ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

106 1K 4
ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày về ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề – lý do chọn đề tài: Bãi biển Bình Thuận với những cồn cát mênh mông đang trở thành điểm du lòch đắt khách với hàng loạt khu nhà nghỉ. Cùng với sự phát triển mạnh mẻ của du lòch mà chủ yếu là du lòch ven biển là nguy cơ của sự ô nhiễm ngày càng lớn. Các vấn đề liên quan đến tình hình vệ sinh, môi trường tại các đòa bàn du lòch của tỉnh là khá bức xúc, thậm chí còn có thể tác động xấu đến phát triển du lòch sau này của tỉnh. Nước thải và rác thải từ các hoạt động du lòch đang là nguyên nhân chính gây ô nhiễm vùng ven biển tỉnh Bình Thuận. Vùng cồn cát ven biển mới được đưa vào khai thác du lòch không lâu, song nếu không sớm có các quy hoạch tổng thể để bảo vệ và khai thác một cách bền vững, vùng này sẽ bò hủy hoại nhanh chóng và trở thành sa mạc, phá hủy môi trường và rút ngắn tuổi thọ các công trình. Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO hiện nay, việc từng bước ứng dụng GIS vào hoạt động quy hoạch, quản lý và giám sát trong các lónh vực tài nguyên, môi trường, giao thông, du lòch … là rất cần thiết. Nó giúp ta có được cái nhìn tổng thể cũng như nhận biết rất nhanh, rõ ràng và chính xác những thay đổi của đối tượng theo không gian và thời gian nhằm hổ trợ các nhà hoạch đònh ra quyết đònh sau cùng. Nhận thấy được những lợi ích do các ứng dụng GIS đem lại, nhiều đơn vò đã bắt đầu đưa GIS vào hoạt động của mình và xem như đó là một phần quan trọng không thể thiếu. Trước thực trạng trên, em xin được nghiên cứu ” Ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang 1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa lòch đến môi trường ven biển Bình Thuận” .Đề tài sẽ giúp chúng ta có 1 cái nhìn tổng quan về hiện trạng ô nhiễm các vùng ven biển. Rồi dựa vào thực trạng và các dự báo mà ta có thể tìm ra các phương pháp nhằm hạn chế tác động xấu đến môi trường mà vẫn đảm bảo phát triển du lòch Tỉnh Bình Thuận. 1.2 Mục tiêu của đề tài:  Xây dựng bản đồ hiện trạng mật độ các khu du lòch ở các vùng ven biển Tỉnh Bình ThuậnDự báo sự ảnh hưởng của họat động du lòch đến chất lượng không khí ở các vùng ven biển Tỉnh Bình ThuậnĐánh giá sự ảnh hưởng của lượng nước thải từ hoạt động du lòch đến môi trường ven biển  Xây dựng bản đồ dự báo các điểm ô nhiễm ven biển Tỉnh Bình Thuận 1.3 Nội dung nghiên cứu:  Thực trạng du lòch tại tỉnh Bình Thuận  Đặc điểm chung về các điều kiện tự nhiên tại các vùng ven biển tỉnh Bình Thuận  Nghiên cứu về hiện trạng nước thải do hoạt dộng du lòch gây ra  Nghiên cứu về chất lượng không khí ven biển 1.4 Giới hạn của đề tài:  Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung vào khảo sát và đánh giá các huyện, thành phố mà không đi sâu từng chi tiết. SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang 2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa  Có thể nghiên cứu sâu hơn để mở rộng mô hình về các xã phường trong huyện 1.5 Phương hướng phát triển của đề tài:  Hệ thống thông tin quản lý và Gis về môi trường ven biển sẽ trở thành một trong những nguồn trao đổi thông tin quản lý đô thò của Tỉnh Bình Thuận  Khai thác triệt để hệ thống thông tin quản lý môi trường ven biển để giải quyết các vấn đề nan giải trong phát triển hoạt động du lòch sinh thái ở Tinh Bình Thuận  Góp phần cải thiện tình hình môi trường tỉnh Bình