Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
3,26 MB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề – lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Giới hạn đề tài 1.5 Phương hướng phát triển đề tài CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2.1 Phương pháp luận ứng dụng hệ thống thông tin đòa lý .3 2.1.1 Cơ sở khoa học GIS .3 2.1.1.1 Lòch sử hình thành đònh nghóa GIS 2.1.1.2 Thành phần GIS 2.1.1.3 Chức GIS 10 2.1.2 Các ứng dụng GIS quản lý môi trường .13 2.1.3 ng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng 14 2.2 Phương pháp thực tế 15 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN TỈNH BÌNH THUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Thuận 16 3.1.1 Vò trí đòa lý 16 3.1.2 Đòa hình – đòa chất .17 3.1.3 Thủy văn 19 3.1.4 Khí hậu 21 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 22 3.1.5.1 Tài nguyên nước .22 3.1.5.2 Tài nguyên khoáng sản 24 SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang Luận văn tốt nghiệp 3.2 GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa 3.1.5.3 Tài nguyên rừng 26 3.1.5.4 Tài nguyên biển 28 Điều kiện kinh tế – xã hội 29 3.2.1 Một số tiêu kinh tế chung .29 3.2.1.1 Thủy sản 30 3.2.1.2 Nông nghiệp – lâm nghiêp 30 3.2.1.3 Công nghiệp 31 3.2.1.4 Du lòch 3.2.1.5 Cơ sở hạ tầng 32 31 3.2.2 Đặc điểm xã hội 34 3.2.2.1 Dân số đơn vò hành 34 3.2.2.2 Y tế 3.2.2.3 Giáo dục – đào tạo 36 35 CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG DU LỊCH VEN BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN 4.1 Hiện trạng du lòch tỉnh Bình Thuận 39 4.2 Đònh hướng phát triển du lòch tỉnh Bình Thuận .40 CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG VEN BIỂN 5.1 Vai trò hệ thống thông tin đòa lý công tác đánh giá ảnh hưởng hưởng hoạt động du lòch đến môi trưởng ven biển 44 5.2 Nội dung ứng dụng 44 5.2.1 Xây dựng sở liệu 44 5.2.2 Xây dựng đồ phục vụ cho việc đánh giá ảnh hưởng hoạt động du lòch đến môi trường ven biển tỉnh Bình Thuận .48 5.2.2.1 Bản đồ trạng khu du lòch ven biển Bình Thuận 48 SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa 5.2.2.2 Bản đồ dự báo phát triển khu du lòch 54 5.2.2.3 Bản đồ tổng hợp khu du lòch .56 5.2.2.4 Bản đồ chất lượng không khí ven biển Bình Thuận .58 5.2.2.5 Bản đồ chất lượng nước ngầm ven biển Bình Thuận .68 5.2.2.6 Bản đồ chất lượng nước biển ven Bình Thuận .78 5.2.3 Một vài ứng dụng khác GIS việc phục vụ đánh giá ô nhiễm ven biển tỉnh Bình Thuận 76 5.2.3.1 Thành lập đồ làm rõ thông số ô nhiễm 76 5.2.3.2 Thành lập đồ so sánh trực quan .79 5.2.3.3 Thành lập sở liệu chi tiết huyện 82 5.2.3.4 Tạo vùng đệm quanh điểm ô nhiễm 86 5.2.4 Đánh giá chung ô nhiễm ven biển tỉnh Bình Thuận 89 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 92 6.2 Kiến nghò 94 SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa Bảng Tên bảng Bảng hệ thống sông, suối Bình Thuận Trữ lượng nước ngầm tiềm khai thác số lưu vực Trang 18 21 sông Số đơn vò hành chính, diện tích dân số Thực trạng y tế xã, phường thời điểm 31-12-2006 Cơ sở y tế, giường bệnh cán y tế đòa bàn Số trường, lớp học, giáo viên học sinh phổ thông Số trường học, giáo viên học sinh chuyên nghiệp học 32 33 34 35 36 10 11 12 13 14 15 16 nghề đòa bàn Dữ liệu hành chánh tỉnh Bình Thuận Số liệu chất lượng không khí ven biển tỉnh Bình Thuận Số liệu chất lượng nước ngầm ven biển tỉnh Bình Thuận Số liệu chất lượng bãi tắm ven biển tỉnh Bình Thuận Hiện trạng khu