện Hưng Nguyên. Trọng điểm Hòa Lạc từ K59-K61

+ Giả thiết sự cổ xảy ra: sủi trên diện rộng

+ Biện pháp kỹ thuật: Chống sủi trên diện rộng như tại trọng điểm Yên Xuân, huyện Hưng Nguyên.

Trọng điểm Hung Lợi (K89-K91) Giả thiết tình huống:

+ Sạt mái đê, mái kè.

+ Sập đê do ẩn họa trong thân đê.

+ Khi lũ lên cao tràn qua công tiêu Bên Thủy và đường Lâm Viên từ công Bên Thủy vào chân núi Quyết.

1291 Biện pháp kỹ thuật:

+ Sạt mái kè: xử lý như tại trọng điểm Yên Xuân, huyện Hưng Nguyên. + Sạt mái đê: xử lý như tại trọng điểm Phú- Khánh huyện Hưng Nguyên.

+ Xử lý chống tràn qua cống tiêu Bến Thủy khi lũ lên cao: Đắp bao tải dất thành con chạch chống tràn.

Trọng điểm đê kè Làng Đỏ từ K93- K94+500 Giả thiết sự cổ xảy ra:

+ Sạt mái đê, sạt mái kè, sụt đê. + Sủi qua đê.

Phương án kỹ thuật:

+ Sạt mái kè: Thả đá hộc, rọ đá và cụm cây như phương án xử lý sạt mái đê kè tại trọng điểm Yên Xuân huyện Hưng Nguyên.

+ Sạt mái đê: xử lý như tại trọng điểm Phú- Khánh huyện Hưng Nguyên.

+ Sủi qua nền đê: xử lý như tại trọng điểm Yên Xuân của huyện Hưng Nguyên.

Phương án bảo vệ tuyến đê trọng điểm (tuyến đê 42)

Tuyến đê 42 có 2 trọng điểm loại I là vùng Yên Xuân và vùng Phú Khánh huyện Hưng Nguyên và 2 trọng điểm loại II là Hòa Lạc huyện Nam Đàn và Hưng Lợi huyện Hưng Nguyên. Các trọng điểm đã có phương án bảo vệ cụ thể ở trên. Còn lịa các vị trí khác cần quan tâm là chống sạt lở mái đê, sạp tổ mối, hang cầy cáo. Nứt

Một phần của tài liệu Điều tra, xác định nguyên nhân và đánh giá ảnh hưởng của thiên tai (bão, lũ lụt) đến môi trường (Trang 45)