Thuận Chương 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2.1 Phương pháp luận ứng dụng hệ thống thông tin đòa lý (GIS): 2.1.1 Cơ sở khoa học của GIS: 2.1.1.1 Lòch sử hình thành và đònh nghóa GIS: Thu thập dữ liệu về vò trí phân bố trong không gian của các đặc tính quan trọng của trái đất từ lâu đã là các hoạt động quan trọng trong xã hội loài người. Từ xưa đến nay, các nhà hàng hải, các nhà đòa lý thu thập dữ liệu này, sau đó họa đồ can vẽ lại, tô màu để trở thành bản đồ. Ban đầu bản đồ được sử dụng để diễn tả những vò trí xa để trợ giúp cho việc đònh hướng trong không gian và sử dụng cho quân đội ( Hodgkiss 1981). SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang 3 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa Chỉ đến thế kỷ 18, nhu cầu về quản lý biên giới, lãnh thổ trở nên cấp bách thì các quốc gia bắt đầu công việc vẽ bản đồ một cách có hệ thống. Vấn đề dữ liệu bản đồ đã mang tính toàn cầu, vì vậy nó phải được xác đònh một cách chính xác và khách quan. Vào thế kỷ 20, nhu cầu về dữ liệu ảnh hàng không, ảnh vũ trụ đột ngột tăng lên và dẫn đến sự ra đời các phương pháp chụp ảnh stereo. Phương pháp phân loại ảnh không thể tránh được một khối lượng lớn các chỉ tiêu cho các dữ liệu phức tạp. Đến năm 1930 xuất hiện lần đầu tiên phương pháp thống kê và phân tích chuỗi. Đến những năm 1960 người ta mới có công cụ máy tính để thực hiện các phương pháp trên. Vào những năm 1960 – 1970, người ta sử dụng bản đồ ở hầu hết các lónh vực dẫn đến xuất hiện nhu cầu tổng hợp các bản đồ. Một trong số hai cách để thực hiện điều này: người ta cố gắng tìm những đối tượng xuất hiện một cách tự nhiên, có thể nhận biết, mô tả và hiển thò bản đồ theo các thuộc tính. Cùng với các yếu tố tự nhiên này, yêu cầu phải được nhận biết, duy nhất và tổ hợp độc lập của các đặc trưng môi trường. Điều đáng quan tâm là khi sử dụng kết quả của bản đồ tài nguyên là đối với nhiều mục tiêu, chúng rất chung chung và khó tách ra được các thông tin cần thiết. Khi phạm vi của bản đồ chuyên ngành ngày càng rộng, người dùng muốn tìm cách tổng hợp thông tin sẵn có để có cái nhìn tổng quát hoặc phân loại thông tin theo cách riêng của mình. Đến đầu năm 1970, SYMAP, chương trình đầu tiên vẽ bản đồ đơn giản và in ra các số liệu thống kê ra đời. Chương trình GRID cũng được thành lập sử dụng khuôn dạng dữ liệu raster, các chương SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang 4 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa trình này đặc biệt phát triển dùng để chồng xếp bản đồ. Kể từ đó, đã có nhiều phương pháp xử lý bản đồ tự động được phát triển. Tất cả các cố gắng này nhằm phát triển các công cụ hữu ích phục vụ việc thu thập, lưu trữ, truy cập, chuyển đổi, tích hợp và hiển thò dữ liệu không gian. Tập hợp tất cả công cụ này cùng với một số thành phần khác cấu thành nên Hệ thống thông tin đòa lý( Geographic Information System – GIS). Tùy theo cách tiếp cận mà có nhiều đònh nghóa khác nhau về GIS, dưới đây là một số đònh nghóa của một vài tác giả: Theo Dueker (1979): GIS là một trường hợp đặc biệt của hệ thống thông tin với cơ sở dữ liệu gồm những đối tượng, những hoạt động hay những sự kiện phân bố trong không gian được biểu diễn như những điểm, đường, vùng trong hệ thống máy tính. GIS xử lý, truy vấn dữ liệu theo điểm, đường, vùng, phục vụ cho những hỏi đáp và phân tích đặc biệt. Theo Pavlidis (1982): GIS là một hệ thống có chức năng xử lý thông tin