1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường khu vực công viên hang động vịnh hạ long giai đoạn 2005 đến 2011

128 469 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - VŨ THU HÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO LỘC – TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TẤT CẢNH HÀ NỘI – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày… tháng… năm 2012 Tác giả luận văn Vũ Thu Hà Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn trực tiếp quý báu thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tất Cảnh, thầy cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, Viện đào tạo Sau Đại học – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Nông nghiệp & PTNT, Phòng Nông nghiệp & PTNT, Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Thống kê huyện Cao Lộc, Ủy ban nhân dân xã thuộc huyện Cao Lộc động viên, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Hà nội, ngày… tháng… năm 2012 Tác giả luận văn Vũ Thu Hà Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii MỤC LỤC PHẦN I i MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý NGHĨA 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.1.1 Khái quát sản xuất nông nghiệp 2.1.2 Sản xuất nông nghiệp số nước giới 2.1.3 Sản xuất nông nghiệp Việt Nam 2.2 SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 11 2.2.1 Sự cần thiết phải sử dụng đất bền vững 11 2.2.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 14 2.2.3 Các hệ thống sử dụng đất bền vững vùng nhiệt đới ẩm 17 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 20 2.3.1 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng dất nông nghiệp 20 2.3.2 Đánh giá khả bền vững loại hình sử dụng đất 30 2.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG ĐẤT THÍCH HỢP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 32 2.4.1 Giai đoạn trước 1990 32 2.4.2 Giai đoạn từ 1990 đến 32 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii PHẦN III 34 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 34 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 35 3.2.1 Phạm vi địa bàn nghiên cứu 35 3.2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu 35 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 35 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến sử dụng nguồn tài nguyên đất nông nghiệp huyện Cao Lộc 35 3.3.2 Thực trạng phát triển ngành nông – lâm – thủy sản huyện Cao Lộc 35 3.3.3 Hiện trạng sử dụng đất biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 địa bàn huyện 35 3.3.4 Điều tra loại hình sử dụng đất địa bàn huyện 36 3.3.5 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 36 3.3.6 Đề xuất loại hình sử dụng đất địa bàn huyện 36 3.3.7 Đề xuất giải pháp mở rộng diện tích phát triển loại hình sử dụng đất có triển vọng 36 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 36 3.4.2 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu 37 3.4.3 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế LUT (đ/ha/năm) 37 3.4.4 Phương pháp đánh giá khả bền vững loại hình sử dụng đất dựa sở định tính theo tiêu chí 38 3.4.5 Các phương pháp khác 38 PHẦN IV 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CÓ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở CAO LỘC 39 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội có tác động đến sản xuất nông nghiệp 43 4.1.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp 47 4.1.4 Đánh giá thuận lợi hạn chế phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Cao Lộc 49 4.