du lòch ven biển tỉnh Bình Thuận Sự phát triển khu du lòch ven biển tỉnh Bình Thuận Kết số Index chất lượng không khí ven biển Kết chất lượng không khí ven biển tỉnh Bình Thuận Kết số Index chất lượng nước ngầm ven biển tỉnh 43 43 44 45 46 47 58 59 67 17 18 Bình Thuận Kết chất lượng nước ngầm ven biển tỉnh Bình Thuận Kết số Index chất lượng bãi tắm ven biển tỉnh Bình 68 71 19 20 21 22 Thuận Kết chất lượng bãi tắm ven biển tỉnh Bình Thuận Kết quã chất lượng nước ngầm tiêu vi sinh Kết số Index chất lượng không khí, nước ngầm bãi tắm ven biển Kết chất lượng không khí khu du lòch TP Phan 72 75 81 82 Thiết SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa Chương 1: 1.1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề – lý chọn đề tài: Bãi biển Bình Thuận với cồn cát mênh mông trở thành điểm du lòch đắt khách với hàng loạt khu nhà nghỉ Cùng với phát triển mạnh mẻ du lòch mà chủ yếu du lòch ven biển nguy ô nhiễm ngày lớn Các vấn đề liên quan đến tình hình vệ sinh, môi trường đòa bàn du lòch tỉnh xúc, chí tác động xấu đến phát triển du lòch sau tỉnh Nước thải rác thải từ hoạt động du lòch nguyên nhân gây ô nhiễm vùng ven biển tỉnh Bình Thuận Vùng cồn cát ven biển đưa vào khai thác du lòch không lâu, song không sớm có quy hoạch tổng thể để bảo vệ khai thác cách bền vững, vùng bò hủy hoại nhanh chóng trở thành sa mạc, phá hủy môi trường rút ngắn tuổi thọ công trình Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO nay, việc bước ứng dụng GIS vào hoạt động quy hoạch, quản lý giám sát lónh vực tài nguyên, môi trường, giao thông, du lòch … cần thiết Nó giúp ta có nhìn tổng thể nhận biết nhanh, rõ ràng xác thay đổi đối tượng theo không gian thời gian nhằm hổ trợ nhà hoạch đònh đònh sau Nhận thấy lợi ích ứng dụng GIS đem lại, nhiều đơn vò bắt đầu đưa GIS vào hoạt động xem phần quan trọng thiếu Trước thực trạng trên, em xin SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa nghiên cứu ” Ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng hoạt động du lòch đến môi trường ven biển Bình Thuận ” Đề tài giúp có nhìn tổng quan trạng ô nhiễm vùng ven biển Rồi dựa vào thực trạng dự báo mà ta tìm phương pháp nhằm hạn chế tác động xấu đến môi trường mà đảm bảo phát triển du lòch Tỉnh Bình Thuận 1.2 Mục tiêu đề tài: Xây dựng đồ trạng mật độ khu du lòch vùng ven biển Tỉnh Bình Thuận Dự báo ảnh hưởng họat động du lòch đến chất lượng không khí vùng ven biển Tỉnh Bình Thuận Đánh giá ảnh hưởng lượng nước thải từ hoạt động du lòch đến môi trường ven biển Xây dựng đồ dự báo điểm ô nhiễm ven biển Tỉnh Bình Thuận 1.3 Nội dung nghiên cứu: Thực trạng du lòch tỉnh Bình Thuận Đặc điểm chung điều kiện tự nhiên vùng ven biển tỉnh Bình Thuận Nghiên cứu trạng nước thải hoạt dộng du lòch gây Nghiên cứu chất lượng không khí ven biển 1.4 Giới hạn đề tài: Do thời gian có hạn nên đề tài tập trung vào khảo sát đánh giá huyện, thành phố mà không sâu chi tiết SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa Có thể nghiên cứu sâu để mở rộng mô hình xã phường huyện 1.5 Phương hướng phát triển đề tài: Hệ thống thông tin quản lý Gis môi trường ven biển trở thành nguồn trao đổi thông tin quản lý đô thò Tỉnh Bình Thuận Khai thác triệt để hệ thống thông tin quản lý môi trường ven biển để giải vấn đề nan giải phát triển hoạt động du lòch sinh thái Tinh Bình Thuận Góp phần cải thiện tình hình môi trường tỉnh Bình Thuận Chương 2: PHƯƠNG 2.1 PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Phương