đòa lý nhằm phục vụ quy hoạch, trợ giúp quyết đònh trong một lónh vực chuyên môn nhất đònh. Theo Burrough (1986): GIS là một hộp công cụ mạnh, dùng để lưu trữ, truy vấn tùy ý, biến đổi và hiển thò dữ liệu không gian từ thế giới thực cho những mục tiêu đặc biệt. Theo Calkins và Tomlinson (1977), Marble (1984) và Star and Ester (1990): GIS là một hệ thống thông tin bao gồm một phụ hệ có khả năng biến đổi dữ liệu đòa lý thành những thông tin có ích. SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang 5 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa Theo Gilbert H.Castle (1993): Hệ thống thông tin đòa lý (HTTTĐL hay GIS) là một hệ thống bao gồm các phần mềm, phần cứng máy tính và một cơ sở dữ liệu đủ lớn, có chức năng thu thập, cập nhật, quản trò và phân tích, biểu diễn dữ liệu đòa lý phục vụ giải quyết lớp rộng lớn các bài toán ứng dụng có liên quan tới vò trí đòa lý trên bề mặt trái đất. 2.1.1.2 Thành phần của GIS: Hình 1: Thành phần của hệ GIS Một hệ GIS được kết hợp bởi năm thành phần chính: phần cứng, phần mềm, dữ liệu, con người và phương pháp. Năm thành phần này phải cân bằng, hoàn chỉnh để GIS có thể hoạt động hiệu quả . Phần cứng (Hardware): phần cứng là hệ thống máy tính, trên đó một hệ GIS hoạt động. Ngày nay, phần mềm GIS có khả năng chạy trên rất nhiều dạng phần cứng, từ máy chủ trung tâm đến các máy trạm hoạt động độc lập hoặc liên kết mạng. Các thành phần chính của phần cứng của GIS bao gồm: SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang 6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa  Bàn số hóa: thiết bò dùng để chuyển đổi thông tin ở dạng giấy vào thành dạng số và đưa vào máy tính.  Máy vẽ và thiết bò hiển thò trên màn hình: dùng biểu diễn kết quả tính toán tử máy tính.  Đóa cứng và tệp lưu trữ: lưu trữ dữ liệu hoặc chương trình trên băng từ hoặc để nối với hệ thống khác.  Máy tính có thể nối với nhau, chia sẻ tài nguyên và lập thành mạng thông tin qua cáp hay đường điện thoại với modem. Hình2 : Các thành phần của phần cứng trong hệ thống thông tin đòa lý Phần mềm (Software): phần mềm GIS cung cấp các chức năng và các công cụ cần thiết để lưu trữ, phân tích và hiển thò thông tin đòa lý. Các thành phần chính trong phần mềm GIS là:  Công cụ nhập và thao tác trên các thông tin đòa lý;  Hệ quản trò cở sở dữ liệu;  Công cụ hỗ trợ hỏi đáp, phân tích và hiển thò đòa lý;  Giao diện đồ họa người – máy để truy cập các công cụ dễ dàng; SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang 7 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa Hình 3: Các thành phần của hệ quản trò CSDL của GIS Ngoài ra, phần mềm còn phải đáp ứng yêu cầu của hệ thống mở, cho phép nâng cấp khi cần thiết và có thể liên kết với các hệ thống khác. Cũng như phần cứng, tùy theo mục tiêu nghiên cứu mà phần mềm trong hệ thống có thể được trang bò phù hợp và đáp ứng được nhu cầu chuyển đổi format dữ liệu giữa các phần mềm khác nhau. Dữ liệu ( Data): có thể coi thành phần quan trọng nhất của một hệ GISdữ liệu. Các dữ liệu đòa lý và dữ liệu thuộc tính liên quan có thể được người sử dụng tự tập hợp hoặc được mua từ nhà cung cấp dữ liệu thương mại. Hệ GIS sẽ kết hợp dữ liệu không gian với các nguồn dữ liệu khác, thậm chí có thể sử dụng hệ quản trò cơ sở dữ liệu để tổ chức lưu giữ và quản lý dữ liệu. Cơ sở dữ liệu trong hệ thống thông tin đòa lý có hai loại: dữ liệu nền và dữ liệu chuyên biệt: SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang 8 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa  Cơ sở dữ liệu nền: bao gồm những lớp dữ liệu mà hệ thống thông tin đòa lý chuyên ngành nào cũng có thể sử dụng được như: dữ liệu về lưới tọa độ, đường giao thông, mạng lưới sông ngòi, khu dân cư…  Cơ sở dữ liệu chuyên biệt: bao gồm dữ liệu của các yếu tố chuyên ngành được biểu diễn theo mô hình dữ liệu không gian và phi không gian liên kết và được thiết kế hay xây dựng theo mục tiêu sử dụng của từng chuyên ngành khác nhau. Nhưng khi thiết kế cơ sở dữ liệu chuyên ngành cần chú ý đến những quan hệ giữa các yếu tố đơn tính trong một chuyên ngành đồng thời trong mối quan hệ giữa các ngành với nhau. Con người (People): công nghệ GIS sẽ bò hạn chế nếu không có con người tham gia quản lý hệ thống và phát triển những ứng dụng GIS trong thực tế. Người sử dụng GIS có thể là:  Những chuyên gia kỹ thuật: người thao tác trực tiếp trên các thiết bò phần cứng, phần mềm để thu thập, nhập, tổ chức lưu trữ và hiển thò dữ liệu hay thực hiện các thao tác khác khi có yêu cầu của người sử dụng cấp cao hơn.  Người quản trò hệ thống: người sử dụng hệ thống để thực hiện các bài toán phân tích, đánh giá, giải quyết những vấn đề theo mục tiêu xác đònh nhằm trợ giúp ra quyết đònh.  Những người dùng các kết quả, báo cáo của GIS để ra quyết đònh. Nhóm này đặt ra mục tiêu, yêu cầu hoạt động cho hệ thống. Phương pháp (Methods): một hệ GIS thành công theo khía cạnh thiết kế và luật thương mại là được mô phỏng và thực thi duy nhất cho mỗi tổ chức. SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang 9 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa 2.1.1.3 Chức năng của GIS: Hình 4: Chức năng GIS Mục đích chung của các HTTTĐL là thực hiện sáu chức năng sau:  Nhập dữ liệu: trước khi dữ liệu đòa lý có thể được dùng cho GIS, dữ liệu này phải được chuyển sang dạng số thích hợp. Quá trình chuyển dữ liệu từ bản đồ giấy sang các file dữ liệu dạng số được gọi là quá trình số hóa. Dữ liệu là phần đắt tiền nhất (chiếm khoảng 80% kinh phí dự án) và tồn tại lâu đời của một hệ thống thông tin đòa lý. Việc thu thập dữ liệu để đưa vào sử dụng trong hệ thống là bước đầu quan trọng. SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang 10 we b Thông tin đòa lý Thông tin đòa lý số Thông tin đòa lý số Thông tin đòa lý số Thông tin đòa lý Thế giới Thế giới thực thực Thu thập và Thu thập và nhập dữ liệu nhập dữ liệu Lưu trữ dữ Lưu trữ dữ liệu liệu Cộng đồng Cộng đồng người sử người sử dụng dụng Hiển thò và Hiển thò và xuất thông tin xuất thông tin Phân tích Phân tích GIS GIS [...]... Ths Võ Khiếm trung tâm ứng dụng KHCN&Tin học Lâm Đồng ng dụng viễn thám trong nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất thò xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng 2.1.3 ng dụng GIS trong đánh giá ảnh hưởng hoạt động du lòch đến môi trường ven biển : ng dụng chức năng chồng lớp của GIS: Thông tin về thế giới thực được GIS lưu trữ, quản lý dưới dạng tập hợp của nhiều lớp chuyên đề riêng biệt Tuy nhiên, các lớp này có thể liên... chồng lớp HTKhudulich (bản đồ thể hiện các khu du lòch) lên các lớp Chatluongkhongkhi, Chatluongnuocngam, Chatluongnuocbien (các bản đồ thể hiện ô nhiễm ven biển) để đánh giá tác động của các khu du lòch đến môi trường ven biển tỉnh Bình Thuận 2.2 Phương pháp thực tế:  Thu thập số liệu về: − Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội − Các số liệu về ô nhiễm ven biển  Thu thập bản đồ: thu thập dữ liệu,... Thanh Hòa liệu GIS có thể được xuất ra dưới dạng khác nhau như trên giấy, xuất ra thành tập tin ảnh, đưa vào các báo cáo, chuyển tải lên internet… 2.1.2 Các ứng dụng của GIS trong quản lý môi trường: Bước vào thế kỷ XXI, Công nghệ thông tin đã và đang phát triển như vũ bão với các ứng dụng khoa học vào các ngành và lónh vực khác nhau, đặc biệt là về công nghệ thông tin đòa lý Theo Phó giáo sư Tiến só... kê số liệu: thống kê các số liệu thu được tại các điểm, lọc ra giá trò để sử dụng bằng phần mềm Excel  Phân tích và đánh giá hiện trạng SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang 15 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa Chương 3: TỔNG 3.1 QUAN TỈNH BÌNH THUẬN Điều kiện tự nhiên Tỉnh Bình Thuận: Hình 5: Bản đồ hành chánh tỉnh Bình Thuận 3.1.1 Vò trí đòa lý: Tỉnh Bình Thuận nằm ở miền duyên hải cực Nam Trung... nhánh mũi chạy ra sát biển tạo nên các mũi La Gàn, Kê Gà, Mũi Né, Mũi Rơm và Mũi Nhỏ Tỉnh Bình Thuận trải dài dọc bờ biển Đông theo hướng Đông Bắc–Tây Nam khoảng 160 km đường chim bay, chiều rộng 95 km, nơi hẹp nhất 32 km Phía bắc giáp các sườn núi cuối cùng của dãy Trường Sơn, phía nam có các dải đồi cát (động cát) chạy dài Phần lớn lãnh thổ Bình Thuận là đồi núi thấp, đồng bằng ven biển Nhìn chung đòa... thành tổ hợp du lòch theo mô hình này với một sân golf 18 lổ, 5 khách sạn và 6 làng du lòch với hơn 400 phòng nghỉ cao cấp, cùng một hệ thống các làng du lòch, nhà nghỉ, nhà cho thuê khác với khoảng hơn 800 phòng ở ven biển, sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu ăn nghỉ, vui chơi giải trí của du khách và các nhà đầu tư Ngoài ra, Bình Thuận còn có nhiều di tích văn hóa - lòch sử, danh làm thắng cảnh hấp dẫn như... mắt cũng như lâu dài 3.1.5.4 Tài nguyên biển: Bình Thuận có bờ biển dài 192 km với 04 cửa biển lớn: Phan Thiết, La Gi, Phan Rí Cửa và huyện Đảo Phú Quý Diện tích lãnh hải 52.000 km2, là một trong những vùng biển giàu nguồn lợi về các loại hải sản, nhiều tiềm năng để phát triển ngư nghiệp, diêm nghiệp, du lòch và khai thác khoáng sản ven biển Ngư trường Bình Thuận giàu vào hàng thứ 3 cả nước Tổng trữ... 9,20 9,80 16 164 623 291 331 Tính đến cửa sơng - Sơng Phan Sơng Dinh Sơng La Ngà 53 67 290 465 812 3067 13,0 15,0 37,0 6,00 12,20 113,00 190 386 3573 Bảng 1: Hệ thống các sông, suối chính ở Bình Thuận Nhìn chung, hệ thống sông suối của Bình Thuận xuất phát từ phía tây, nơi có các dãy núi của dải Trường Sơn Nam, tiếp giáp với lưu vực thượng sông Đồng Nai và đổ ra biển Đông theo hướng Bắc – Nam hoặc... GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa Bình Thuận có nhiều bãi biển thoai thoải, có cát trắng mòn, phong cảnh đẹp, có thể khai thác để phát triển du lòch như Vónh Hảo, Bình Thạnh (huyện Tuy Phong), Đồi Dương, Hàm Tiến, Phú Hải, Mũi Né, Tiến Thành (Phan Thiết), Tân Thành, Thuận Quý (Hàm Thuận Nam), Đồi Dương, Tân Hải (Hàm Tân), ngoài ra còn một số hòn đảo ven biển có thể đưa vào khai thác các tuyến du lòch đảo (Tuy Phong,... tư xây dựng các khu công nghiệp tập trung, phục vụ khai thác mỏ, chế biến nông thủy sản,… nhu cầu cần sử dụng đất nhiều 3.2.1.4 Du lòch: Là một tỉnh ven biển, khí hậu quanh năm nắng ấm, nhiều bãi biển sạch đẹp, cảnh quan tự nhiên và thơ mộng, giao thông thuận lợi Tại các khu vực như Phan Thiết, Hàm Tân, Tuy Phong có thể đầu tư xây dựng các quần thể du lòch - nghỉ mát - thể thao - leo núi - du thuyền