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG – LÂM – THỦY SẢN HUYỆN CAO LỘC 50 4.2.1 Ngành nông nghiệp 52 4.2.2 Ngành lâm nghiệp 54 4.2.3 Ngành thủy sản 55 4.3 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐÁT NĂM 2010 VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2005 – 2010 56 4.3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 56 4.3.2 Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 57 4.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO LỘC 58 4.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT 71 4.5.1 Đánh giá hiệu kinh tế 71 4.5.2 Đánh giá hiệu xã hội 78 4.5.3 Đánh giá hiệu môi trường 82 4.6 ĐỀ XUẤT CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO LỘC 85 4.6.1 Phương hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện Cao Lộc 85 4.6.2 Đề xuất loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Cao Lộc 87 4.7 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHO VIỆC MỞ RỘNG DIỆN TÍCH CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CÓ TRIỂN VỌNG 92 4.7.1 Biện pháp cải tạo đất phân bón thủy lợi 92 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v 4.7.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ nông sản 93 4.7.3 Biện pháp khuyến nông áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến94 4.7.4 Biện pháp tín dụng 95 PHẦN V 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 5.1 KẾT LUẬN 96 5.2 KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CLĐ Công lao động CVĐ Cây vụ đông FAO Tổ chức Nông nghiệp lương thực giới GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật LUT Loại hình sử dụng đất NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TC - KH Tài – kế hoạch NTTS Nuôi trồng thủy sản Tr.đồng Triệu đồng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Hiện trạng phát triển kinh tế huyện Cao Lộc 44 Bảng 2: Hiện trạng dân số lao động huyện Cao Lộc 46 Bảng 3: Một số tiêu trạng phát triển ngành nông – lâm – thủy sản 51 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vii Bảng 4: Sản phẩm chủ yếu ngành trồng trọt huyện Cao Lộc 53 Bảng 5: Các tiêu phát triển ngành chăn nuôi huyện Cao Lộc 54 Bảng 6: Một số tiêu phát triển ngành lâm nghiệp 55 Bảng 7: Một số tiêu phát triển ngành thủy sản huyện Cao Lộc 55 Bảng 8: Hiện trạng sử dụng đất huyện Cao Lộc năm 2010 56 Bảng 9: Biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Cao Lộc giai đoạn 2005 – 2010 57 Bảng 10: Các loại hình sử dụng đất tiều vùng 59 Bảng 11: Các loại hình sử dụng đất tiều vùng 60 Bảng 12: Các loại hình sử dụng đất tiều vùng 61 Bảng 13: Tổng hợp loại hình sử dụng đất toàn huyện 62 Bảng 14: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất huyện Cao Lộc 72 Bảng 15: Mức độ đầu tư phân bón số loại trồng 83 địa bàn huyện 83 Bảng 16: Phân cấp tiêu đánh mức độ hiệu 88 loại hình sử dụng đất 88 Bảng 17: Tổng hợp đánh giá khả sử dụng bền vững 88 loại hình sử dụng đất 88 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: GTSX ngành nông nghiệp (giá 1994)…………………………….52 Biểu đồ 2: Cơ cấu GTSX năm 2010 (giá 1994)…………………………….53 Biểu đồ 3: Biến động loại đất giai đoạn 2005 - 2010 huyện Cao Lộc 58 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: LUT lúa xã Hải Yến 63 Hình 2: Ruộng vụ đông (su hào) xã Tân Thành 65 Hình 3: Ruộng trồng khoay tây xã Tân Liên 65 Hình 4: Ruộng trồng cải bắp xã Gia Cát 67 Hình 5: Vườn mận xã Cao Lâu 69 Hình 6: Rừng thông mã vĩ xã Mẫu Sơn 70 Hình 7: Rừng hỗn giao xã Công Sơn 70 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ix Lúa mùa 3.196,2 24,2 3.119,9 25,3 3.042,7 26,5 Ngô xuân 1054,7 49,9 1056,2 51,38 1.151,4 52,80 Ngô mùa 412,7 31,86 441,1 30,05 503,7 32,12 Khoai lang 380,3 56,00 446,6 51,73 433,2 51,59 Khoai tây 382,3 118,9 305,0 120,0 338,55 118,83 Sắn 210,0 