pháp luận ứng dụng hệ thống thông tin đòa lý (GIS): 2.1.1 Cơ sở khoa học GIS: 2.1.1.1 Lòch sử hình thành đònh nghóa GIS: Thu thập liệu vò trí phân bố không gian đặc tính quan trọng trái đất từ lâu hoạt động quan trọng xã hội loài người Từ xưa đến nay, nhà hàng hải, nhà đòa lý thu thập liệu này, sau họa đồ can vẽ lại, tô màu để trở thành đồ Ban đầu đồ sử dụng để diễn tả vò trí xa để trợ giúp cho việc đònh hướng không gian sử dụng cho quân đội ( Hodgkiss 1981) Chỉ đến kỷ 18, nhu cầu quản lý biên giới, lãnh thổ trở nên cấp SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa bách quốc gia bắt đầu công việc vẽ đồ cách có hệ thống Vấn đề liệu đồ mang tính toàn cầu, phải xác đònh cách xác khách quan Vào kỷ 20, nhu cầu liệu ảnh hàng không, ảnh vũ trụ đột ngột tăng lên dẫn đến đời phương pháp chụp ảnh stereo Phương pháp phân loại ảnh tránh khối lượng lớn tiêu cho liệu phức tạp Đến năm 1930 xuất lần phương pháp thống kê phân tích chuỗi Đến năm 1960 người ta có công cụ máy tính để thực phương pháp Vào năm 1960 – 1970, người ta sử dụng đồ hầu hết lónh vực dẫn đến xuất nhu cầu tổng hợp đồ Một số hai cách để thực điều này: người ta cố gắng tìm đối tượng xuất cách tự nhiên, nhận biết, mô tả hiển thò đồ theo thuộc tính Cùng với yếu tố tự nhiên này, yêu cầu phải nhận biết, tổ hợp độc lập đặc trưng môi trường Điều đáng quan tâm sử dụng kết đồ tài nguyên nhiều mục tiêu, chúng chung chung khó tách thông tin cần thiết Khi phạm vi đồ chuyên ngành ngày rộng, người dùng muốn tìm cách tổng hợp thông tin sẵn có để có nhìn tổng quát phân loại thông tin theo cách riêng Đến đầu năm 1970, SYMAP, chương trình vẽ đồ đơn giản in số liệu thống kê đời Chương trình GRID thành lập sử dụng khuôn dạng liệu raster, chương trình đặc biệt phát triển dùng để chồng xếp đồ Kể từ đó, có nhiều phương pháp xử lý đồ tự động phát triển SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa Tất cố gắng nhằm phát triển công cụ hữu ích phục vụ việc thu thập, lưu trữ, truy cập, chuyển đổi, tích hợp hiển thò liệu không gian Tập hợp tất công cụ với số thành phần khác cấu thành nên Hệ thống thông tin đòa lý( Geographic Information System – GIS) Tùy theo cách tiếp cận mà có nhiều đònh nghóa khác GIS, số đònh nghóa vài tác giả: Theo Dueker (1979): GIS trường hợp đặc biệt hệ thống thông tin với sở liệu gồm đối tượng, hoạt động hay kiện phân bố không gian biểu diễn điểm, đường, vùng hệ thống máy tính GIS xử lý, truy vấn liệu theo điểm, đường, vùng, phục vụ cho hỏi đáp phân tích đặc biệt Theo Pavlidis (1982): GIS hệ thống có chức xử lý thông tin đòa lý nhằm phục vụ quy hoạch, trợ giúp đònh lónh vực chuyên môn đònh Theo Burrough (1986): GIS hộp công cụ mạnh, dùng để lưu trữ, truy vấn tùy ý, biến đổi hiển thò liệu không gian từ giới thực cho mục tiêu đặc biệt Theo Calkins Tomlinson (1977), Marble (1984) Star and Ester (1990): GIS hệ thống thông tin bao gồm phụ hệ có khả biến đổi liệu đòa lý thành thông tin có ích Theo Gilbert H.Castle (1993): Hệ thống thông tin đòa lý (HTTTĐL hay GIS) hệ thống bao gồm phần mềm, phần cứng máy tính SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa sở liệu đủ lớn, có chức thu thập, cập nhật, quản trò phân tích, biểu diễn liệu đòa lý phục vụ giải lớp rộng lớn toán ứng dụng có liên quan tới vò trí đòa lý bề mặt trái đất 2.1.1.2 Thành phần GIS: Hình 1: Thành phần hệ GIS Một hệ GIS kết hợp năm thành phần chính: phần cứng, phần mềm, liệu, người