Ngày đăng: 26/04/2013, 08:33

Hình ảnh liên quan

Hình 4: Chức năng GIS - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Hình 4.

Chức năng GIS Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 5: Bản đồ hành chánh tỉnh Bình Thuận - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Hình 5.

Bản đồ hành chánh tỉnh Bình Thuận Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1: Hệ thống các sông, suối chín hở Bình Thuận - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Bảng 1.

Hệ thống các sông, suối chín hở Bình Thuận Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4: THỰC TRẠNG Y TẾ Ở CÁC XÃ, PHƯỜNG TẠI THỜI ĐIỂM 31- 31-12-2006 - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Bảng 4.

THỰC TRẠNG Y TẾ Ở CÁC XÃ, PHƯỜNG TẠI THỜI ĐIỂM 31- 31-12-2006 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 5: CƠ SỞ Y TẾ, GIƯỜNG BỆNH VÀ CÁN BỘ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN         20032004Tổng số số  TotalT.đĩ -Nhà nướcOf which StateTổng số số Total T.đĩ  -Nhà nướcOf whichState - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Bảng 5.

CƠ SỞ Y TẾ, GIƯỜNG BỆNH VÀ CÁN BỘ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN 20032004Tổng số số TotalT.đĩ -Nhà nướcOf which StateTổng số số Total T.đĩ -Nhà nướcOf whichState Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 8: Dữ liệu hành chánh tỉnh Bình Thuận - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Bảng 8.

Dữ liệu hành chánh tỉnh Bình Thuận Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 9: Số liệu chấtlượng không khí ven biển Nguồn: Sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh Bình Thuận Mô tả:  - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Bảng 9.

Số liệu chấtlượng không khí ven biển Nguồn: Sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh Bình Thuận Mô tả: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 10: Số liệu chấtlượng nước ngầm ven biển tỉnh Bình Thuận Nguồn: Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Bình Thuận - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Bảng 10.

Số liệu chấtlượng nước ngầm ven biển tỉnh Bình Thuận Nguồn: Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Bình Thuận Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 11: Số liệu chấtlượng bãi tắm ven biển tỉnh Bình Thuận Nguồn: Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Bình Thuận Mô tả:  - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Bảng 11.

Số liệu chấtlượng bãi tắm ven biển tỉnh Bình Thuận Nguồn: Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Bình Thuận Mô tả: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 12: Hiện trạng các khudu lịch ven biển tỉnh Bình Thuận Mô tả: - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Bảng 12.