113,92 229,4 112,48 253,2 113,02 Lạc 24,32 15,13 33,31 14,87 35,87 15,19 Rau loại 814,6 106,29 985,9 115,78 1.191,2 165,84 Đậu tương 150,14 12,85 138,97 13,66 107,1 14,08 Mía 5,25 328,0 11,90 315,7 13,55 316,37 Hồng 348,7 20,02 337,5 32,11 341,2 34,93 Mận 615,5 35,27 455,0 38,20 445,4 38,26 Quýt 80,6 31,14 119,2 31,58 115,6 32,75 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 104 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ Ở TIỂU VÙNG Năng suất GTSX/ha CPSX/ha (Tạ/ha) (1000đ) (1000đ) CLĐ gia đình (Công) TNHH/ha (1000đ) TTHH/CLĐ (1000đ) TNHH/ CPSX (lần) 9.918 285 13.062 45,83 1,6 21.360 12.210 265 9.150 34,53 0,99 48,95 26.923 5.780 310 21.143 68,20 2,33 Ngô mùa 29,98 16.489 6.540 276 9.949 36,05 1,34 Khoai lang 48,03 33.621 5.740 237 27.881 117,64 2,61 Sắn 115,85 23.170 6.230 228 16.940 74,30 6,51 Rau loại 157,3 55.055 4.709 435 50.346 115,74 4,60 Đào 49,2 172200 22.327 306 149.873 489,78 6,71 Quýt 33,15 49725 15.736 202 33.989 168,26 2,16 TT Cây trồng Lúa xuân 38,3 22.980 Lúa mùa 26,7 Ngô xuân Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 105 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ Ở TIỂU VÙNG TT Cây trồng Năng suất (Tạ/ha) GTSX/ha (1000đ) CPSX/ha (1000đ) CLĐ gia đình (Công) TNHH/ha (1000đ) TTHH/CLĐ (1000đ) TNHH/ CPSX (lần) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Lúa xuân Lúa mùa Ngô xuân Ngô mùa Khoai lang Khoai tây Khoai sọ Đỗ tương Đỗ xanh Dưa hấu Lạc Sắn Mía Rau loại Hồng Quýt Cam Mận Mác mật 48,30 24,33 50,82 31,53 50,06 110,43 24,10 14,32 12,60 185,62 15,19 110,67 307,68 174,88 45,33 38,35 34,81 44,95 32,42 28.980,00 19.465,85 27.950,58 17.340,23 35.042,54 77.303,33 20.485,00 21.472,50 44.102,92 92.808,33 45.570,00 22.133,85 61.536,00 61.206,92 122.393,08 57.518,18 52.212,50 44.953,85 19.453,85 9.918 12.210 5.780 6.540 10.426 14.350 9.412 7.888 10.157 5.129 12.277 6.230 14.865 4.709 21.565 15.736 13.183 8.240 3.488 285 265 310 276 237 384 201 290 302 250 308 228 625 435 277 202 214 205 205 19.062 7.256 22.171 10.800 24.617 62.953 11.073 13.585 33.946 87.679 33.294 15.904 46.671 50.346 100.828 41.782 39.030 36.714 15.966 66,88 27,38 71,52 39,13 103,87 163,94 55,09 46,84 112,40 350,72 108,10 69,75 74,67 115,74 364,00 206,84 182,38 179,09 77,88 1,92 0,59 3,84 1,65 2,36 4,39 1,18 1,72 3,34 17,09 2,71 2,55 3,14 10,69 4,68 2,66 2,96 4,46 4,58 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 106 20 Cá nước 12,50 37.508,09 8.765 225 28.743,09 127,75 3,28 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ Ở TIỂU VÙNG TT Cây trồng 10 11 12 13 14 15 16 Lúa xuân Lúa mùa Ngô xuân Ngô mùa Khoai lang Khoai tây Khoai sọ Đỗ tương Đỗ xanh Lạc Sắn Rau loại Hồng Đào Mận Mác mật Năng suất GTSX/ha CPSX/ha (Tạ/ha) (1000đ) (1000đ) 47,30 28.380,00 9.918 29,19 23.355,00 12.210 52,34 28.785,63 5.780 31,90 17.546,38 6.540 52,84 36.988,88 10.426 113,17 79.220,00 14.350 55,35 47.047,50 9.412 14,06 21.090,00 7.888 12,96 45.354,17 10.157 15,02 45.060,00 12.277 113,97 22.794,29 6.230 169,77 59.419,94 4.709 44,85 121.095,00 21.565 48,92 171.208,33 22.327 44,81 44.812,50 8.240 32,59 19.552,50 3.488 CLĐ gia đình (Công) 285 265 310 276 237 384 201 290 302 308 228 435 277 306 205 205 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… TNHH/ha (1000đ) TTHH/CLĐ (1000đ) 64,78 18.462,00 42,06 11.145,00 74,21 23.005,63 39,88 11.006,38 112,08 26.562,88 168,93 64.870,00 187,24 37.635,50 45,52 13.202,00 116,55 35.197,17 106,44 32.783,00 72,65 16.564,29 125,77 54.710,94 359,31 99.530,00 486,54 148.881,33 178,40 36.572,50 78,36 16.064,50 TNHH/ CPSX (lần) 1,86 0,91 3,98 1,68 2,55 4,52 4,00 1,67 3,47 2,67 2,66 11,62 4,62 6,67 4,44 