Ô nhiễm môi trường nảy sinh do hoạt động nông nghiệp như: canh tác, sử dụng đất không hợp lí; do hoạt động công nghiệp như: các chất thải không được xử lý sơ bộ trước khi thải ra môi trư
Trang 11.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước ta thuộc nhóm các nước đang phát triển, đang trên đà hội nhập với Thế giới Vì vậy, hoạt động công nghiệp ngày càng phát triển Những khu công nghiệp, khu chế xuất mọc lên rất nhiều trong thời gian ngắn thu hút nhiều lao động, tạo điều kiện phát triển kinh tế cho đất nước, địa phương Tuy nhiên nông nghiệp vẫn là ngành chủ lực đối với nước ta hiện nay, năng suất ngày càng tăng
do được đầu tư máy móc, trang thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất
Cùng với sự phát triển là vấn đề môi trường được đặt ra, các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp chỉ chú trọng tới lợi nhuận mà chưa quan tâm nhiều đến vấn đề môi trường, chưa có khaí niệm phát triển bền vững Ý thức BVMT còn kém dẫn đến hậu quả là môi trường ngày càng ô nhiễm trầm trọng.Tây Ninh là tỉnh nằm ở phía Tây Bắc của vùng Đông Nam Bộ với mật độ dân số 259người/ km2 (2004) Hầu hết người dân trong tỉnh làm nông nghiệp là chính, sản phẩm làm ra đáp ứng được nhu cầu của người dân trong tỉnh và góp thêm nguồn ngân sách cho tỉnh nhà Các khu công nghiệp, khu chế xuất, cơ sở sản xuất vừa và nhỏ đang hoạt động trên địa bàn tỉnh rất nhiều, nhưng công tác quản lý thì chưa được chặt chẽ Ô nhiễm môi trường nảy sinh do hoạt động nông nghiệp như: canh tác, sử dụng đất không hợp lí; do hoạt động công nghiệp như: các chất thải không được xử lý sơ bộ trước khi thải ra môi trường
Môi trường đất ở Tây Ninh bị suy thoái và đang dần tới mức ô nhiễm vì trong quá trình sản xuất con người đã làm tăng đáng kể các nguyên tố kim loại nặng như Cd, Pb, Zn từ các nguồn sản xuất nông nghiệp như các loại phân bón hoá học, đặt biệt là phân phosphat thường chứa nhiều As, Cd, Pb và từ các hoạt động công nghiệp (nước thải, khí thải) Để góp phần tìm hiểu mức độ ô nhiễm kim loại nặng và đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong đất, tôi đã chọn
đề tài : “ Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động công nghiệp đến chất lượng môi trường đất ở tỉnh Tây Ninh”
Trang 21.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu trước mắt
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động công nghiệp đến chất lượng môi trường đất ở tỉnh Tây Ninh
Dựa trên kết quả nghiên cứu, ứng dụng GIS thành lập bản đồ hàm lượng một số kim loại nặng (Pb, Cu, Zn, Cd) trong đất
1.2.2 Mục tiêu lâu dài
Dựa vào bản đồ hàm lượng kim loại nặng trong đất để theo dõi mức độ
ô nhiễm, thuận tiện cho công tác quản lý, hữu hiệu tài nguyên đất của Tây Ninh
Tạo cơ sở dữ liệu cho các nghiên cứu sau này có liên quan
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Khảo sát, thu thập, biện hội tài liệu về hiện trạng môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội của tỉnh Tây Ninh
Điều tra lấy mẫu đất, phân tích hàm lượng kim loại nặng và một số chỉ tiêu khác như: Tỷ trọng, axit humic, nitơ tổng, lân dễ tiêu, pH, chất hữu cơ trong đất (OM)
Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng và chất lượng môi trường đất qua kết quả phân tích mẫu và qua kết quả điều tra nông hộ
Dựa vào kết quả nghiên cứu xây dựng bản đồ hàm lượng kim loại nặng, nitơ tổng, lân dễ tiêu trong đất
Đánh giá kết quả đạt được trong quá trình nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm góp phần giảm mức độ ô nhiễm cho môi trường đất ở Tây Ninh
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phương pháp luận
Trong môi trường đất có hai nhóm độc chất đối với cây trồng, đó là chất độc bản chất và chất độc không bản chất Nhóm 1 là những ion thiết yếu cho sự sinh
Trang 3trưởng và phát triển của cây trồng, nếu vượt quá một giới hạn nhất định nào đó thì chúng sẽ là các chất độc Nhóm 2 không đóng góp vai trò như nhóm 1, nếu ít chúng không ảnh hưởng nhưng nhiều chúng sẽ gây độc cây trồng Tuy nhiên hiện nay, hàm lượng của các ion kim loại trong đất bao nhiêu thì bắt đầu gây độc ? vẫn chưa có tài liệu nào nghiên cứu cụ thể mà chỉ nói mức độ ảnh hưởng đối với cây trồng và sức khoẻ con người Do đó, việc tìm ra hàm lượng của chúng để có biện pháp quản lý phù hợp là một điều thiết yếu.
Việc chọn đối tượng là kim loại nặng vì KLN là tác nhân ô nhiễm nguy hiểm đối với hệ sinh thái đất, chuỗi thức ăn và con người Những KLN có tính độc cao nguy hiểm là: Thuỷ ngân (Hg), Cadimi (Cd), Chì (Pb), Niken (Ni), các KLN có độc tính mạnh là: Asen (As), crôm (Cr), mangan (Mn), kẽm (Zn), thiếc (Sn)
Trong thực tế, một số KLN ở hàm lượng thích hợp rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của thực vật, động vật và con người Nhưng nếu chúng tích lũy nhiều trong đất thì lại rất độc hại cho thực vật và động vật đất Trong quá trình sản xuất con người đã làm tăng đáng kể các KLN trong đất Các loại thuốc bảo vệ thực vật thường chứa Asen, thuỷ ngân, đồng, các loại phân hoá học chứa nhiều cadimi, chì, asen Các chất thải công nghiệp ngày càng nhiều và có độc tính ngày càng cao, nhiều loại rất khó bị phân huỷ sinh học Các chất thải độc hại có thể được tích luỹ trong đất trong thời gian dài gây ra nguy cơ tiềm năng đối với môi trường Các chất thải kim loại, đặt biệt là các KLN (như Pb, Zn, Cd, Cu, Ni) thường có nhiều ở các khu công nghiệp và đô thị
Đất bị ô nhiễm KLN không những làm giảm năng suất sinh học của cây trồng mà còn ảnh hưởng đến chất lượng nông sản dẫn tới tác động xấu đến sức khoẻ của con người Aûnh hưởng của các KLN trong đất đối với sức khoẻ con người là chưa được xác định một cách rõ ràng nên rất khó xây dựng ngưỡng độc hại chính xác Ở nhiều nước đã xây dựng tiêu chuẩn độc hại của các nguyên tố kim loại trong đất Ở Việt Nam nhìn chung đất bị ô nhiễm KLN chưa phải là phổ biến, nhưng sự ô nhiễm cũng đã xuất hiện mang tính cục bộ ở các vùng xung
Trang 4quanh các khu công nghiệp, các làng nghề tái chế, ở các vùng canh tác đất nông nghiệp mà tiêu biểu là tỉnh Tây Ninh
Với phương pháp nghiên cứu là khảo sát thực địa, điều tra nông hộ và phân tích mẫu đất từ đó đánh giá chất lượng môi trường đất và hàm lượng các kim loại nặng khu vực xung quanh các KCN, CCN sẽ cho ta biết được hiện trạng môi trường đất tại thời điểm nghiên cứu Xem xét mối liên quan giữa các hoạt động sản xuất của nhà máy có ảnh hưởng đến chất lượng môi trường đất vùng xung quanh hay không, mối liên quan giữa tập quán canh tác của người dân đến chất lượng môi trường đất Từ các kết quả phân tích, áp dụng phương pháp GIS xây dựng bản đồ hàm lượng một số KLN trong đất tạo thuận lợi trong công tác quản lý môi trường Sở dĩ chọn phương pháp trên vì với quy mô đề tài nhỏ, thời gian thực hiện ngắn, chi phí thấp nhưng cho kết quả nhanh, có tính đại diện cho cả vùng Aùp dụng phương pháp nghiên cứu hiện đại đó là phương pháp GIS, với phương pháp mới này sẽ giúp cán bộ quản lý môi trường dễ dàng nắm bắt thông tin về hiện trạng môi trường của tỉnh, đề xuất các phương án giải quyết bảo vệ môi trường nhanh chóng, kịp thời
Việc nghiên cứu để đánh giá chất lượng đất ở Tây Ninh là rất cần thiết nhằm góp phần xây dựng tiêu chuẩn độc hại của các nguyên tố kim loại trong đất, tìm ra giải pháp canh tác và cải tạo thích hợp, tạo thuận lợi hơn trong công tác quản lý môi trường
1.4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
1.4.2.1 Phương pháp biên hội tài liệu
Tập hợp số liệu, dữ liệu đã có ở các cơ sở ban nghành của tỉnh Tây Ninh về các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Sử dụng phương pháp “ Tiếp cận, cập nhận thông tin dữ liệu”, phương pháp “Tổng hợp dữ liệu” (sách “phương pháp nghiên cứu khoa học” Lê Huy Bá, nhà xuất bản đại học quốc gia TP.HCM, 2005)
Trang 5Thu thập và hệ thống hoá các số liệu về hiện trạng môi trường (không khí, đất, nước, chất thải rắn) tại các vùng đô thị (thị xã, thị trấn), khu công nghiệp, khu vực nông thôn ở Tây Ninh trên cơ sở kế thừa các đề tài nghiên cứu trước đây.Tất cả các tài liệu đã thu thập khảo sát khi thực hiện đề tài được tổ chức nhập vào máy tính, các dữ liệu về điều kiện kinh tế xã hội và các điều kiện môi trường tự nhiên của tỉnh sẽ được phân tích, tổng hợp theo các nội dung khác nhau nhằm tạo các cơ sở nền tảng cho điều tra và đánh giá, đề xuất giải pháp.
1.4.2.2 Phương pháp khảo sát, lấy mẫu
Tiến hành khảo sát các dạng địa hình sao cho thuận lợi nhất cho việc lấy mẫu đất Lựa chọn khu vực đất nông nghiệp và đất có hoạt động công nghiệp (gần khu vực công nghiệp, đô thị) để lấy mẫu
1.4.2.3 Phương pháp đánh giá, tổng hợp
Dựa vào các tài liệu, số liệu tổng hợp được phân tích hiện trạng thực tế để đưa ra các diễn biến và xu thế biến đổi của môi trường
Từ các phiếu điều tra, kết quả khảo thực địa và kết quả nghiên cứu, tổng hợp lại đưa ra kết quả đánh giá cuối cùng Đánh giá dựa vào các kiến thức đã biết và so sánh với các tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường
1.4.2.4 Phương pháp xử lý số liệu
Nhập, xử lý các số liệu điều tra phiếu, các số liệu phân tích bằng phần mềm EXCEL, SPSS: Nhập các kết quả thống kê điều tra đã thực hiện ở trên, các kết
Trang 6quả phân tích mẫu và xử lý để đưa ra các sai số, độ tin cậy (f), độ tương quan (r) của các dãy số liệu… Xử lý số liệu đã số hoá và xây dựng bảng đồ bằng MapInfo.