phương pháp Năm thành phần phải cân bằng, hoàn chỉnh để GIS hoạt động hiệu Phần cứng (Hardware): phần cứng hệ thống máy tính, hệ GIS hoạt động Ngày nay, phần mềm GIS có khả chạy nhiều dạng phần cứng, từ máy chủ trung tâm đến máy trạm hoạt động độc lập liên kết mạng Các thành phần phần cứng GIS bao gồm: Bàn số hóa: thiết bò dùng để chuyển đổi thông tin dạng giấy vào thành dạng số đưa vào máy tính Máy vẽ thiết bò hiển thò hình: dùng biểu diễn kết tính SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang 10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa + Index_ nuocngam > : Có dấu hiệu ô nhiễm • Chất lượng nước biển: + Index _nuocbien ≤ : Còn tốt + Index_nuocbien > : Có dấu hiệu ô nhiễm _ Ví dụ chất lượng không khí có bảng thuộc tính sau: Bảng 22: Kết chất lượng không khí khu du lòch TP Phan Thiết (Ghi chú: Các phần ghi số liệu) SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang 99 Luận văn tốt nghiệp Hòa _ Tạo lưới chiếu xuất đồ: SVTH: Phan Lê Đinh Viêm 100 GVHD: Th.S Lê Thanh Trang Luận văn tốt nghiệp SVTH: Phan Lê Đinh Viêm GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa Trang 101 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa Hình 16: Bản đồ đánh giá ô nhiễm khu du lòch ven biển Bình Thuận SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang 102 Luận văn tốt nghiệp Hòa 5.2.3.4 GVHD: Th.S Lê Thanh Tạo vùng đệm quanh điểm ô nhiễm giúp xác đònh nơi bò ảnh hưởng phát tán ô nhiễm _ Mở lớp liệu: • Hanhchanhxa_phanthiet • Ranhgioixa_phanthiet • HTkhudulich _ Tiến hành truy vấn điểm ô nhiễm Query -> Select -> Chọn bảng _ Sau vào Table -> Buffer -> Chọn bảng _ Ở ta cho phạm vi phát tán ô nhiễm km SVTH: Phan Lê Đinh Viêm 103 Trang Luận văn tốt nghiệp Hòa GVHD: Th.S Lê Thanh _ Tạo lưới chiếu xuất đồ SVTH: Phan Lê Đinh Viêm 104 Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa Hình 17: Bản đồ vùng đệm điểm ô nhiễm ven biển Bình Thuận SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang 105 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Phan Lê Đinh Viêm GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa Trang 106 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa 5.2.4 Đánh giá chung ô nhiễm ven biển tỉnh Bình Thuận Phát triển du lòch ưu tiên hàng đầu cấu kinh tế chung tỉnh Bình Thuận Cùng với phát triển mạnh mẻ du lòch mà chủ yếu du lòch ven biển nguy ô nhiễm ngày lớn Các vấn đề liên quan đến tình hình vệ sinh, môi trường đòa bàn du lòch tỉnh xúc, chí tác động xấu đến phát triển du lòch sau tỉnh Các khu du lòch ven biển mọc lên hàng loạt gây nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường như: • Nước thải hoạt động kinh doanh du lòch thấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước ngầm • Tình trạng xả nước thải trực tiếp chưa thu gom xử lý gây ô nhiễm bãi tắm • Tình trạng xả rác bừa bãi từ hoạt động du lòch làm phát tán mùi hôi ảnh hưởng đến môi trường không khí • Việc xây dựng khu du lòch phá kết cấu bền vững đất cát gây sụt lún nhiều nơi Từ đồ trạng ô nhiễm ven biển tỉnh Bình Thuận ta có kết sau: • Kết quan trắc nguồn nước ngầm số khu vực du lòch cho thấy chất lượng nguồn nước nằm giới hạn cho phép Tuy nhiên số vùng có mật độ khu du lòch dày Hòn Rơm (Mũi Né) tiêu vi sinh vượt giới hạn tiêu chuẩn cho phép, đồng thời độ cứng hàm lượng Clorua có dấu hiệu gia tăng SVTH: Phan Lê Đinh Viêm 107 Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa • Kết quan trắc nước biển ven bờ khu vực du lòch cho thấy chất lượng nguồn nước nằm giới hạn cho phép Tuy nhiên số nơi có dấu hiệu ô nhiễm nhẹ tiêu vi sinh, chất lơ lững nơi có mật độ khu du lòch cao thành phố Phan Thiết • Tình trạng phát tán mùi phân hủy hữu xuất nhiều khu du lòch điển Mũi Né (Phan Thiết), Kê Gà (Hàm Thuận Nam), Hòn Bà (Hàm Tân) Ngoài số nơi có dấu hiệu ô nhiễm tiếng ồn Tuy chất lượng không khí xung quanh đòa bàn du lòch nằm giới hạn cho phép Những tồn xảy nguyên nhân sau: • Nhiều tác động bất lợi đến môi trường du lòch phát sinh từ đặc điểm điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực, điều kiện đầu tư đòa phương để cải thiện, giảm thiểu tác động bất lợi thấp so với yêu cầu • Một phận cộng đồng đòa bàn du lòch chưa nhận thức quyền lợi trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường, thói quen không tốt giữ gìn vệ sinh môi trường • Nhiều sở kinh doanh du lòch ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường chưa nghiêm, số khác lo ngại tốn đầu tư công trình xử lý chất thải • Phần lớn khu du lòch hoạt động xây dựng thời kỳ bùng phát du lòch tỉnh (1997 – 2002), nhu cầu phòng nghó lúc lớn, việc xem xét thẩm đònh thiết kế xây dựng hạng mục công trình xử lý nước thải chưa mức chưa có quy đònh rõ SVTH: Phan Lê Đinh Viêm 108 Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa ràng cho công tác hậu kiểm sau thẩm đònh đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường • Công tác quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường nói chung lónh vực du lòch nói riêng ngày đặt nhiều vấn đề phải giải đội ngủ làm công tác mỏng, chưa tương xứng với yêu cầu thực tế kể số lượng chất lượng, huyện, thò xã, thành phố Trong Sở, UBND huyện, thò xã, thành phố chưa có chương trình hành động cụ thể cho việc triển khai thò, thiếu gắn kết trình thực hiện, quyền cấp xã, phường, thò trấn chưa thật thể vai trò tuyên truyền có kế hoạch cụ thể vận động cộng đồng tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường Công tác quy hoạch mang tính theo hướng giải vấn đề phát sinh mà chưa mang tính chiến lược SVTH: Phan Lê Đinh Viêm 109 Trang Luận văn tốt nghiệp Hòa Chương 6: KẾT 6.1 GVHD: Th.S Lê Thanh LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận: Kết đề tài: Qua trình tìm hiểu, khảo sát thực tế xây dựng đồ trạng ô nhiễm ven biển, dánh giá tác động hoạt động du lòch đến môi trường ven biển Đồng thời qua thấy hai mặt phát triển du lòch ven biển, vừa mang lại hiệu kinh tế vừa gây nguy ô nhiễm môi trường Từ đánh giá ban đầu giúp đưa giải pháp hoàn thiện cho tương lai Bước đầu xây dựng hệ sở liệu đòa lý trạng du lòch tình hình nhiễm ven biển, qua hổ trợ công tác quản lý du lòch ven biển tốt Hệ sở liệu đòa lý bao gồm lớp thông tin sau: • Lớp liệu nền: lớp hành (ranh giới huyện, thành phố, diện tích, dân số…) • Lớp chuyên đề: lớp trạng khu du lòch, lớp dự báo phát triển khu du lòch, lớp chất lượng không khí, lớp chất lượng nước ngầm, lớp chất lượng nước biển Như nhìn chung đề tài đạt mục tiêu đặt ban đầu Tuy nhiên đề tài cần mở rộng để khắc phục vấn đề sau: • Các số liệu sử dụng vào tháng 4/2007 chưa phải tháng cao điểm du lòch, cần phải cập nhật số liệu vào tháng cao điểm so SVTH: Phan Lê Đinh Viêm 110 Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa sánh với để có đánh giá xác thực • Có điều kiện cần sâu phân tích vào huyện, xác đònh xác xã phường có khu du lòch gây ô nhiễm đến vùng • Vấn đề sụt lún ven biển hoạt động xây dựng kiến trúc phục vụ du lòch chưa có nhiều số liệu để xây dựng thànnh đồ Trong tương lai cần ý đến vấn đề Điểm đề tài: Đề tài ứng dụng công cụ truy vấn liệu tạo nên đồ chuyên đề vấn đề ô nhiễm khác Sau chồng lớp trạng khu du lòch lên giúp có nhận xét đánh giá cách chình xác tác động hoạt động du lòch đến môi trường ven biển tỉnh Bình Thuận Trên sở hổ trợ nhiều cho nhà quản lý quy hoạch du lòch người quản lý môi trường Sự đáp ứng thực tế: • Ngày nay, trước phát triển mạnh mẽ ngành công nghệ thông tin, ngành khoa học cổ điển toán học, đòa lý … liên kết với đời nhiều ngành khoa học có tính chất liên ngành Những ngành khoa học có nhều ứng dụng thiết thực sống đòi hỏi cấp thiết đường phát triển văn minh nhân loại, ngành khoa học khoa học thông tin đòa lý ( Geographic Information Science – GIS) • Tỉnh Bình Thuận đứng đầu nước thu hút vốn đầu tư du SVTH: Phan Lê Đinh Viêm 111 Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa lòch, đặc biệt du lòch ven biển Tuy nhiên song song với phát triển du lòch nhanh chóng môi trường vùng ven biển phải đối mặt với nguy ô nhiễm Do việc áp dụng công cụ Gis phục vụ cho việc đánh giá quản lý hoạt động du lòch đáp ứng cho yêu cầu thực tế mục tiêu phát triển du lòch bền vững Những khó khăn thực đề tài: • Trong điều kiện nươc ta, thật GIS chưa thực phổ biến rộng rãi liệu không gian không đưa dùng chung nên công tác nghiên cứu bò hạn chế • Chưa cập nhật số liệu vào tháng cao điểm du lòch năm • Vì thời gian hạn chế nên sâu phân tích huyện cụ thể 6.2 Kiến nghò: Hướng mở rộng đề tài: Du lòch ven biển ưu tiên phát triển hàng đầu Bình Thuận , liệu khu du lòch ô nhiễm ven biển ngày nhiều lớn Nhận biết vấn đề em mong công tác quản lý sau liên tục cập nhật liệu đến huyện, xã cụ thề đồng thời đối chiếu kết qua năm để đánh giá xê dòch tác động Ngoài sau có điều kiện chúng nên nghiên cứu việc kết hợp Gis với Viễn thám để phân tích chất lượng nước mặt ven biển thông qua số pixel để việc đánh giá SVTH: Phan Lê Đinh Viêm 112 Trang Luận văn tốt nghiệp Hòa ô nhiễm ven biển xác GVHD: Th.S Lê Thanh Đối với công tác quản lý: Phương pháp quản lý triển khai áp dụng vào thực tế đòi hỏi phải: • Đào tạo đội ngũ am hiểu GIS Ngoài cần phổ biến hổ trợ sữ dụng GIS toàn thể máy quản lý du lòch môi trường • Phân tích so sánh đồ, từ nhanh chóng đưa kết luận đồng thời lên kế hoạch phòng ngừa ngăn chặn phát tán ô nhiễm SVTH: Phan Lê Đinh Viêm 113 Trang [...]... trong nghiên cứu tai biến thiên nhiên Ths Võ Khiếm trung tâm ứng dụng KHCN&Tin học Lâm Đồng ng dụng viễn thám trong nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất thò xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng 2.1.3 ng dụng GIS trong đánh giá ảnh hưởng hoạt động du lòch đến môi trường ven biển : ng dụng chức năng chồng lớp của GIS: Thông tin về thế giới thực được GIS lưu trữ, quản lý dưới dạng tập hợp của nhiều lớp chuyên đề... các số liệu thu được tại các điểm, lọc ra giá trò để sử dụng bằng phần mềm Excel Phân tích và đánh giá hiện trạng Chương 3: TỔNG SVTH: Phan Lê Đinh Viêm QUAN TỈNH BÌNH THUẬN Trang 19 Luận văn tốt nghiệp 3.1 GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa Điều kiện tự nhiên Tỉnh Bình Thuận: Hình 5: Bản đồ hành chánh tỉnh Bình Thuận 3.1.1 Vò trí đòa lý: Tỉnh Bình Thuận nằm ở miền duyên hải cực Nam Trung bộ nay thuộc Đông... chồng lớp HTKhudulich (bản đồ thể hiện các khu du lòch) lên các lớp Chatluongkhongkhi, Chatluongnuocngam, Chatluongnuocbien (các bản đồ thể hiện ô nhiễm ven biển) để đánh giá tác động của các khu du lòch đến môi trường ven biển tỉnh Bình Thuận 2.2 Phương pháp thực tế: Thu thập số liệu về: − Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội − Các số liệu về ô nhiễm ven biển Thu thập bản đồ: thu thập dữ liệu, số... Phía Đông Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng Phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai, Tây Nam giáp tỉnh Bà Ròa - Vũng tàu Phía Đông và Đông Nam giáp Biển Đông Tọa độ đòa lý từ: + 10033’42" đến 11033’18" vó độ Bắc + 107023’41" đến 1080 52’18" kinh độ Đông Với tổng diện tích tự nhiên 7.828,46 (km2), dân số 1.071.334 người (mật độ SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang 20 Luận văn tốt nghiệp... nguyên biển: Bình Thuận có bờ biển dài 192 km với 04 cửa biển lớn: Phan Thiết, La Gi, SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang 31 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa Phan Rí Cửa và huyện Đảo Phú Quý Diện tích lãnh hải 52.000 km2, là một trong những vùng biển giàu nguồn lợi về các loại hải sản, nhiều tiềm năng để phát triển ngư nghiệp, diêm nghiệp, du lòch và khai thác khoáng sản ven biển Ngư trường Bình Thuận. .. tự nhiên của Bình Thuận khá đa dạng và phong phú trong đó có nhiều loại gỗ quý có giá trò cao như : cẩm lai, giáng hương, sếu, gõ đỏ, căm xe, sao đen, dầu rái, gõ mật, trắc… toàn tỉnh có 390.808 ha rừng tự nhiên có giá trò về kinh tế cũng như môi trường Rừng gỗ lá rộng 346.359 ha trữ lượng gỗ 23.670.963 m3 phân bố tương đối đều ở các huyện: Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Tuy Phong, Bắc Bình, Đức Linh,... sạn và 6 làng du lòch với hơn 400 phòng nghỉ cao cấp, cùng một hệ thống các làng du lòch, nhà nghỉ, nhà cho thuê khác với khoảng hơn 800 phòng ở ven biển, sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu ăn nghỉ, vui chơi giải trí của du khách và các nhà đầu tư Ngoài ra, Bình Thuận còn có nhiều di tích văn hóa - lòch sử, danh làm thắng cảnh hấp dẫn như di tích văn hóa Chăm nổi tiếng, Lầu Ông Hoàng, di tích văn hóa Tà Kóu,... GIS Dữ SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang 16 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa liệu GIS có thể được xuất ra dưới dạng khác nhau như trên giấy, xuất ra thành tập tin ảnh, đưa vào các báo cáo, chuyển tải lên internet… 2.1.2 Các ứng dụng của GIS trong quản lý môi trường: Bước vào thế kỷ XXI, Công nghệ thông tin đã và đang phát triển như vũ bão với các ứng dụng khoa học vào các ngành và lónh vực khác... huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng Nguyễn Minh Tùng ng dụng GIS phục vụ cho công tác điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 TS Nguyễn Văn Nhân cùng các cộng tác ng dụng GIS vào công tác SVTH: Phan Lê Đinh Viêm Trang 17 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa quản lý đô thò thành phố Phan Thiết Viện Điạ lý, viện KH&CNVN Hệ thống thông tin đòa lý – Những ứng dụng trong nghiên... huyện Tuy phong, Bắc Bình, Phan Thiết, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân Hiện nay chỉ mới mới đưa vào sử dụng 400 ha có hiệu quả, với đầu tư công nghệ mới có thể khai thác cả ở một số dải đất cát ven biển, diện tích nuôi tôm công nghiệp có thể đạt 6.000 – 7.000 ha Bình Thuận có nhiều bãi biển thoai thoải, có cát trắng mòn, phong cảnh đẹp, có thể khai thác để phát triển du lòch như Vónh Hảo, Bình Thạnh (huyện Tuy