4,61 107 17 Cá nước 15,64 46.934,54 8.765 225 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 38.169,50 169,64 4,35 108 PHỤ LỤC GIÁ CẢ MỘT SỐ VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU NĂM 2010 TT Tên hàng hoá Phân đạm Urê Phân lân Phân Kali Phân NPK Thuốc trừ cỏ Vôi Thóc giống (lai) Cá giống (nước ngọt) Đơn vị tính Giá bán bình quân 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 3,4 10 9,5 2,5 0,5 60 0,3 109 PHỤ LỤC GIÁ CẢ MỘT SỐ NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU NĂM 2010 TT Tên hàng hoá Đơn vị tính Giá bán bình quân 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Thóc lúa xuân Thóc lúa mùa Ngô Khoai lang Khoai tây Khoai sọ Lạc tươi Đậu tương Đậu xanh Rau loại Dưa hấu Mía Sắn Đào Hồng Mận Quýt Cam Mác mật Cá nước Nhựa thông Gỗ thành phẩm Gỗ đứng rừng Thông Bạch đàn Keo 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/kg 1000 đ/cây 1000 đ/m3 5,5 7 8,5 40 15 35 3,5 2 35 27 10 15 15 30 60 1.400 – 1.600 1000 đ/m3 1000 đ/m3 1000 đ/m3 800 – 1.000 800 – 900 700 - 800 110 Huyện:Cao Lộc Mã phiếu Xã:……………… Thôn: ……… PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ ………………………………………………………… Số khẩu:…… (người) Số lao động….(người) Nguồn thu lớn hộ năm qua: ( ) Nông nghiệp ( ) Nguồn thu khác Sản xuất hộ nông nghiệp: ( ) Trồng trọt ( ) Chăn nuôi ( ) Nuôi trồng thủy sản ( ) Trồng khai thác rừng ( ) Khác I Trồng trọt Các loại hình sử dụng đất điều kiện canh tác TT mảnh Diện tích (m2) Nguồn gốc mảnh đất Địa hình tương đối Mảnh Mảnh Mảnh Mảnh Mảnh 111 Loại hình sử dụng đất Điều kiện tưới tiêu Dự kiến thay đổi sử dụng Nguồn gốc đất: 1- giao, 2- mượn, 3- thuê, 4- đấu thầu, 5- đổi đất, 6- khác Điều kiện tưới tiêu: Chủ động, bán chủ động, khó khăn Hình thức tiêu thụ sản phẩm Hiện nay, việc tiêu thụ nông sản gia đình nào? ( ) Thuận lợi; Loại nông sản Tổng sản phẩm (tấn) ( ) Thất thường ; ( ) Khó khăn Trong (%) sản phẩm dùng Đối Tiêu Đóng tượng Làm dùng góp Bán bán giống gia khác đình Nơi bán Khó khăn sản xuất (đánh số vào ô theo thứ tự quan trọng) Giống Giá tiêu thụ Kỹ thuật canh tác Lao động Thời tiết Sâu bệnh Chế biến sản phẩm Thị trường tiêu thụ Lưu thông Vốn sản xuất Phân bón, BVTV Chất lượng đất Nguồn nước * Hộ ông/ bà có ý định chuyển đổi cấu trồng không? - Không 112 Giá bán (đ/kg) Vì sao? …………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………… - Có Chuyển sang trồng nào? …………………………………………………………………… Vì sao? ………………………………………………………………………… * Thời gian tới gia đình ông bà chuyển đổi sản xuất (cụ thể) 113 Hiệu sử dụng đất Tính bình quân sào Hạng mục A Thông tin chung - Diện tích - Năng suất - Giá bán B Tổng thu - Sản phẩm - Sản phẩm phụ C Chi phí I Vật chất - Giống - Phân chuồng - Urê - Lân - Kali - NPK - DAP - Phân vi sinh - Vôi - Phân bón - Thuốc BVTV - Thuốc trừ cỏ - Nhiên liệu: tưới Đơn vị tính Loại sử dụng Loại sử dụng M2 Tạ 1000 đ Tấn 1000 đ Kg Tạ Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 114 Loại sử dụng Loại sử dụng Vật tư khác - … II Công lao động - Lao động nhà - Lao động thuê - Giá trị công lao động thuê III Dịch vụ phí - Khai hoang, XD đồng ruộng - Làm đất - Thu hoạch - Vận chuyển - Thủy lợi phí - Quản lý phí - … IV Chi phí khác - Thuế sử dụng đất - Lãi vay ngân hàng (nếu có) 1000 đ Công Công 1000 đ/công 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ - … 115 II Chăn nuôi Hạng mục Đơn vị tính Trâu bò A Thông tin chung - Số lượng - Diện tích - Năng suất - Sản lượng - Sản phẩm khác - Giá bán Con M2 B Chi phí I Chi phí vật chất Giống - Mua - Tự sản xuất Thức ăn - Phân hữu - Thức ăn tổng hợp - Thức ăn xanh (thô) Thú y - Thuốc phòng trừ dịch bệnh - Vôi II Chi phí khác Chi phí lao động