1.4.2.5 Phương pháp ứng dụng GIS
Số hoá các lớp thông tin từ các bản đồ nền địa hình từ các tờ bản đồ trong khu vực nghiên cứu thành các lớp thông tin địa hình như: đường cao độ, mạng giao thông, địa danh, mạng thuỷ văn, thực vật…
Xây dựng các cơ sở dữ liệu của các lớp thông tin bằng cách nhập trực tiếp từ bàn phiếm và máy quét scanner Mỗi một đối tượng có hai dạng dữ liệu: dữ liệu không gian (raster và vector) và dữ liệu thuộc tính Phần mềm thực hiện chủ yếu là MapInfo 6.0
1.4.2.6 Phương pháp trao đổi ý kiến với chuyên gia
• Chuẩn bị tất cả các câu hỏi, ý kiến cần trao đổi đến vấn đề liên quan đồ án tốt nghiệp Đọc và nắm vững các kiến thức cơ bản về môi trường nói chung và môi trường đất nói riêng
• Các câu hỏi đưa ra phải ngắn gọn, súc tích, bao quát nội dung cần hỏi Lắng nghe kỹ và ghi chép đầy đủ các câu trả lời của chuyên gia Đưa ra những ý kiến, câu hỏi khó mà sinh viên không thể tự trả lời được
1.4.2.7 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
Chuẩn bị mẫu đất: Mẫu đất lấy về được làm khô trong không khí bằng cách trải mẫu đất trên khay nhựa, nhặt hết rễ cây, đá, rác…có lẫn trong mẫu Nghiền nhỏ mẫu đất bằng cối sứ và cho qua rây để mẫu có kích thước 1mm sau đó tiến hành phân tích
Phân tích một số chỉ tiêu : pH, tỷ trọng, nitơ tổng, lân dễ tiêu, OM, acide
humic (các phương pháp chi tiết được trình bày trong chương 4, phần 4.4)
1.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Các khu vực ô nhiễm kim loại nặng do hoạt động công nghiệp tại các khu công nghiệp như: Trảng Bàng, Gò Dầu, thị xã Tây Ninh
Trang 7 Haøm löôïng caùc kim loái naịng: Cd, Pb, Cu, Zn tích luõy trong mođi tröôøng ñaât.
1.6 GIÔÙI HÁN CỤA NGHIEĐN CÖÙU
- Chư laẫy maêu tái moôt soâ ñieơm ñaịc tröng coù hoát ñoông cođng nghieôp thuoôc caùc huyeôn Goø Daău, Trạng Baøng, thò xaõ Tađy Ninh
- Ñoâi vôùi ođ nhieêm mođi tröôøng ñaât chư ñeă caôp ñeân kim loái naịng trong ñaât maø khođng ñeă caôp ñeân dö löôïng thuoâc bạo veô thöïc vaôt, phađn boùn…
- Chư phađn tích haøm löôïng moôt soâ kim loái naịng (Pb, Cu, Zn, Cd) vaø moôt soâ chư tieđu: pH, tyû tróng, nitô toơng, lađn deê tieđu, OM, acide humic maø khođng phađn tích caùc chư soâ khaùc
Thôøi gian thöïc hieôn ñeă taøi laø 12 tuaăn töø 01/10/2006 – 21/12/2006
1.7 PHÖÔNG HÖÔÙNG PHAÙT TRIEƠN CỤA ÑEĂ TAØI
Töø caùc keât quạ nghieđn cöùu ñöôïc cụa ñeă taøi laø ñaùnh giaù chaât löôïng mođi tröôøng ñaât vaø haøm löôïng 4 KLN (Pb, Cu, Zn, Cd) ôû taăng ñaât maịt khu vöïc xung quanh caùc KCN, CCN Caăn môû roông nghieđn cöùu caùc vaân ñeă lieđn quan:
Môû roông phám vi nghieđn cöùu cho toaøn tưnh, ñaùnh giaù chaât löôïng ñaât vaø haøm löôïng caùc KLN khaùc nhö: As, Hg…
Khạo saùt, ñieău tra möùc ñoô ạnh höôûng cụa hoát ñoông cođng nghieôp ñeân söùc khoẹ con ngöôøi vaø ñoông vaôt vuøng xung quanh
Mođi tröôøng ñaât, nöôùc, khođng khí coù moâi lieđn quan chaịt cheõ vôùi nhau,
do ñoù coù caùc nghieđn cöùu khaùc veă mođi tröôøng nöôùc vaø mođi tröôøng khođng khí
Nghieđn cöùu, ñaùnh giaù söï suy thoaùi mođi tröôøng ñaât (xoùi moøn, bác maøu, maât höõu cô vaø ođ nhieêm) ñeă xuaât phöông aùn söû dúng hôïp lyù vaø phaùt trieơn beăn vöõng taøi nguyeđn ñaât ôû tưnh Tađy Ninh
1.8 YÙ NGHÓA KHOA HÓC VAØ YÙ NGHÓA THÖÏC TIEÊN
Trang 8Nghiên cứu về đánh giá đất không dùng theo phương pháp cũ mà dùng phương pháp mới Đánh gia theo phương pháp tích hợp với việc coi môi trường đất là một môi trường thành phần trong hệ sinh thái đất – nước – cây – con người, trong một thể thống nhất Con người sử dụng trồng cây, chăn thả và hoạt động công nghiệp sẽ tác động không chỉ lên đất mặt mà lên toàn hệ sinh thái Nhờ phương pháp, công cụ và những phần mềm như: “ Excel, SPSS, phương pháp tối
ưu hoá” tiên tiến và quan điểm đúng đắn, kết quả đánh giá sẽ có tính mới, sử dụng phù hợp và chất lượng đề tài cao
Phần lớn đất Tây Ninh là đất xám trên phù sa cổ, thành phần cơ giới nhẹ Vì vậy, sự rửa trôi, xói mòn, laterit hoá là rất đáng lo ngại Hiện nay trên các vùng đất của tỉnh năng suất một số cây trồng nông nghiệp, đặc biệt các vùng trồng cây nông nghiệp xung quanh các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, sau nhiều năm, mặc dù đã có đầu tư giống, phân hoá học, biểu hiện sự suy thoái đất khá rõ Do trong quá trình hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp trong các khu công nghiệp thải ra nhiều loại khí thải, rác thải và nước thải có chứa nhiều kim loại độc gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, động vật và con người sống xung quanh Trước những vấn đề nêu trên, đề tài nghiên cứu này mang tính cấp thiết cho việc quản lý và sử dụng tài nguyên đất hợp lý và bền vững Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần quan trọng trong việc giải quyết những vần đề cấp bách của sản xuất nông nghiệp Bước đầu xác định được hàm lượng các kim loại nặng tồn tại trong đất, đánh giá chất lượng môi trường đất trong khu vực, từ đó có phương án, đề xuất ngăn chặn kịp thời các quá trình ô nhiễm đang diễn ra, sử dụng tài nguyên đất hợp với sinh thái và tập tục lối sống người dân, trồng cây gì có hiệu quả mà bảo vệ hệ sinh thái bền vững, kết hợp bảo vệ và sử dụng nguồn nước cả khi khô hạn và khi ngập lụt Kết quả sẽ nâng cao hiệu quả trên một đơn vị diện tích hệ sinh thái đất và cây trồng từ đó nâng cao thu nhập và sức khoẻ cho người dân, bảo vệ môi trường nói chung và môi trường đất nói riêng
Trang 102.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
2.1.1 Khái niệm chung về đất [13 ]
Theo Jenny (nhà khoa học Mỹ) thì đất là sản phẩm hoạt động của khí hậu (cl) trên đá mẹ (p) được làm thay đổi dưới ảnh hưởng của thực vật và các cơ thể sống khác (o) của địa hình (r) và phụ thuộc vào thời gian (t) Jenny đã biểu diễn đất như hàm số (f) của 5 biến số nói trên
Đất = f (p, cl, o, r, t)Những nghiên cứu gần đây khẳng định thực tế đất như là hệ thống hở cuối cùng xảy ra các quá trình hoạt động:
Quá trình thêm vào đất (1)
Quá trình mất khối đất (2)
Quá trình chuyển dịch trong đất (3)
Quá trình chuyển hóa vật chất trong đất (4)
Có rất nhiều quá trình cụ thể thuộc bốn quá trình tổng quát nói trên xảy ra trong sự tạo thành đất như : quá trình mùn hóa, khoáng hoá, feralit hoá, gley hoá, rửa trôi, tổng hợp, phân hoá kết von, xói mòn, chua hoá, mặn hoá…
Đất được coi như hợp phần dị thể : thể rắn (chất khoáng và hữu cơ), thể lỏng (các chất hòa tan trong nước) và thể khí Các hợp phần này liên quan chặt chẽ và chiếm tỷ lệ nhất định với đời sống cây trồng Đất là vật thể sống (chứa nhiều sinh vật lớn nhỏ khác nhau) luôn luôn biến động thay đổi
2.1.2 Ô nhiễm môi trường đất [7 ]
Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất gây ô nhiễm Người ta có thể phân loại đất bị ô nhiễm theo các nguồn gốc phát sinh bởi tác nhân gây ra ô nhiễm nếu theo nguồn gốc phát sinh có:
- Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt
- Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp
- Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp
Trang 11Ô nhiễm đất do tác động của không khí ở các khu công nghiệp và đông khu dân cư Nhưng môi trường đất có những đặc thù riêng và một số tác nhân gây ô nhiễm có thể có cùng nguồn gốc nhưng lại gây tác động bất lợi rất khác biệt Do đó, phân loại theo các tác nhân gây ô nhiễm sẽ phù hợp hơn đối với môi trường đất:
- Ô nhiễm do tác nhân hoá học
- Ô nhiễm do tác nhân sinh học
- Ô nhiệm do tác nhân vật lý
- Ô nhiễm đất do các hoạt động môi trường thuỷ sản
2.1.3 Tổng quan về đất bị ô nhiễm kim loại nặng
2.1.3.1 giới thiệu chung kim loại nặng [13 ]
Các nguyên tố kim loại thường chia thành làm hai phần KLN và kim loại nhẹ Đối với các nhà chuyên nghiên cứu về kim loại thông thường sử dụng khái niệm “ kim loại nhẹ” để chỉ các nguyên tố bergllium, magnesium, nhôm, titanium và các hợp kim của chúng Tương tự như vậy đối với “ kim loại nặng” để biểu thị một dạng kim loại không thông thường Cd, Hg, Pb, và Bismuth thường được chú
ý, một phần bởi vì các hoạt động của con người đã làm gia tăng sự tích tụ của chúng trong môi trường Những kim loại khác cũng có mối liên quan từ các vấn đề sức khoẻ
Một định nghĩa khoa học của KLN có lẽ được đưa ra dựa trên kim loại có tỷ khối cao hay thấp hơn oxide của nó Một định nghĩa khác cho rằng KLN là một nguyên tố có tỷ trọng lớn hơn 5,0 gr/cm3 Do đó, các kim loại nặng hơn vanadium sẽ là các KLN
Một cách tổng quát, KLN là những kim loại có tỷ trọng lớn hơn 5 KLN có mặt trong tự nhiên và ngày nay do tác động của con người khi phát triển công nghiệp hoặc đô thị, hàm lượng KLN trong đất, nước ở một vùng tăng hơn trước đó, khiến cho cây trồng ở những vùng ấy có thể thu nhiều hơn những nơi bình thường
Trang 122.1.3.2 Nhập lượng của KLN vào môi trường
KLN nhập lượng vào môi trường qua nhiều nguồn khác nhau, như kim loại có thể thoát ra môi trường từ việc đốt các nhiên liệu địa khai, những nguyên liệu này bao gồm nhiều kim loại phong phú nhất trong các phân tử ở không khí xung quanh Các kim loại ở nước bề mặt phản ánh sự xói mòn từ thiên nhiên, bụi phóng xạ khí quyển và sự thất thoát từ các hoạt động KLN có thể nhập lượng vào môi trường từ các phân bón vô cơ và hữu cơ, từ thuốc bảo vệ thực vật, đặc biệt là thuốc gốc vô cơ Những nguồn có khả năng xa hơn về chất thải của con người bao gồm các sản phẩm tiêu thụ, chất thải công nghiệp cũng như môi trường làm việc
Hàm lượng KLN tổng số trong đất là kết quả của việc nhập lượng kim loại từ nhiều nguồn khác nhau: đá mẹ, sự lắng đọng khí quyển, phân bón, hoá chất nông nghiệp, các chất thải hữu cơ và các chất ô nhiễm vô cơ khác… Điều này có thể diễn tả bằng công thức sau:
Mtổng số = (Mp + Mf + Mac + Mow + Mip) – (Mcr + Ml)
Trong đó:
M: KLN, p: vật liệu mẹ, a: sự lắng đọng khí quyển, f: phân bón ac: hoá chất nông nghiệp, ow: các chất thải hữu cơ, ip: các chất ô nhiễm vô cơ khác, cr: sự dịch chuyển kim loại của cây trồng, l: mất do rửa trôi và bốc hơi
Trang 132.1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc của KLN trong đất [13 ]
Keo đất cấu tạo bởi 4 lớp từ trong ra ngoài là: nhân, lớp ion quyết định thế thường là điện tích âm, lớp ion không di chuyển mang điện tích trái dấu với lớp ion quyết định thế và lớp ion có khả năng trao đổi điện tích với môi trường bên ngoài Với cấu trúc này keo đất có khả năng hấp thụ trao đổi ion giữa bề mặt của keo đất với dung dịch đất bao quanh nó Sự xâm nhập của đất vào môi trường đất được thực hiện thông qua hoạt tính của keo đất và dung dịch đất
Bản Chất: bản chất của chất độc đối với loài sinh vật hay còn gọi là tính “
kỵ sinh vật” Tính độc của các chất này quyết định bởi cấu tạo và hoạt tính của chúng
Nồng độ và Liều lượng của các độc chất có tương quan thuận đối với tính
độc Nồng độ và liều lượng càng cao thì càng độc
Nhiệt độ: Nhiệt độ đất càng cao thì tính độc càng mạnh (trừ khi nó ở điểm
phân huỷ của tính độc) Cũng như khi có nhiệt độ đất quá cao có thể làm phân huỷ độc chất
Ngưỡng chịu độc: các loài sinh vật khác nhau có ngưỡng chịu độc khác
nhau Sinh vật non trẻ thì mẫn cảm đối với chất độc, ngưỡng chịu độc thấp, sinh vật cao tuổi thì ngưỡng chịu độc cao, nhưng tuổi già lại chịu độc kém Giới tính cũng ảnh hưởng đến ngưỡng chịu độc Giống cái và phái nữ dễ mẫn cảm với chất độc hơn là phái nam và giống đực
Những điều kiện khác của đất: Chế độ nước, độ ẩm, độ chua trong đất có
ảnh hưởng đến sự cung cấp oxy để giải độc và phân bố lại nồng độ của hơi độc Sự lan truyền ô nhiễm và đề ra kế hoạch cải tạo, bảo tồn đất nông nghiệp gặp khó khăn trong quá trình tập trung chất ô nhiễm nặng Có thể sử dụng vi sinh vật để phân giải một số độc chất sinh ra từ các chất ô nhiễm có quy mô lớn gây ảnh hưởng đến các hoạt động trồng trọt Những chất độc không có thuốc đặc trị là nguyên nhân để chất ô nhiễm hoà tan vào nước gây tình trạng lan rộng ô nhiễm thành các mảng ô nhiễm Màng tế bào tạo ra các mảng ô
Trang 14nhiễm hữu cơ chứa các vi sinh vật hữu cơ Kết quả các màng này làm cho những chất ô nhiễm tăng tính thấm qua màng Quá trình quang hợp ở 140C của các tế bào của tảo làm mất đi Kali trong tảo và vi khuẩn Sự phát triển của chất độ ô nhiễm do làm phá vỡ cân bằng sinh học và gây độc lý hoá.
2.1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tích luỹ của KLN [13]
Sự tích lũy KLN trong môi trường nông nghiệp rất biến động Có những KLN theo thời gian nồng độ của chúng tăng lên (thông qua dây chuyền thực phẩm, sự tích tụ sinh học, phóng đại sinh học…), nhưng cũng có KLN nồng độ của chúng giảm dần theo thời gian Nếu nồng độ của KLN đi vào môi trường lớn hơn sự mất đi thì dẫn đến hiện tượng tích lũy Tuy nhiên sự tích luỹ này phụ thuộc vào nhiều yếu tố Đó là bản chất của KLN, thành phần vật lý của đất, pH của đất, nhiệt độ đất, độ mặn của nước, tuổi, giới tính và các bộ phận khác nhau của cây thì sự tích luỹ cũng khác nhau
2.1.3.6 Khả năng lan truyền ô nhiễm của KLN [13]
Khả năng lan truyền ô nhiễm là tích luỹ, phát tán các KLN trong đất và làm
ô nhiễm trực tiếp đến đất, cây trồng, vật nuôi và cả con người khi ăn phải thức ăn
bị nhiễm KLN
Khi các KLN xuất hiện trong đất thì khả năng lan truyền của chúng trong môi trường đất rất nhanh Nó gây độc cho tất cả những gì xung quanh: Đất, nước, không khí, động thực vật, hệ sinh thái, con người
Tổng lượng kim loại có trong đất không phản ánh được các nguyên tố được vận chuyển đến rễ, có khi nó chỉ là phần nhỏ cần thiết cho cây trồng (xem hình 2.1) Mặt khác, hàm lượng KLN trong dung dịch đất thấp hơn mà hàm lượng cây trồng hấp thu Chính vì thế, một phần lớn các KLN có đặc tính sinh học được tồn tại ở pha rắn
Tuỳ vào mức độ của chúng và dung dịch đất mà các KLN có thể tồn tại ở 4 dạng khác nhau (hình 2.1) Hai dạng tồn tại đầu, kim loại ở dạng ion và có sẵn trong dung dịch, dạng thư ba, mặc dù tồn tại ở pha rắn nhưng có thể đi vào dung
Trang 15dịch khi cần thiết và trở nên có sẵn khi cây trồng sinh trưởng Ở dạng thứ 4, kim loại bị liên kết chặt chẽ với các hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ khác và không có sẵn cho cây.
Sự hấp thu hay tích luỹ KLN cây trồng bị ảnh hưởng bởi rất nhiều thông số như: pH, Eh, hàm lượng chất hữu cơ, cân bằng dinh dưỡng, nồng độ của các KLN khác trong đất cũng như độ ẩm và nhiệt độ
Trạng thái kim loại
Tổng lượng kim loại
Độ linh động
Nguồn kim loại có sẵn nguồn kim loại không có sẵn
Hình 2.1: Mô hình trạng thái các KLN trong môi trường đất
2.2 MỘT SỐ LOẠI HÌNH Ô NHIỄM ĐẤT CÔNG NGHIỆP [7]
2.2.1 Ô nhiễm đất do hoạt động sản xuất công nghiệp
Quá trình phát triển công nghiệp và đô thị cũng có ảnh hưởng đến các tính chất lý và hoá học đất :
Những tác động về mặt vật lý đất như : gây xói mòn, nén chặt đất và phá
huỷ cấu trúc đất do kết quả của các hoạt động xây dựng, sản xuất và khai thác mỏ Các tác động này thể hiện rất rõ tới sự biến đổi môi trường đất thông qua việc làm thay đổi hoạt động của vi sinh vật trong đất Việc tăng nhiệt độ đất do
Kim loại Kim loại ở pha rắn
trong dung dịch ion tự do Kim loại bị liên kết chặt
Ion kim loại Hấp thụ hấp thụ trong ion kim loại không linh
Hoà tan yếu quá trình cây động trong quá trình cây
sinh trưởng sinh trưởng
Trang 16đốt rừng hoặc nước thải sau khi làm mát lò hơi làm ảnh hưởng tới hệ vi sinh vật đất phân giải chất hữu cơ Nhiệt độ tăng cũng có thể làm giảm hàm lượng oxy, làm mất cân bằng oxy trong dung dịch đất và như vậy quá trình phân giải các chất hữu sẽ tiến triển theo kiểu kỵ khí, tạo ra nhiều sản phẩm trung gian độc cho cây trồng như: NH3, H2S, CH4 và Aldehyt… Trong hoạt động công nghiệp cần chú
ý đến khả năng gây xáo trộn tầng mặt của đất nền do xây dựng, kéo theo các đặc tính vật lý đất trong khu vực bị thay đổi nhất là thành phần cơ giới đất, CEC
Về mặt hoá học như: Các chất thải rắn, lỏng và khí thải ra từ các hoạt
động sản xuất công nghiệp thường là các sản phẩm độc hại ở dạng dung dịch như: nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt, ở dạng rắn như: than, bụi, xỉ quặng, chất hữu cơ có trong thành phần của rác thải Ví dụ : công nghiệp sản xuất giấy được xem là loại hình ô nhiễm lớn nhất, bởi vì hàm lượng cao chất hữu cơ khó phân giải trong nước thải có thành phần lignin lên tới 20.000 – 27.000 mg/l và pH khá cao Các hoá chất ở dạng phenol, axit, amoniac và đặc biệt các kim loại nặng (Cd, Cu, Zn, Pb, Cr, Hg, As…) cũng là những tác nhân gây ô nhiễm rất đáng chú
ý Cho đến nay đã có những nghiên cứu trong đất ở Thụy Điển cho thấy pH của đất giảm đi từ: 0.5 – 0.7 đơn vị trong thời gian từ 1949 – 1984 do ảnh hưởng của chất thải công nghiệp Ở Hà Lan theo những nghiên cứu của Thomas (1986) cho rằng lượng Cd trong đất sẽ tăng gấp đôi (0.6 ppm) vào năm 2000
Còn ở Việt Nam, hàm lượng KLN trong đất cụm kim loại Phước Long, TP.HCM đã ở mức báo động: Cd dao động từ 1.2 – 4.2 ppm; Cr từ 215 – 1166 ppm; Zn từ 177 – 277 ppm (nghiên cứu của trung tâm NCCGKTĐP - 1996) Cũng theo nghiên cứu này, hàm lượng As và Zn trong rau cải ngọt được tưới bằng nước thải công nghiệp dệt nhuộm cao vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép (As: 1.37ppm, Zn: 8 ppm) Nước thải với pH cao (9 - 12) của công nghiệp bột giặt khi thải trực tiếp vào đất làm tăng độ tích lũy ion Na+ trong đất một cách có ý nghĩa
Ô nhiễm do tác nhân sinh học: Tác động của hoạt động sản xuất công
nghiệp dẫn đến sự phát sinh các chất thải công nghiệp ngày càng nhiều và có tính
Trang 17ngày càng cao Việc đổ bỏ chất thải sinh học mất vệ sinh như chất thải sinh hoạt, phân rác, các thành phần dư thừa của thực phẩm… sẽ tạo nên những điều kiện thuận lợi cho các loài vi sinh vật phát triển Từ đó chúng theo chu trình đất – cây – người, những trực khuẩn lị, thương hàn hoặc amip, kí sinh trùng (giun, sán …) có thể gây bệnh ở người thông qua rau xanh của bữa ăn hàng ngày.
Tác động của sản xuất công nghiệp dẫn đến sự phát sinh các chất thải công nghiệp ngày càng nhiều và có độc tính ngày càng cao, nhiều loại rất khó bị phân huỷ sinh học Các chất thải độc hại có thể được tích luỹ trong đất trong thời gian dài gây ra các nguy cơ đối với môi trường
Đặc biệt sản xuất công nghiệp chính là loại hình phát sinh nhiều các chất thải có chứa KLN Các KLN này thường ở những dạng khác nhau, tuy nhiên khi
đi vào trong đất chúng dễ dàng bị hấp thu hay liên kết với các hợp chất hữu cơ, vô cơ hoặc tạo thành các phức chất hợp (chelat) Khả năng dễ tiêu của chúng đối với thực vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: pH, dung tích trao đổi ion (CEC), và sự phụ thuộc lẫn nhau vào các kim loại khác.Ở các đất có CEC cao, chúng bị giữ lại nhiều trên phức hệ hấp phụ Nhìn chung, các KLN có khả năng linh động lớn
ở các đất chua (pH < 5.5) Sự hiện diện trong môi trường đất của KLN có rất nhiều hợp chất khác nhau cùng tồn tại trong môi trường đất
Bảng 2.1 Hoạt động của KLN trong đất trong các điều kiện khác nhau [3 ]
Cd Cd2+, CdSO4, CdCl+ Cd2+, CdCl+, CdSO4, CdHCO+
Cr CrOH2+, CrO42+ CrO42-, Cr(OH)4+
Fe Fe2+, FeSO4, FeH2PO4, FeOH2+ FeCO3, Fe2+, FeHCO3, FeSO4
Mn Mn2+, MnSO4, OC Mn2+, MnSO4, MnCO3
Ni Ni2+, NSO4, NiHCO-, OC NiCO3, NiHCO3, Ni2+, NiB(OH)4
Pb Pb2+, OC, PbSO4, PbHCO
-3 PbHCO3, Pb(CO3)22-, PbOH
-Zn Zn2+, ZnSO4 ZnHCO3+, ZnCO3, ZnB(OH)4
(Nguồn: Độc học môi trường, GS-TSKH Lê Huy Bá, 2000)
2.2.2 Đặc tính của một số KLN trong đất công nghiệp
ASENIC (As)
Trang 18As có trong các loại đá do núi lửa tạo ra, trong đất đá cặn cáu (đá phiến sét nham thạch, đất lầy, đá bảng) As có mức cao hơn khoảng < 1 - 900 mg/kg so với
sa thạch và đá vôi (< 1 – 200 mg/kg), trong đá phosphat có khoảng < 1 – 200 mg/kg
As phức được sử dụng rộng rãi làm chất diệt côn trùng Aûnh hưởng của độc tố As đến thực vật được sử dụng là thuốc diệt cỏ và làm chất khô, giúp cho bông vải thu hoạch dễ dàng hơn sau khi rụng lá Tuy nhiên có sự gia tăng As trong đất,
As chủ yếu có nguồn gốc từ mặt đất Trong đất hoang phế, mức độ As kết hợp với chất vô cơ cao, có nơi ô nhiễm As do nguyên liệu As tập trung thành từng đống với trọng lượng hơn 40.000 mg/kg mức độ As giảm xuống nhanh chóng khi vùng đất đó xa ô nhiễm Mặt khác, tỷ lệ của sự sút giảm trọng lượng As tập trung là do ảnh hưởng đến độ ổn định của đất, đó là việc làm hư hỏng những nguyên liệu cùng với sự phân tán và rửa trôi tạo thành đường mòn
Trong hoạt động sản xuất công nghiệp chủ yếu từ các lò luyện kim loại, từ bùn cống rãnh và nhất là trong thành phần rác thải công nghiệp chúng có hàm lượng caovà dễ dàng tích luỹ trong đất Từ đó, chúng sẽ gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thực vật và gây ngộ độc cho người
CADMIUM (Cd)
Camium thuộc nhóm II của bảng phân loại hệ thống tuần hoàn Cd có sẵn trong đất, do đất bắt đầu hình thành từ núi lửa có chứa lượng Cd 0.1 – 0.3 mg/kg, những đá này chứa từ 0.1 - 1.0 mg/kg Cd Nói chung hầu hết các Cd trong đất có nồng độ < 1 mg/kg, ngoại trừ đất hình thành trên đá mẹ thì lượng Cd cao hoặc là từ đá đen Trong phân phosphat chứa lượng Cd cao, đang trở thành nguồn ô nhiễm cho đất nông nghiệp, trong bùn cống rãnh… Tính chất hóa học của đất ảnh hưởng đến tác động Cd đối với thực vật và cây trồng, sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ con người, Cd tích luỹ trong những thực vật trên một vài vùng đất bị ô nhiễm Bùn cống rãnh là nơi tập trung Cd khá cao Từ đất Cd có thể tích luỹ và gây độc cho con người thông qua chuỗi thức ăn
Trang 19ĐỒNG (Cu)
Đồng là hợp chất quan trọng, là nguyên tố vi lượng cho cây trồng và động vật, công dụng chủ yếu của đồng là để sản xuất dây kim loại và hợp kim của nó, đồng thau, đồng thiếc Trong tự nhiên đồng ở nhiều dạng như Sulfide Chất sulfate, muối sulfate, carbonate, hợp chất khác và còn tìm thấy Cu trong môi trường tự nhiên Đất của thế giới, theo tài lịêu cũ, giá trị của Cu là 20 mg/kg và gần đây là 30 mg/kg Cu có liên kết với các hợp chất như oxyt fe, Mn
Đa số các kiểu đá chứa đồng, lượng Cu dư thừa trong đá bazan lớn hơn trong đá granite và thấp hơn trong đá carbonate, lượng Cu trong đất nham thạch là một phần dư thừa bởi trải qua quá trình khác nhau của sự kết tinh Cu được đưa vào đất do mưa và các chất thải khô, Cu còn có trong các chất thải, bùn, cống rãnh Tỷ lệ hút bám và tích luỹ của Cu so với thành phần quan trọng và có sự khác biệt rất lớn giữa các loài thực vật và các giống trong cùng một loài, biến động hàm lượng Cu trong môi trường rễ là rất phức tạp Điều này phụ thuộc vào chất lượng mùn trong đất vùng rễ Cu thiếu cũng ảnh hưởng đến cây trồng và các loài động thực vật nhưng nếu dư thừa quá thì cũng gây ảnh hưởng đến chúng
CHROM (Cr)
Chrom là kim loại thuộc nhóm VIb của bảng tuần hoàn, nó xuất hiện ở trạng thái oxy hóa nên được dùng trong các hợp kim chống ăn mòn
Tổng lượng Cr lớn nhất được thải vào bầu khí quyển dưới dạng các hạt nhỏ
do hoạt động của con người là từ ngành công nghiệp luyện kim, công nghịêp sắt, thép xi mạ, thường phát thải vào môi trường một lượng rất lớn Cr gây ô nhiễm môi trường và có tính độc cao đối với con người
NICKEL (Ni)
Nickel là nguyên tố kim loại thuộc nhóm VIII của bảng tuần hoàn, Ni có thể thay thế các kim loại thiết yếu trong các enzyme kim loại và gây ra sự đứt gãy các đường trao đổi chất Nguyên nhân chính của việc sinh trưởng yếu của cây trồng trên đất do sự tập trung của Ni, Cr
Trang 20Trong công nghiệp Ni tập trung chủ yếu từ việc đốt nhiên liệu, từ công nghiệp xi mạ, từ khí thải công nghiệp, từ các lò luyện kim… khi tích luỹ vào môi trường sẽ làm kìm hãm sự phát triển của cây, ảnh hưởng đần chất lượng môi trường đất, nước, không khí và đặc biệt là bệnh ung thư cho người
Bảng 2.2 Nồng độ Cr và Ni trong đất trồng (mg/kg) [3 ]
(Nguồn : Độc học môi trường, GS-TSKH Lê Huy Bá, 2000)
Nồng độ Cr ở dạng sẵn có trong cây trồng rất nhỏ trong phần lớn loại đất, còn Ni gây ung thư cho người kìm hãm sự phát triển của cây và ảnh hưởng rất lớn đến môi trường đất
CHÌ (Pb)
Chì là chất độc bản chất, có ảnh hưởng quan trọng đến môi trường sinh thái Chì là nguyên tố thuộc nhóm IV trong bảng hệ thống tuần hoàn, chì có hai trạng thái oxy hoá bền, chính là Pb (II) và Pb (IV) và nó có bốn đồng vị là 204Pb, 206Pb,
208Pb Trong môi trường nó tồn tại chủ yếu ở dạng ion Pb2+ trong hợp chất vô cơ và hữu cơ Chì là KLN có màu xanh, có tính mềm dễ cán mỏng, dễ cắt và dễ định hình Chính vì vậy mà chì được sử dụng nhiều trong công nghiệp Sự ứng dụng của Pb rộng rãi đã làm nảy sinh một vấn đề lớn, đó là sự ô nhiễm độc chất Pb trong môi trường sinh thái, đặc biệt là môi trường sinh thái đất Khi phát thải vào môi trường đất thì chì có thời gian tồn tại rất lâu, những hợp chất chì có khuynh hướng tích luỹ trong đất và trầm tích, làm ô nhiễm thức ăn và ảnh hưởng đến sức khoẻ con người
Chì là nguyên tố vi lượng (< 0.1% khối lượng) trong đá và trong đất tự nhiên Hàm lượng chì trong đất đá tăng tự nhiên do hoạt động núi lửa tạo trhành đá núi
Trang 21lửa Pb phát thải cói khuynh hướng tích lũy một cách tự nhiên trong lớp đất mặt
Pb tồn tại trong môi trường đất trong dung dịch đất, trên những bề mặt hấp thụ những mùn sét trao đổi dạng phức tạo kết tủa, liên kết với Fe – Mn oxide thứ cấp, dạng kiềm carbonnate và mang tinh thể aluminsilicate Tuy nhiên chì vẫn là phần quan trọng nhất trong dung dịch đất, bởi đây là nguồn chì cho thực vật hấp thụ trực tiếp và cân bằng động học có thể xảy ra giữa dung dịch đất và thành phần khác của đất
Bảng 2.3 Chì trong đất và trong dung dịch [3 ]
Tổng lượng chì (µ
g/g)
Chì trong dung dịch đất (µmol/l)
Chì dung dịch tổng lượng (%)
4990028204580018903830
112181144
0.050.130.0050.040.02
(Nguồn : Độc học môi trường, GS-TSKH Lê Huy Bá, 2000)
Chì đi vào môi trường đất bằng nhiều con đường, mà chủ yếu là từ khí quyển, cơ chế ô nhiễm chì do lắng tụ từ khí quyển vào đất, một số cơ chế phát thải Pb vào đất như: Trực tiếp thải chất thải rắn có chứa chì, sự lắng tụ chì trong khí quyển trầm tích rồi đi vào đất, động vật, thực vật kể cả con người hấp thụ Pb rồi sau đó phát thải vào đất Việc sử dụng xăng pha chì làm nảy sinh vần đề lớn về môi trường, nhất là môi trường đất Một nguồn ô nhiễm chì cũng được quan tâm trong bùn cống rãnh hoặc chỉ trầm tích trong sông ngòi, ao hồ kênh rạch có thể xâm nhập trực tiếp vào đất khi nạo vét
THUỶ NGÂN (Hg)
Thuỷ ngân được dùng trong nông nghiệp, bào chế thuốc và thực hiện những thí nghiệm tổng quát Dựa vào những điều kiện có sẵn, Hg có thể xuất hiện trong
ba dạng khác nhau là : Hg0, Hg2+, Hg2+
2 trong đó Hg2+ là trạng thái thường được
Trang 22đưa vào đất Thêm vào đó vai trò của pH và Cl- là chìa khoá đo lường trong việc quyết định tính năng của Hg trong tiềm năng đất, xuất hiện những tính chất hóa học mới Một tính chất quan trọng của Hg là có khả năng chấp nhận ion sulfur ở một điều kiện ổn định và mạnh: Hg0 được cố trong sự có mặt của Hg2S hoặc HgS- nhưng ở một điều kiện cao hơn HgS- sẽ làm kết tủa chất kiềm mạnh trong đất ion HgS2-
2 sẽ hình thành Sự xuất hiện không chỉ của HgCl2, metyl mercuricchloride đã tìm thấy dưới lớp đất sâu khoảng 20 cm Ô nhiễm xảy ra trong thời tiết khô hanh, khi có các vết nứt có thể cho phép Hg tích tụ lại thành chất keo thấm qua cột nước Tương tự sự di chuyển này có thể xuất hiện ở bề mặt đất trong các giai đoạn, sự di chuyển khác thường của Hg tụ lại thành keo đất gần đó Sự tích lũy
Hg trong đất phụ thuộc vào một số các yếu tố bao gồm : Dạng hoá học của Hg mặt phân chia trong đất, một số lượng tự nhiên của vô cơ và hữu cơ trong keo đất,
pH, tiềm năng của đất Sự tập trung Hg trong đất khác xa giữa các loại đất như đất hữu cơ có mức Hg cao hơn là trong đất khoáng
Hậu quả độc hại của Hg đã được đề cập nhiều, đây là một trong những nguyên tố độc nhất đối với con người đã được đề cập đến vào năm 1950 tại tỉnh Miramata ở Nhật Bản gây ngộ độc hàng loạt
2.2.3 Các nguồn gây ô nhiễm KLN trong đất công nghiệp [3]
Trang 23Các chất thải có khả năng gây ô nhiễm đất ở mức độ lớn như chất tẩy rửa, thuốc nhuộm, công nghệ sản xuất pin, thuộc da, công nghiệp sản xuất khoáng chất Nhiều loại chất thải hữu cơ cũng dẫn đến làm ô nhiễm môi trường đất Nhiều loại nước từ cống rãnh thành phố thường được sử dụng như nguồn nước tưới cho sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, trong loại nước thải này thường bao gồm cả nước thải sinh hoạt và công nghiệp nên thường chứa nhiều các kim loại nặng Nước thải từ các nhà máy đều có chứa các yếu tố gây ô nhiễm đặc thù của ngành sản xuất
Ngoài các chất độc hại thường gặp như các chất hữu cơ, dầu thải… còn có chất độc nguy hiểm như thuỷ ngân, các hợp chất xianua hay bã rắn có chứa các kim loại nặng (từ các ngành công nghiệp, luyên kim, điện tử…) Đặc biệt phải kể đến các chất đặc biệt nguy hiểm thải ra rừ các cơ sở sản xuất nhỏ sử dụng nhiều công nghệ như luyện thiếc, tinh luyện vàng từ quặng và từ các linh kiện điện tử, nhuộm, in ảnh màu… với các đặc tính như trên nếu không được xử lí triệt để sẽ ô nhiễm các sông thoát nước sau đó gây ô nhiễm cho đất đai xung quanh khu vực nhà máy Hàm lượng KLN cao, pH thấp đã ảnh hưởng xấu đến khu hệ động vật đất đặc biệt là vi sinh vật trong đất
Các nguyên tố KLN tồn tại và luân chuyển trong tự nhiên thường có nguồn gốc từ chất thải của hầu hết các ngành sản xuất công nghiệp trực tiếp hoặc gián tiếp sử dụng các kim loại ấy trong quá trình công nghệ hoặc từ chất thải sinh hoạt của con người Ví dụ nước thải của các khu công nghiệp, các nhà máy hoá chất, các cơ sở in hoặc dưới dạng bụi trong khí thải của các khu công nghiệp hoá chất, các lò cao, khí thải của các loại xe có động cơ chạy bằng xăng… sau khi phát tán vào môi trường dưới dạng nói trên, chúng lưu chuyển trong tự nhiên, bám dính vào các bề mặt, tích luỹ trong đất và gây ô nhiễm các nguồn nước sinh hoạt Đó chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm đất
Trang 24Công nghiệp luyện kim: chất thải còn lại (khí thải, bụi…) và nước thải của công nghệ này chức nhiều KLN Công nghiệp khai thác mỏ: trong quá trình khai thác sẽ phát tán kim loại vào đất.
Chất thải rắn công nghiệp từ các nhà máy: sản xuất pin (chứa nhiều Ni, Cd, Hg) và bình ắc quy xe hơi (nhiều Pb), các lò đốt rác công nghiệp… đã làm tăng hàm lượng một thành phần kim loại độc hại trong đất
Việc chôn lấp rác thải sinh hoạt gây nên tình trạng tàn dư kim loại trong đất, bùn lắng trong nhà máy xử lí nước thải thường chứa nhiều kim loại độc hại, khi chôn lấp sẽ đưa vào đất một lượng KLN
Phân bón hữu cơ: chứa nhiều trong phân heo, phân chim… trong đó chứa hàm lượng cao Cu và As sẽ tăng nâng suất cây trồng, phân bùn cống thường chứa một hàm lượng cao KLN
Các KLN được tích luỹ trong cơ thể sinh vật theo các chuỗi thức ăn và nước uống Aûnh hường của các KLN trong đất đối với sức khoẻ con người còn chưa xác định một cách rõ ràng, nên rất khó xây dựng ngưỡng độc hại chính xác
Kim loại trong mạng thức ăn trên mặt đất: trong nhiều tình huống nhất định, một số nguyên tố độc có khả năng là độc chất cho cả tích tụ sinh học và tích tụ qua hệ thức ăn Một nghiên cứu chi tiết có liên quan đã chứng minh hàm lượng Cu và Cd trong những thành phần khác nhau của hệ sinh thái đồng cỏ, tại những vùng
bị ảnh hưởng khác nhau do sự phóng thích đồng từ các lo luyện đồng gần Liverpool, nước Anh (Hunter et al, 1987) Đất ở gần các lò tinh luyên có hàm lượng Cu lớn đến 52.000 ppm (trung bình là 11.000 ppm) và Cd lớn đến 59 ppm (trung bình là 15.4 ppm), so với giá trị bình thường là 15 ppm Cu và 0.8 ppm Cd.Hàm lựơng kim loại trong cây ở gần các lò tinh luyện cũng lớn hơn giới hạn thông thường nhưng nó nhỏ hơn nhiều so với hàm lượng trong đất Đối với hệ thống động vật chân đốt, hàm lượng KLN cũng lớn hơn khi ở gần lò tinh luyện, thường thì nó lớn hơn cả trong cây cối, nhỏ hơn trong đất và những loài sống trong hang có hàm lượng thực tế lớn hơn những loài ăn cỏ và ăn thịt (nói riêng những
Trang 25dữ liệu trên có thể bị ảnh hưởng do sự hiện diện của đất bị ô nhiễm trong ruột của chúng) Những động vật có vú ăn thịt và ăn cỏ có hàm lượng kim loại nhỏ hơn nhiều so với loài chân đốt và chỉ có Cd là hiện diện với hàm lượng lớn trong các động vật có vú nhỏ tại những nơi ô nhiễm nhất, những lò tinh luyện.
2.3 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KLN TRONG ĐẤT Ở MỘT SỐ KCN Ở VN
Hiện trạng ô nhiễm KLN 10 KCN ở Đồng Nai gồm: Biện Hoà 1, Biên Hoà 2, Gò Dầu, Hố Nai, Sông Mây, Long Bình, Amata, Nhơn Trạch
1, Nhơn Trạch 2, Nhơn Trạch 3: Hầu hết các KCN có hàm lượng KLN chưa vướt hàm lượng tối đa cho phép trong đất sử dụng cho mục đích công nghiệp Tuy nhiên vẫn có một số điểm có hàm lượng KLN vượt tiêu chuẩn cho phép, nguyên tố có hàm lượng cao nhất trong đất là Cd, thấp nhất là As, Hg Loại hình công nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến hàm lượng KLN trong lớp đất mặt trong các khu công nghiệp
Hàm lượng KLN cao, pH thấp đã ảnh hưởng xấu khu hệ động vật đặc biệt là vi sinh vật trong đất Đất ở khu vực xung quanh nhà máy thép Vinapipe Quán Toan, Hải Phòng cóhàm lượng sắt tổng số cao trung bình 3.02%, hàm lượng kẽm là 160ppm, chì là 112ppm , đồng là 0.98 – 0.59 ppm
Trang 263.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI [8]
3.1.1 Vị trí địa lý
Tỉnh Tây Ninh thuộc miền Đông Nam Bộ, tọa độ từ 10057’08” đến 11046’36” vĩ độ Bắc và từ 1050 48’43” đến 106022’48” kinh độ Đông
Phía Tây và Tây Bắc giáp vương quốc Campuchia
Phía Đông giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước
Phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh, Long An, là tỉnh chuyển tiếp giữa vùng núi cao và cao nguyên Trung bộ xuống đồng bằng sông Cửu Long
Tây Ninh có diện tích tự nhiên : 4.029,60km2
Tây Ninh có: 1 thị xã (Tây Ninh), và 8 huyện gồm : Tân Biên, Tân Châu, Dương Minh Châu, Châu Thành, Hoà Thành, Bến cầu, Gò Dầu, Trảng Bàng Thị xã Tây Ninh là trung tâm kinh tế – chính trị – văn hoá của tỉnh
3.1.2 Điều kiện tự nhiên
3.1.2.1 Khí hậu
Khí hậu Tây Ninh tương đối ôn hòa, chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Mùa nắng từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau và tương phản rõ rệt với mùa mưa (từ tháng 5 – tháng 11)
Chế độ bức xạ dồi dào, nhiệt độ cao và ổn định Mặt khác Tây Ninh nằm sâu trong lục địa, ít chịu ảnh hưởng của bão và những yếu tố bất lợi khác
Nhiệt độ trung bình năm của Tây Ninh là 27,40C, lượng ánh sáng quanh năm dồi dào, mỗi ngày có đến 6 giờ nắng
Các điều kiện khí hậu này đã ảnh hưởng đến dư lượng của thuốc BVTV và phân bón trên cây trồng Tây Ninh Mùa mưa, sự rửa trôi vào đất và nước lớn nên liều lượng bón thường tăng cao, đều đó làm tăng sự ô nhiễm đất và nước Mùa khô, tầng đất dưới và nước ngầm là nơi giữ lại các loại phân bón và thuốc BVTV tồn lưu
Trang 273.1.2.2 Địa hình
Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Trung bộ với đồng sông Cửu Long do đó Tây Ninh có địa hình pha trộn giữa đặc điểm của cao nguyên và của đồng bằng Tuy là vùng chuyển tiếp nhưng địa hình ít phức tạp, tương đối bằng phẳng và độ dốc nhỏ, thấp dần từ Đông Bắc (độ cao khoảng 20 – 50m) xuống Tây Nam (độ cao khoảng 0 – 10m) Có 4 dạng địa hình chính:
- Dạng núi: chủ yếu vùng núi Bà Đen rộng 15km2, cao 986m có tác động chắn gió, ảnh hưởng ít nhiều đến phân bố mưa và dòng chảy
- Dạng đồi : phổ biến ở thượng nguồn sông Sài Gòn, dọc biên giới tỉnh Bình Phước với độ cao 50 - 80m
- Dạng đồi dốc thoải: phổ biến ở phía Nam huyện Tân Biên với độ cao 10 – 20m và một số nơi ở các huyên Dương Minh Châu, Hoà Thành, Trảng Bàng, Bến Cầu, Gò Dầu
- Dạng đồng bằng: phổ biến dọc hai bờ sông Vàm Cỏ Đông thuộc các huyện: Hoà Thành, Trảng Bàng, Bến Cầu, Châu Thành
Đá có màu xám từ đen tới đen, cấp phối hạt từ nhỏ tới vừa tuổi khoảng 110 triệu năm
Địa tầng có lớp trầm tích Kanizoi dày 100 – 400m với hướng nghiêng chính Tây Hầu hết các lỗ khoang đến móng trước Kanozoi đều gặp các đá thuộc tập hợp mensozoi muộn Tại thượng nguồn sông Sài Gòn có trầm tích vụn lục địa kiểu molas châu thổ của hệ tầng Dầu Tiếng trong trũng nếp oằn tiền duyện liên quan đến xô dụng khép kín paletethys ở phía Tây
Trang 28Hình 3.1: Bản đồ địa hình không gian ba chiều tỉnh Tây Ninh
3.1.2.4 Đặc điểm thuỷ văn
Lượng mưa trung bình hàng năm: 1800 – 2000 mm, độ ẩm trung bình trong năm khoảng 70 – 80%, tốc độ gió 1.7m/s và thổi điều hòa trong năm Tây Ninh chịu ảnh hưởng của hai loại gió chủ yếu là gió Tây – Tây Nam vào mùa mưa và gió Bắc - Đông Bắc vào mùa khô
Tây Ninh có hệ thống sông suối tương đối đồng đều nhưng mật độ thưa 0,314 km/km2, có 2 con sông lớn chảy qua là sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Đông.Sông Sài Gòn bắt nguồn từ biên giới Việt Nam Campuchia thuộc tỉnh Bình Phước chảy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam ở thượng lưu và trung lưu, hạ lưu chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, đến Tân Thuận hợp với sông Đồng Nai thành sông Nhà Bè rồi đổ ra biển Sông dài 280 km, trên lãnh thổ Tây Ninh 135
km, lưu vực 4.500 km2, lưu lượng nước trung bình là 85 m3/s, độ dốc của sông 0,69% Những phụ lưu chính của sông Sài Gòn là suối Bà Chiêm, suối Sanh Đôi, suối Cầu Khởi … Hồ nước Dầu Tiếng được xây dựng ở thượng nguồn sông Sài Gòn với dung tích 1,45 tỉ m3, rộng 27.000 ha (¾ diện tích hồ thuộc tỉnh Tây Ninh) có khả năng tưới 175.000 ha
Trang 29Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ tỉnh Compongchàm (Campuchia) chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam có chiều dài 220 km, qua tỉnh Tây Ninh 150
km, đến Long An hợp với sông Vàm Cỏ Tây tạo thành sông Vàm Cỏ chảy đến sông Soài Rạp rồi đổ ra biển, lưu vực 8.500 km2, lưu lượng nước trung bình 96
m3/s, độ dốc 0,4% Phụ lưu chính thuộc tỉnh Tây Ninh là rạch Bến Đá, rạch Tây Ninh, rạch Rễ, rạch Đá Hàng, rạch Bàu Nâu, rạch Bảo, rạch Trảng Bàng…
Ngoài các sông lớn, hệ thống phụ lưu kênh rạch, hồ Dầu Tiếng, Tây Ninh còn có 1.184 ha ao hồ nhỏ và 3.500 ha đầm lầy ven sông Vàm Cỏ Đông thuộc các huyện Châu Thành, Bến Cầu và Trảng Bàng Là nơi dễ tích tụ lượng phân bón và thuốc BVTV dư thừa
Về chế độ thủy văn Tây Ninh có 2 vùng, vùng không ảnh hưởng triều ở phía Bắc với mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11, vùng ảnh hưởng triều ở phía Nam theo chế độ bán nhật triều nên dòng chảy trên 2 sông Sài Gòn và Vàm Cỏ Đông có lượng nước dồi dào quanh năm
3.1.2.5 Đặc điểm tài nguyên sinh vật
o Thảm thực vật tự nhiên: Tây Ninh là tỉnh có thế mạnh về rừng, diện tích rừng trước đây khá rộng với nhiều rừng nguyên sinh, nhiều loại gỗ quí nhưng
do khai thác bừa bãi nên đến năm 1996 rừng còn rất ít, chỉ chiếm xấp xỉ 10% diện tích đất tự nhiên của tỉnh mà chủ yếu là rừng nghèo Thảm thực vật tự nhiên hiện có trong tỉnh gồm :
Rừng thưa cây là rộng: Cây gỗ thân vừa, thẳng, cao dưới 20m (chủ yếu là bọ dầu, hoa na, bàng và một ít gụ, sam trắc…) chiếm diện tích khoảng 41.000ha Phân bố ở miền núi thấp và đồi phía bắc Xa Mát, Lò Gò, tây Châu Thành và Nam Tống Lê Chân
Rừng hỗn giao tre nứa và cây gỗ: Chiếm diện tích khoảng 2000ha, phân bố ở địa hình đồi có độ cao 60 – 80m thuộc Đông Nam huyện Tân Biên, Bắc huyện Dương Minh Châu Ơû Tây Ninh trong những năm gần đây
Trang 30rừng bị chặt phá nhiều ảnh hưởng đến vai trò giữ và điều tiết nước ở lưu vực các sông cũng như bảo vệ môi trường đất, môi trường sinh thái.
o Động vật hoang dã : Động vật hoang dã trong tỉnh Tây Ninh trước đây rất phong phú, nhưng hiện nay còn rất ít gồm: Nhím, Cheo, Sóc, các loài bò sát như: Trăn Gấm, Hổ Chúa, Thằn Lằn núi, loài ăn cỏ… Đặc biệt ở rừng đặc dụng Lò Gò – Xa Mát và rừng phòng hộ Chàng Riệc có nhiều loài chim và thú quý hiếm như: Gà Tiền mặt đỏ, Hồng Hoàng, Chích Chạch, Má Xám… có 34 loài thú trong đó có những loài đáng chú ý như: Khỉ, Voọc, Gấu, Mèo, Sóc, Cầy, Hoằng… Trong ao hồ có nhiều loài cá như: cá Lóc, cá Trê, Bông Lau và có cả cá Sấu
o Rừng Tây Ninh phần lớn là rừng thứ sinh do bị tàn phá trong chiến tranh , đại bộ phận rừng thuộc dạng rừng thưa khô, rừng hỗn giao tre nứa và cây gỗ Diện tích rừng còn khoảng 40.025 ha (kiểm kê rừng năm 1990) Theo qui hoạch lâm nghiệp, rừng và đất để trồng rừng khoảng 70.000ha/diện tích tự nhiên của toàn tỉnh
3.1.2.6 Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản của Tây Ninh chủ yếu thuộc nhóm khoáng sản phi kim loại như: than bùn, đá vôi, cuội, sỏi, cát Sét và đá xây dựng
Than bùn có trữ lượng 16 triệu tấn, phân bố rải rác dọc theo sông Vàm Cỏ Đông, chất lượng rất tốt, dùng để chế biến phân vi sinh phục vụ sản xuất nông nghiệp để cải tạo đất
Đất sét dùng để sản xuất gạch ngói có trữ lượng 16 triệu m3 và đá xây dựng các loại có trữ lượng vào khoảng 1300 – 1400 triệu m3, phân bố chủ yếu ở núi Phụng, núi Bà huyện Hoà Thành
3.1.2.7 Tài nguyên đất
Theo tài liệu điều tra thổ nhưỡng, Tây Ninh có 5 nhóm đất chính với 15 loại đất khác nhau Nhóm đất xám chiếm tỷ trọng lớn nhất (trên 84% tổng diện tích) và là tài nguyên quan trọng nhất để phát triển nông nghiệp Ngoài ra còn có
Trang 31nhóm đất phèn chiếm 6.3% tổng diện tích, nhóm đất cỏ vàng chiếm 1.7%, nhóm đất phù sa chiếm 0.44%, nhóm đất than bùn chiếm 0.26% tổng diện tích.
Tây Ninh có tiềm năng dồi dào về đất, trên 96% quỹ đất thuận lợi cho phát triển cây trồng các loại, từ cây trồng nước đến cây công nghiệp, cây dược liệu và chăn nuôi gia súc
3.1.2.8 Tài nguyên rừng
Sau giải phóng Tây Ninh có khoảng 144.000 ha rừng bằng 36% diện tích tự nhiên Năm 1991 Tây Ninh còn 39.091 ha rừng tự nhiên và 1.507 ha rừng trồng trong tổng số 96.146 ha đất quy hoạch lâm nghiệp Đến năm 1999, tổng diện tích rừng toàn tỉnh là 40.815 ha (34.463 ha rừng tự nhiên và 6.352 ha rừng trồng, tỉ lệ che phủ 10,13%) trong đó 40.453 ha trong quy hoạch lâm nghiệp gồm 34.444 ha rừng tự nhiên và 6.009 ha rừng trồng với diện tích quy hoạch lâm nghiệp được điều chỉnh lại 70.200 ha Rừng Tây Ninh phân hóa theo địa hình, đa số là rừng thứ sinh với lớp phủ thực vật khá phong phú
Theo điều tra hiện trạng môi trường năm 1996 thì Tây Ninh còn 8 loài thực vật quí hiếm, 12 loài thú, 3 loài chim, 10 loài bò sát và 3 loài lưỡng thê thuộc loại quí hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam (phụ lục 4) Tài nguyên rừng Tây Ninh cần thiết được bảo tồn Việc ô nhiễm đất, nước, nông sản do tồn dư phân bón và thuốc BVTV sẽ là nguy cơ hủy hoại nguồn tài nguyên rừng vô gía ở Tây Ninh
3.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội
3.1.3.1 Dân số và lao động
Dân số: Dân số trung bình : 1.060.000 người (2005), mật độ dân số 263.05
người/km2 Mật độ dân số tập trung ở thị xã Tây Ninh và các huyện phía Nam của Tỉnh như: Hoà Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng
Lao động, nhân khẩu:
Tổng số nhân khẩu là 853874 người Trong đó dưới 15 tuổi chiếm 33%, 15 –
34 tuổi chíêm 36% Tổng số lao động: 440.497 người, trong đó nông nghiệp: 296.179người, chiếm 67.24%
Trang 32Về tôn giáo: ở Tây Ninh có đạo Phật, đạo Cao Đài, đạo Công Giáo, đạo Tin Lành, đạo Hồi và một số tôn giáo khácia1
3.1.3.2 Tình hình kinh tế
Tây Ninh là một trong những cửa ngõ giao lưu quốc tế quan trọng giữa Việt Nam với các nước láng giềng Campuchia, Thái Lan… Tây Ninh cũng là tỉnh có vị trí quan trọng trong mối giao lưu trao đổi hàng hoá giữa các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trong những năm gần đây, nền kinh tế của tỉnh phát triển tương đối toàn diện và liên tục, đã đạt được những thành tự đáng khích lệ
Bảng 3.1 : Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của Tây Ninh
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninh,2005)
Bảng 3.2 : Cơ cấu kinh tế chiếm tỷ trọng của các ngành
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninh, 2005)
Đến nay các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển không ngừng và ổn định :
• Ngành nông nghiệp: Đã quy hoạch các vùng cây công nghiệp ngắn ngày
và dài ngày ổn định như: vùng chuyên canh mía: 3.572ha; vùng chuyên canh mì: 41.279ha; vùng chuyên canh cao su: 43.505ha; vùng chuyên canh cây đậu phộng: 23.436ha Điều này đã tạo được nguồn nguyên liệu chủ động cho công nghiệp
Năm Tốc độ tăng trưởng bình quân (%)
Trang 33chế biến xuất khẩu Đi đôi với phát triển trồng trọt, ngành chăn nuôi có bước phát triển khá, đã tạo nhiều giống vật nuôi có năng suất cao đưa vào phát triển đại trà, từng bước đưa ngành chăn nuôi chiếm một tỷ lệ tương xứng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp của tỉnh Tây Ninh.
• Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: Ngày càng phát triển vững
chắc, đã xây dựng được hệ thống các nhà máy chế biến nông sản tại các vùng chuyên canh như: Các nhà máy đường, các nhà máy chế biến bột củ mì, các nhà máy chế biến mủ cao su, từng bước xây dựng các khu công nghiệp trong tỉnh Hạt nhân công nghiệp của tỉnh là các khu công nghiệp tập trung, trong đó khu công nghiệp Trảng Bàng đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước Điều này tạo thế cho chuyển đổi cơ cầu kinh tế của tỉnh theo kết cầu công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp
• Thương mại và dịch vụ: Đã triển khai các dự án thuộc khu thương mại
trong nước và khu thương mại quốc tế tạo điều kiện cho cư dân biên giới hai nước trao đổi, buôn bán hàng hoá Tập trung phát triển khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài, các trung tâm thương mại nội địa, các chợ đầu mới, chợ biên giới, đồng thời xây dựng khu kinh tế cửa khẩu Xa Mát Tiếp tục mở rộng giao lưu buôn bán, tăng cường trao đổi gia lưu với Campuchia và Thái Lan bằng nhiều hình thức như tham quan, hội đàm đẩy mạnh việc nghiên cứu xúc tiến đầu tư Xây dựng các khu kinh tế thành một đầu mối xuất nhập khẩu hàng hoá, kể cả hàng chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất và hàng hoá cảnh Trên cơ sở mở rộng mạng lưới thương mại, đẩy các hoạt động du lịch và từng bước xây dựng cơ sở vật chất cho ngành du lịch – dịch vụ, tạo liên kết phát triển các điểm du lịch, tạo liên kết phát triển các điểm
du lịch núi Bà Đen, Ma Thiên Lãnh, căn cứ TW cục, hồ Dầu Tiếng, vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát
Trang 343.1.3.3 Cơ sở hạ tầng
• Giao thông: Tây Ninh có hai đường quốc lộ:
Quốc lộ 22 nối từ TP.HCM đi qua địa bàn Tây Ninh 28km sang Campuchia bằng cửa khẩu quốc tế Mộc Bài nằm trong dự án đường Xuyên Á
QL 22B chạy dài từ huyện Gò Dầu sang Campuchia bằng cửa khẩu Xa Mát
• Đường sông: Hệ thống vận chuyển đường sông cũng đã hình thành và phát
triển gồm hai tuyến chính: sông Vàm Cỏ Đông nối với Long An và sông Sài Gòn nối với TP.HCM Cảng sông; Tây Ninh hiện có cảng sông Bến Kéo trên sông Vàm Cỏ Đông, cách thị xã Tây Ninh 8km về phía đông ven quốc lộ 22B, khả năng tiếp nhận tàu thuyền từ 200 -2000 tấn và phương tiện flash neo cập
• Thông tin liên lạc: Hệ thống thông tin liên lạc phát triển rất nhanh, mật độ
máy điện thoại khoảng 2.5 máy/10 dân Bán kính phục vụ một bưu cục là 5.17km Có hai mạng điện thoại đang hoạt động là ViNa phone và VMS, hai mạng nhắn tin VN và SG EPRO đang hoạt động Hiện có dịch vụ nối mạng internet gián tiếp Ơû Tây Ninh có thể liên lạc với tất cả các nơi trong nước và nhiều nước trên thế giới
• Cấp nước: Hệ thống cung cấp nước sạch tập trung ở thị xã Tây Ninh và
trung tâm huyện Hoà Thành sử dụng từ hai nguồn nước chính:
Nước ngầm: Hiện khai thác 20 giếng khoan đường kính 200 – 400mm, sâu 60
– 72m, công suất 2400m3/ngày
Nứơc mặt : Nhà máy nước Kênh Tây công suất 7000m3/ngày Trong tương lai sẽ mở cửa rộng 14000m3/ngày Xử lí nước trên kênh Tây của hồ Dầu Tiếng cung cấp cho thị xã Tây Ninh và huyện Hoà Thành chất lượng nước tốt
3.2.CÁC LOẠI HÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TẠI TÂY NINH
Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm:
+ Chế biến các sản phẩm phụ ngoài đường từ cây mía
+ Chế biến các sản phẩm từ tinh bột mì
+ Chế biến các sản phẩm phụ từ đậu phộng
Trang 35 Công nghiệp khai thác khoáng sản
Tây Ninh đang kêu gọi đầu tư phát triển công nghiệp sau đường, bột mì, đậu phộng, thịt sữa, nước trái cây, đồ hộp Những ngành công nghiệp ít vốn, thu hút vốn, thu hút nhiều lao động như may mặc, đan lát truyền thống Tây Ninh cũng đang tập trung xây dựng khu công nghiệp Trảng Bàng Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài, khu kinh tế cửa khẩu Xa Mát tiến tới xây dựng các khu công nghiệp Trâm Vàng (Gò Dầu), khu công nghiệp Bến Kéo, cụm công nghiệp Trường Hoà (Hoà Thành), Tân Bình (thị xã), Chà Là (Dương Minh Châu), Thành Điền (Châu Thành) để thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp
3.3.CÁC LOẠI HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI TÂY NINH
Đất nông nghiệp 286.757 ha chiếm 71% diện tích tự nhiên của tỉnh Trong đó đất trồng cây hàng năm khoảng 212.445 ha (2004, niên giám thống kê Tây Ninh)
Bảng 3.3 Tình hình sản xuất một số cây trồng chính qua các năm
162.807642.365
144.626585.611
Mì(sắn);(DL)
SL
25.380538.739
31.715773.250
35.600800.140
38.357890.830
43.2791.064.410
Bắp DL
SL
7.38628.871
6.85328.097
8.01834.140
6.20729.364
7.85436.639
Đậu phộng
SL
18.92953.304
21.24762.431
19.75053.968
25.22574.241
23.43670.279
Mía DT
SL
29.5131.474.020
33.0541.746.375
29.3531.641.949
28.4791.617.049
31.5721.807120
Thuốc lá DT
SL
4.9829.011
5.2679.235
6.2029.973
3.6435.935
3.9618.401
Cao su DT
SL
29.45325.707
30.15922.831
33.30329.257
39.87443.462
43.50554.251
Trang 36Điều SL
SL
4.0773.425
4.36433.467
4.5123.504
4.9603.589
5.2165.040
Na DT
SL
2.57316.962
2.65917.601
2.6202.170
2.79619.908
3.03623.236
(Diện tích (DT): ha, Sản lượng (SL): Tấn)
(Nguồn : Niên giám thống kê Tây Ninh 2004)
Vùng trồng mía nguyên liệu tại Tây Ninh hiện nay theo ba hướng: đưa mía xuống ruộng đất có độ ẩm, trồng mía ở đất gò có tưới mùa nắng, đưa mía vào vùng đất giàu dinh dưỡng để thâm canh tăng năng suất, phấn đấu đến năm 2010 mở rộng diện tích lên 40.500ha Sắn được bố trí trồng ở những vùng đất gò cao sản xuất lúa kém hiệu quả
Cây lạc được bố trí theo mô hình xen canh: đông xuân – lạc hè thu, lúa đông xuân – lạc hè thu – lúa mùa hoặc 1 vụ lạc đông xuân xen trồng hoa màu, khai thác nước hồ Dầu Tiếng kết hợp nước ngầm để có đủ nước tưới khi gặp nắng hạn.Bắp được bố trí xen canh: bắp đông xuân – lúa hè thu – lúa mùa; ngô đông xuân – lúa hè thu, rau dông xuân – bắp hè thu, để giữ độ phì của đất, tránh suy thoái đất và hạn chế sâu bệnh lây lan
Những cây ăn quả truyền thống như: mãng cầu, nhãn, sầu riêng, mít đều cho thu nhập cao gấp 3 – 4 lần so với cây mía, lúa, sắn, lạc
3.4.HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH TÂY NINH [8]
3.4.1 Môi trường nước
Tây Ninh có hồ Dầu Tiếng với dung tích 1.45 tỷ m3 và 1.053 tuyến kênh với tổng chiều dài 1.000km đã phát huy hiệu quả trong cân bằng sinh thái, phục vụ tưới tiêu trong nông nghiệp, cung cấp nước cho nuôi trồng thuỷ sản, sinh hoạt tiêu dùng và cho sản xuất công nghiệp Ngoài ra Tây Ninh còn có nhiều sông suối, kênh rạch: tạo một mạng lưới thuỷ văn phân bố tương đối đồng đều trên địa bàn, đạt 0.314km/km2 Toàn tỉnh có 3500ha đầm lầy nằm rãi rác ở các vùng trũng ven
Trang 37sông Vàm Cỏ Đông Tổng diện tích ao hồ có khả năng khai thác, nuôi trồng thuỷ sản khoảng 1.680 ha, trong đó đã sử dụng nuôi trồng thuỷ sản khoảng 490 ha.
Hiện trạng nước mặt
Nguồn nước mặt ở Tây Ninh chủ yếu dựa vào hệ thống kênh rạch trên địa bàn toàn tỉnh, với chiều dài của toàn hệ thống 617 km, trunh bình 0.11km/km2 và chủ yếu dựa vào hai sông lớn là sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông
Bảng 3.4: Chất lượng nước mặt mùa khô (tháng 2/2003)
[Nguồn: Xây dựng chiến lược BVMT tỉnh TN giai đoạn 2003 – 2010 (6/2003)]
Hiện trạng nước ngầm
Tây Ninh có nguồn nước ngầm khá phong phú, phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh – tổng lưu lượng nước ngầm có thể khai thác được là 50 – 100 ngàn
m3/giờ Vào mùa khô vẫn có thể khai thác nước ngầm, đảm bảo chất lượng cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
Bảng 3.5 Hiện trạng nước ngầm Tây Ninh (01/2003)
[Nguồn : Xây dựng chiến lược BVMT tỉnh TN giai đoạn 2003 – 2010 (6/2003)]
Hầu hết các mẫu nước ngầm khảo sát điều bị ô nhiễm vi sinh vật với nồng độ coliform và tổng coliform vượt tiêu chuẩn
Hiện trạng nước thải
Hầu hết các khu vực trên địa bàn tỉnh chưa có hệ thống xử lý nước thải đô thị nên các nguồn thải đều đổ trực tiếp ra sông, suối
Nước thải sinh hoạt: Các nguồn nước thải sinh hoạt có mức độ ô nhiễm cao
và tải lượng tập trung ở những khu công nghiệp như thị xã Tây Ninh, huyện Hoà
Trang 38Thành và các thị trấn khác trong tỉnh Một phần nước thải chỉ được xử lý bằng bể tại nguồn nên mức độ xử lý chưa cao và gây ô nhiễm đối với nguồn tiếp nhận, làm xấu mỹ quan đô thị và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Nước thải công nghiệp: Tây Ninh là tỉnh có các ngành công nghiệp chế
biến nông sản thực phẩm phát triển nhất trong số các tỉnh giáp biên giới Tây Nam Các nguồn nước thải chủ yếu phát sinh từ hoạt động chế biến nông sản (khoai mì, mía) và cao su Với 4 nhà máy lớn chế biến công nghiệp, nông sản thực phẩm và hàng chục cơ sở chế biến khác, một ngày tiêu thụ hàng vạn tấn nguyên liệu và thải ra hàng ngàn tấn chất thải cặn bã và nước thải công nghiệp thực sự là nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Các nguồn thải này có lưu lượng lớn và mức độ ô nhiễm cao Đa số các nguồn thải này chưa được xử lý triệt để do tốn kém, các doanh nghiệp không có đủ kinh phí để thực hiện
Bảng 3.6 Hiện trạng nước thải tại một số vùng ở Tây Ninh
Cty chế biến bột mì
[Nguồn : Xây dựng chiến lược BVMT tỉnh TN giai đoạn 2003 – 2010 (6/2003)]
Trang 393.4.2 Môi trường không khí
Diễn biến mức độ ô nhiễm không khí tại các khu công nghiệp: hoạt động sản xuất là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường ở Việt Nam Sự hình thành các khu công nghiệp một mặt làm phát triển kinh tế công nghiệp của tỉnh nhà, mặt khác làm cho tỉnh phải đối đầu với nguy cơ suy thoái môi trường do việc phát sinh khí thải, chất thải rắn, nước thải, chất thải độc hại trong quá trình sản xuất Hiện nay, các nhà quản lý môi trường đang rất quan tâm đến vấn đề môi trường của khu công nghiệp như : Xử lý chất thải rắn và hạn chế các nguồn thải để giảm tối thiểu tải lượng hoá chất ô nhiễm xả vào môi trường Môi trường tại các khu công nghiệp, các xí nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cần được chú trọng và thường xuyên theo dõi trong việc quản lý môi trường
Ô nhiễm không khí ở khu dân cư đô thị: Kết quả đo đạc và phân tích cho thấy mức độ ô nhiễm tại các khu dân cư của tỉnh Tây Ninh chưa vượt quá tiêu chuẩn cho phép chất lượng không khí xung quanh của Việt Nam về các chỉ tiêu
SO2, NO2, CO… Thị xã Tây Ninh trên 80% có điểm đo có nồng độ vượt tiêu chuẩn cho phép Nồng độ bụi có khuynh hướng tăng dần trong các mùa khô và giảm dần trong các mùa mưa
Ô nhiễm không khí ở khu vực nông thôn: Tuy chưa đến mức báo động như khu vực đô thị nhưng môi trường không khí khu vực nông thôn của Tây Ninh cũng bắt đầu có những dấu hiệu đáng lưu ý Nguồn không khí bị ảnh hưởng bởi các nguồn ô nhiễm không khí sau:
* Ô nhiễm lan truyền từ sự phát tán khí thải công nghiệp ở những khu vực dân
cư gần khu công nghiệp, các vùng đô thị
* Ô nhiễm mùi từ khí tạo ra do quản lý và xử lý các phụ phế phẩm ngành nông nghiệp Ô nhiễm mùi từ chất thải sản xuất của con người
* Ô nhiễm mùi khí tạo ra từ chất thải ngành chăn nuôi, đặc biệt là các khu vực chăn nuôi tập trung có quy mô lớn và trung bình
Trang 40Bảng 3.7 : Kết quả phân tích chất lượng không khí tỉnh Tây Ninh
[Nguồn : Xây dựng chiến lược BVMT tỉnh TN giai đoạn 2003 – 2010 (6/2003)]
3.4.3 Môi trường đất
Hàm lượng các KLN và dư lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật trong đất tỉnh Tây Ninh là thấp như chì: 1.0 – 72.0 mg/kg đất thô; kẽm trong khoảng từ 1-42.5 mg/kg đất thô Đất sử dụng trồng các loại rau có nồng độ KLN cao hơn so với đất trồng các loại cây công nghiệp Ơû các vùng đất này hàm lượng kẽm và chì có hàm lượng thuốc BVTV trong đất tại các cùng cây chuyên canh còn thấp
Bảng 3.8 : Kết quả phân tích chỉ tiêu mẫu đất ở Tây Ninh mùa mưa (09/2003)
Chỉ tiêu/ Vị trí
[Nguồn : Xây dựng chiến lược BVMT tỉnh TN giai đoạn 2003 – 2010 (6/2003)]
3.4.4 Hiện trạng môi trường đô thị và công nghiệp
Tình hình phát triển đô thị và công nghiệp
Đô thị Tây Ninh trong quá trình phát triển đến 1/4/1999 dân số đô thị chiếm 12,92% dân số toàn tỉnh, so với năm 1990 tăng 2,43% Nhịp độ tăng bình quân dân số đô thị là 4,3% năm trong giai đoạn 1991 – 1999, tương ứng tăng 4.383 người mỗi năm Tuy nhiên dân số đô thị chỉ tập trung chủ yếu ở thị xã, huyện Gò Dầu và huyện Hòa Thành Thị xã Tây Ninh có 42.116 người dân đô thị, chiếm 33,8% dân số đô thị toàn tỉnh và 88,5% dân số thị xã Huyện Gò Dầu có 25.542 người chiếm 20,5% dân số đô thị toàn tỉnh và 19,3% dân số toàn huyện Huyện