Một vài ứng dụng khác của Gis trong việc phục vụ đánh giá ô nhiễm ven biển tỉnh Bình Thuận

Một phần của tài liệu ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận (Trang 83 - 100)

Chương 5: ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

5.2.3 Một vài ứng dụng khác của Gis trong việc phục vụ đánh giá ô nhiễm ven biển tỉnh Bình Thuận

nhiễm ven biển tỉnh Bình Thuận

5.2.3.1 Thành lập các bản đồ để làm rõ một thông số ô nhiễm nào đó

_ Ví dụ khi xét đến chất lượng nước ngầm ven biển có rất nhiều thông số về ô nhiễm như pH, độ cứng, Coliform … Ta có thể sữ dụng công cụ Gis để xem khu vực nào trong tỉnh bị ô nhiễm về một chỉ tiêu cụ thể. Ở đây ta có thể chọn chỉ tiêu Coliform để làm rõ.

_ Mở các lớp:

• BTH_HP (lớp hành chính)

• BTH_HTE (lớp text hành chính)

• HTKhudulich (lớp hiện trạng khu du lịch)

• Chatluongnuocngam (lớp hiện trạng chất lượng nước ngầm)

_ Dựa vào số liệu chỉ tiêu Coliform đã nhập sẵn trong lớp Chatluongnuocngam và tiêu chuẩn Coliform cho phép truy vấn thuộc tính để xem khu vực nào của tỉnh Bình Thuận có dấu hiệu ô nhiễm vi sinh:

• Coliform ≤ 3 : Chất lượng tốt

• Coliform >3 : Có dấu hiệu ô nhiễm vi sinh _ Kết quả bảng thuộc tính như sau:

Bảng 20: Kết quả chất lượng nước ngầm về chỉ tiêu vi sinh

- Tiến hành tô màu bản đồ phục vụ cho công tác đánh giá làm tương tự như phần hiện trạng không khí với:

• Màu đỏ: Có dấu hiệu ô nhiễm VS

• Màu xanh dương: Chất lượng tốt - Tạo lưới chiếu và tiến hành xuất bản đồ

5.2.3.2 Thành lập các bản đồ để để so sánh trực quan các chỉ tiêu ô nhiễm giữa các vùng

_ Ứng dụng này giúp ta có thể so sánh trực quan thông qua bản đồ nhanh chóng xác định khu vực nào có các chỉ tiêu ô nhiễm là cao nhất.

_ Ở đây ta xét lớp chất lượng nứớc ngầm ven biển với ba thông số HamluongTs, Docung và HamluongCl

_ Mở các lớp:

• BTH_HP (lớp hành chính)

• BTH_HTE (lớp text hành chính)

• HTKhudulich (lớp hiện trạng khu du lịch)

• Chatluongnuocngam (lớp hiện trạng chất lượng nước ngầm) _ Vào Map -> chọn CreateThematic Map -> rồi làm theo như hình vẽ

Hình 15: Bản đồ so sánh 3 chỉ tiêu TSS, độ cứng và Colrua

5.2.3.3 Thành lập cơ sở dữ liệu chi tiết về một huyện gúp đở việc đi sâu quản lý môi trường và đánh giá ô nhiễm ven biển

_ Mở các lớp dữ liệu:

• Hanhchanhxa_phanthiet

• Ranhgioixa_phanthiet

_ Tạo thêm lớp dữ liệu mới – lớp HTkhudulich (lớp hiện trạng các khu du lịch ở thành phố Phan Thiết), cách làm tương tự mục 5.2.2.1

_ Sau khi tính chỉ số Index về không khí, chấtlượng nước ngầm, chất lượng nước biển cho từng khu du lịch (cách làm dựa trên bảng số liệu và tương tự như các phần trên) ta nhập vào bảng thuộc tính

Bảng 21: Kết quả chỉ số Index về chất lượng không khí, nước ngầm và bãi tắm ven biển

_ Từ các chỉ số Index trên ta tiến hành các bứớc Query và Update Column như trong phần hiện trạng không khí với sự trình bày như sau:

• Chất lượng không khí:

+ Index_khongkhi ≤ 3 : Còn tốt

+ Index_khongkhi > 3 : Có dấu hiệu ô nhiễm

• Chất lượng nước ngầm:

+ Index_ nuocngam > 6 : Có dấu hiệu ô nhiễm

• Chất lượng nước biển:

+ Index _nuocbien ≤ 6 : Còn tốt

+ Index_nuocbien > 6 : Có dấu hiệu ô nhiễm _ Ví dụ chất lượng không khí có bảng thuộc tính như sau:

Bảng 22: Kết quả chất lượng không khí tại các khu du lịch ở TP Phan Thiết (Ghi chú: Các phần ghi 0 là không có số liệu)

Hình 16: Bản đồ đánh giá ô nhiễm các khu du lịch ven biển Bình Thuận

5.2.3.4 Tạo vùng đệm quanh các điểm ô nhiễm giúp xác định nơi có thể bị ảnh hưởng phát tán ô nhiễm _ Mở các lớp dữ liệu: • Hanhchanhxa_phanthiet • Ranhgioixa_phanthiet • HTkhudulich

_ Tiến hành truy vấn các điểm ô nhiễm. Query -> Select -> Chọn như bảng dưới

_ Ở đây ta cho phạm vi phát tán ô nhiễm là 1 km

Hình 17: Bản đồ vùng đệm các điểm ô nhiễm ven biển Bình Thuận

Một phần của tài liệu ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động du lịch đến môi trường ven biển Bình THuận (Trang 83 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w