thuê Chi phí lao động tự làm Chi khác i Lợn Loại vật nuôi Ngan, Thủy Gà vịt sản Khác Giống: ngoại lai ngoại nội nội Nguồn thức ăn Tự sản xuất đáp ứng đủ Tự SX mua thêm bên Hoàn toàn mua từ bên ( Mua TA hỗn hợp Mua TA đậm đặc) Có đun nấu TA không? có không Quy mô chăn nuôi hộ: Tập trung quy mô lớn Tập trung quy mô trung bình Nhỏ lẻ Diện tích chuồng nuôi lợn: DT: m2 ; năm xây dựng: Giá trị ban đầu triệu đồng III Vấn đề môi trường Theo ông/ bà việc sử dụng trồng có phù hợp với đất không? - Phù hợp = - Ít phù hợp =2 - Không phù hợp = Giải thích: 2.Việc bón phân có ảnh hưởng tới đất không? - Không ảnh hưởng = - ảnh hưởng =2 - ảnh hưởng nhiều = Giải thích: ii Nếu ảnh hưởng theo chiều hướng nào? Tốt lên = Xấu = Giải thích: Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng tới đất không? - Không ảnh hưởng = - ảnh hưởng =2 - ảnh hưởng nhiều = Giải thích: Nếu có ảnh hưởng ảnh hưởng theo chiều hướng nào? Tốt lên = Xấu = Giải thích: Ngày tháng năm …… Người điều tra Chủ hộ (ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Vũ Thu Hà iii [...]... triết học của Mác và những nhận thức lí luận của lí thuyết hệ thống, hiệu quả phải được xem xét trên 3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường [31] a) Hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động sản xuất Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu biểu hiện kết quả của hoạt động sản xuất, nói rộng ra là của hoạt động kinh tế, hoạt động kinh... nghiệp hang hóa của huyện trong quá trình thực hiện CNH-HĐH Từ tình hình trên trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả của một số loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cao Lộc - tỉnh Lạng Sơn.” 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của một số loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp Trên cơ sở đó đánh giá, phân hạng mức... học môi trường [41] Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả hoá học môi trường được đánh giá thông qua mức độ sử dụng và tác động của các hóa chất trong nông nghiệp Đó là việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao và không gây ô nhiễm môi trường Hiệu quả sinh học môi trường được thể hiện qua mối tác động. .. văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 21 suất, lợi nhuận Trong lao động thì hiệu quả là năng suất lao động được đánh giá bằng số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc bằng số lượng sản phẩm được sản xuất trong một đơn vị thời gian Còn trong xã hội, hiệu quả xã hội là có tác dụng tích cực đối với một lĩnh vực xã hội nào đó Đánh giá chất lượng của hoạt động sản xuất là nội dung... khả năng thỏa mãn những nhu cầu của con người mà không bóc lột đất đai, làm ô nhiễm môi trường Nông nghiệp bền vững phải coi thiên nhiên là môi trường lý tưởng để phát triển một cách hòa hợp với thiên nhiên Để duy trì được khả năng bền vững đối với đất đai Smyth A.J và J Dumanski (1993) [41] đã xác định năm nguyên tắc liên quan đến sử dụng đất - Duy trì nâng cao các hoạt động sản xuất - Giảm thiểu mức... không gian (nhà ở, cụm công nghiệp,…), (4) gen tài nguyên và các di sản thiên nhiên, (5) vệ sinh môi trường và sức khỏe, xử lý chất thải Các dịch vụ khác nhau được định hướng về nghề nghiệp khu vực loại trừ lẫn nhau Điều này không tương thích giữa các khu vực dịch vụ định hướng là gốc rễ của nhiều lần mâu thuẫn mạnh mẽ trong sử dụng đất, dẫn đến sự phát triển không bền vững trong khu vực [14] Trước đây... đất, quỹ nước, quỹ gien của nông nghiệp Việt Nam đang bị thu hẹp đến giới hạn thấp, ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp Rừng đang suy giảm nhanh về số lượng và chất lượng Diện tích rừng chỉ còn chiếm 27,7% diện tích tự nhiên, thấp xa so với độ an toàn của môi trường sinh thái Đất nông nghiệp và đất canh tác bình quân đầu người ngày càng giảm, do dân số vẫn tiếp tục tăng nhanh, dẫn đến sự thiếu hụt tư... niệm trên đây của các tác giả cho ta thấy giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền đề Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 23 của nhau và là một phạm trù thống nhất, phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và các lợi ích xã hội mang lại Trong giai đoạn hiện nay việc đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình... loại hình sử dụng đất nông nghiệp là nội dung được nhiều nhà khoa học quan tâm c) Hiệu quả môi trường Hiệu quả môi trường được thể hiện ở chỗ: Loại hình sử dụng đất phải bảo vệ được độ màu mỡ của đất đai, ngăn chặn được sự thoái hoá đất bảo vệ môi trường sinh thái Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%) đa dạng sinh học [32] Hiệu quả môi trường được phân ra theo nguyên nhân gây... đai như các hệ thống tiêu nước, xây dựng đồng ruộng… do đó thông qua hoạt động thực tiễn sử dụng đất đai, chúng ta phải xác định những vấn đề liên quan đến yếu tố tác động đến khả năng bền vững đất đai trên phạm vi cụ thể của từng vùng, để tránh những sai lầm trong sử dụng đất, đồng thời hạn chế được những tác hại đối với môi trường sinh thái Sử dụng đất nông nghiệp bền vững đồng nghĩa với việc phải ... đánh giá không lựa chọn tiêu mà lựa chọn tiêu để đưa vào đánh giá c) Đánh giá hiệu môi trường Phân tích hiệu môi trường loại sử dụng đất nông nghiệp nằm khu n khổ nội dung đánh giá tác động môi. .. văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 28 Tác động thay đổi sử dụng đất đến môi trường chia làm nhóm yếu tố: tác động trực tiếp đến môi trường vùng nghiên cứu tác động gián tiếp đến môi trường. .. LỘC 58 4.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT 71 4.5.1 Đánh giá hiệu kinh tế 71 4.5.2 Đánh giá hiệu xã hội 78 4.5.3 Đánh giá hiệu môi trường 82 4.6

Ngày đăng: 13/11/2015, 20:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban quản lý dự án 661 tỉnh Lạng Sơn (2009), “Báo cáo dự án rừng sản xuất huyện Cao Lộc – tỉnh Lạng Sơn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo dự án rừng sản xuất huyện Cao Lộc – tỉnh Lạng Sơn
Tác giả: Ban quản lý dự án 661 tỉnh Lạng Sơn
Năm: 2009
3. Lê Thái Bạt (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá và đề xuất sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền vùng Tây Bắc”, Hội thảo quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt đánh giá và đề xuất sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền vùng Tây Bắc
Tác giả: Lê Thái Bạt
Năm: 1995
5. Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2000
15. Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng (1995), “Kết quả bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam”, Hội thảo quốc gia về Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm phát triển sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
17. Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái (1994), “Các loại hình sử dụng đất và hiệu quả sản xuất của các hệ thống sử dụng đất trong nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học đất, ((4.1994), tr.32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loại hình sử dụng đất và hiệu quả sản xuất của các hệ thống sử dụng đất trong nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ
Tác giả: Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái
Năm: 1994
18. Lê Văn Khoa (1993), “Vấn đề sử dụng đất và bảo vệ môi trường ở vùng trung du phía bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, số 3, 1993, tr.45-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề sử dụng đất và bảo vệ môi trường ở vùng trung du phía bắc Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Khoa
Năm: 1993
19. Phạm Văn Lăng (1992), “ Những kết quả nghiên cứu đất và phân bón tỉnh Hải Hưng”, Tạp chí Khoa học đất, (2.1992), tr. 67-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kết quả nghiên cứu đất và phân bón tỉnh Hải Hưng
Tác giả: Phạm Văn Lăng
Năm: 1992
20. Cao Liêm, Vũ Thị Bình, Quyền Đình Hà (1992), “Hiệu quả sử dụng đất trên một số vùng sinh thái nông nghiệp đồng bằng Sông Hồng”, Hội thảo quốc gia về Phát triển hệ thống canh tác Việt Nam lần thứ hai- Bắc Thái, tr.193-197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả sử dụng đất trên một số vùng sinh thái nông nghiệp đồng bằng Sông Hồng
Tác giả: Cao Liêm, Vũ Thị Bình, Quyền Đình Hà
Năm: 1992
28. Bùi Văn Ten (2000), “Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất, kinh doanh của các doanh nghệp nông nghiệp Nhà nước”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 4, trang 199-200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất, kinh doanh của các doanh nghệp nông nghiệp Nhà nước
Tác giả: Bùi Văn Ten
Năm: 2000
29. Đào Châu Thu, Nguyễn Ích Tân (2004), “Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí Khoa học đất, (số 20.2004), tr.82-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Đào Châu Thu, Nguyễn Ích Tân
Năm: 2004
30. Lê Duy Thước (1992), “Tiến tới một chế độ canh tác hợp lý trên đất dốc nương rẫy ở vùng đồi núi Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, (2.1992), tr.27-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới một chế độ canh tác hợp lý trên đất dốc nương rẫy ở vùng đồi núi Việt Nam
Tác giả: Lê Duy Thước
Năm: 1992
34. Nguyễn Văn Tuyển (1995), “Một số kết quả bước đầu về đánh giá đất tỉnh Kon Tum”, Hội thảo quốc gia về Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm phát triển sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.40-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả bước đầu về đánh giá đất tỉnh Kon Tum
Tác giả: Nguyễn Văn Tuyển
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
39. De Kimpe E.R & Warkentin B.P. (1998), “Soil Functions and Future of Natural Resources”, Towards Sustainable Land Use, ISCO, Volumel, p.10, pp. 52 - 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soil Functions and Future of Natural Resources
Tác giả: De Kimpe E.R & Warkentin B.P
Năm: 1998
4. Hà Thị Thanh Bình (2000). Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới. Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác
6. Tôn Thất Chiểu (1986), ” Một số kết quả nghiên cứu về khả năng phát triển nông nghiệp nước ta trong giai đoạn tới”, Tạp chí Quy hoạch Nông nghiệp, (40), tr. 5 – 12 Khác
7. Đường Hồng Dật và các cộng sự (1994). Lịch sử nông nghiệp Việt Nam. NXBNN, Hà Nội, 1994, Tr 262 - 293 Khác
8. Nguyễn Điền (2001). Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong 10 năm đầu thế kỷ XXI. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 275, Tr 50- 54 Khác
9. Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá khả năng sử dụng đất và hướng sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác
10. Bùi Huy Hiền và Nguyễn Văn Bộ (2001), Quy trình công nghệ và bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiện cứu và chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững trên đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
11. Khắc Hoà (1996), Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc, Luận án thạc sĩ, ĐHNNI Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w