Hiện trạng các khudu lịch ven biển tỉnh Bình Thuận Mô tả: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 13: Sự phát triển các khudu lịch ven biển tỉnh Bình Thuận Nguồn: www.binhthuan.gov.vn - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Bảng 13.

Sự phát triển các khudu lịch ven biển tỉnh Bình Thuận Nguồn: www.binhthuan.gov.vn Xem tại trang 49 của tài liệu.
• Tiến hành chấm điểm các khudu lịch cho từng vùng dựa trên bảng số liệu trên - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

i.

ến hành chấm điểm các khudu lịch cho từng vùng dựa trên bảng số liệu trên Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 6: Bản đồ hiện trạng các khudu lịch ven biển Bình Thuận - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Hình 6.

Bản đồ hiện trạng các khudu lịch ven biển Bình Thuận Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 8: Bản đồ tổng hợp các khudu lịch (đến 2015) - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Hình 8.

Bản đồ tổng hợp các khudu lịch (đến 2015) Xem tại trang 57 của tài liệu.
 Ta được kết quả bảng thuộc tính như sau: - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

a.

được kết quả bảng thuộc tính như sau: Xem tại trang 62 của tài liệu.
thực hiện theo hình dưới - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

th.

ực hiện theo hình dưới Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 9: Bản đồ chấtlượng không khí ven biển tỉnh Bình Thuận - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Hình 9.

Bản đồ chấtlượng không khí ven biển tỉnh Bình Thuận Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 10: Bản đồ hiện trạng về mùi ven biển Bình Thuận - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Hình 10.

Bản đồ hiện trạng về mùi ven biển Bình Thuận Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 11: Bản đồ phân tích hiện trạng mùi ven biển tỉnh Bình Thuận - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Hình 11.

Bản đồ phân tích hiện trạng mùi ven biển tỉnh Bình Thuận Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Tiến hành Update Column như mục 5.2.2.4 ta được kết quả bảng sau: - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

i.

ến hành Update Column như mục 5.2.2.4 ta được kết quả bảng sau: Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 12: Bản đồ chấtlượng nước ngầm ven biển tỉnh Bình Thuận - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Hình 12.

Bản đồ chấtlượng nước ngầm ven biển tỉnh Bình Thuận Xem tại trang 76 của tài liệu.
- Tiến hành Update Column như mục 5.2.2.4 ta được kết quả bảng sau: - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

i.

ến hành Update Column như mục 5.2.2.4 ta được kết quả bảng sau: Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 13: Bản đồ chấtlượng nước biển ven tỉnh Bình Thuận - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Hình 13.

Bản đồ chấtlượng nước biển ven tỉnh Bình Thuận Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 20: Kết quả chấtlượng nước ngầm về chỉ tiêu vi sinh - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Bảng 20.

Kết quả chấtlượng nước ngầm về chỉ tiêu vi sinh Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 21: Kết quả chỉ số Index về chấtlượng không khí, nước ngầm và bãi tắm ven biển - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Bảng 21.

Kết quả chỉ số Index về chấtlượng không khí, nước ngầm và bãi tắm ven biển Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 22: Kết quả chấtlượng không khí tại các khudu lịc hở TP Phan Thiết (Ghi chú: Các phần ghi 0 là không có số liệu) - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Bảng 22.

Kết quả chấtlượng không khí tại các khudu lịc hở TP Phan Thiết (Ghi chú: Các phần ghi 0 là không có số liệu) Xem tại trang 92 của tài liệu.
_ Tiến hành truy vấn các điể mô nhiễm. Query -> Select -> Chọn như bảng dưới - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

i.

ến hành truy vấn các điể mô nhiễm. Query -> Select -> Chọn như bảng dưới Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 17: Bản đồ vùng đệm các điể mô nhiễm ven biển Bình Thuận - ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận

Hình 17.

Bản đồ vùng đệm các điể mô nhiễm ven biển Bình Thuận Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan