1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động nông nghiệp đến mức nhiễm bẩn e coli và salimonella trên kênh rạch, sông sài gòn

135 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀ NH PHỒ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP ĐẾN MỨC NHIỄM BẨN E.COLI VÀ SALMONELLA TRÊN KÊNH RẠCH, SÔNG SÀ I GÒN GVHD: TS NGUYỄN THI ̣VÂN HÀ TS VÕ LÊ PHÚ HVTH: HUỲNH THỊ THANH THẢO MSHV: 02608645 TP.HCM THÁNG 12/2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Vân Hà, TS Võ Lê Phú Cán chấm nhận xét 1: TS Phạm Hồng Nhật Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Phùng Chí Sỹ Luận văn Thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 14 tháng 01 năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP.HCM, ngày tháng năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HUỲNH THỊ THANH THẢO Phái: Nữ Ngày tháng năm sinh: 30/10/1983 Nơi sinh: Bình Dương Chun ngành: Quản lý Mơi trường MSHV: 02608645 I TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP ĐẾN MỨC NHIỄM BẨN ESCHERICHIA COLI VÀ SALMONELLA TRÊN KÊNH RẠCH, SƠNG SÀI GỊN II NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Định lượng phân lập E.coli Salmonella từ mẫu nước thu kênh rạch sơng Sài Gịn mùa mưa mùa khô; Thực phản ứng khuếch đại gen điện di gel agarose để xác định chủng chứa gen gây bệnh từ chủng phân lập; Đánh giá mức nhiễm bẩn E.coli Salmonella kênh rạch, sơng Sài Gịn; Đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng hoạt động nông nghiệp đến mức nhiễm bẩn E.coli Salmonella kênh rạch, sơng Sài Gịn III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ, TS VÕ LÊ PHÚ Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Môi trường – Trường Đại học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh Khoa Khoa học Cơng nghệ Mơi trường – Viện Khoa học Công nghệ Gwangju tạo điều kiện tốt cho thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Vân Hà, TS Võ Lê Phú, TS Kenneth Widmer tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức chia sẻ kinh nghiệm suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Mơi trường tận tình giảng dạy, trang bị cho kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua Con xin nói lên lịng biết ơn sâu sắc Ông Bà, Cha Mẹ sinh thành, chăm sóc ni dạy nên người Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương anh chị công tác phận Mơi trường – Khống sản tạo điều kiện thời gian hỗ trợ công tác để hồn tất khóa học Xin chân thành cảm ơn tất anh chị, bạn bè Phịng thí nghiệm cơng nghệ mơi trường – Khoa Mơi trường Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM, Nhà máy nước Tân Hiệp, Khoa Khoa học công nghệ môi trường – Viện Khoa học Công nghệ Gwangju, bạn sinh viên học tập GIST bạn sinh viên quốc tế giúp đỡ, ủng hộ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng để hoàn thành tốt luận văn, nhiên luận văn khơng thể tránh khỏi sơ sót Kính mong thầy bạn tiếp tục bảo góp ý Trân trọng! Huỳnh Thị Thanh Thảo Tháng 12/2010 TÓM TẮT LUẬN VĂN Chất lượng nước mặt sơng Sài Gịn kênh rạch ngày diễn biến xấu, đặc biệt ô nhiễm vi sinh nước mặt ngày gia tăng Kết quan trắc chất lượng nguồn nước sơng Sài Gịn Chi cục bảo vệ môi trường Tp.HCM cho thấy từ năm 2000 đến nay, nồng độ chất pH, BOD, COD, dầu có xu hướng tăng 1,1 – lần/năm, cá biệt, nồng độ coliforms tăng -71 lần/năm hạ lưu chất lượng nước xấu Từ thấy, vấn đề nhiễm vi sinh nước mặt trở thành vấn đề đáng lo ngại tình hình Các nghiên cứu trước vi sinh nghiên cứu chủ yếu thực phẩm, môi trường chăn nuôi, mơi trường thủy sản, có nghiên cứu thức nhiễm vi sinh nước mặt, đặc biệt ảnh hưởng từ hoạt động nông nghiệp Đề tài “Đánh giá ảnh hưởng hoạt động nông nghiệp đến mức nhiễm bẩn Escherichia coli Salmonella kênh rạch, sơng Sài Gịn” thực với mục đích đánh giá trạng mức độ ảnh hưởng hoạt động nông nghiệp đến mức nhiễm bẩn E.coli Salmonella kênh rạch, sông Sài Gòn đề xuất giải pháp ban đầu quản lý chất thải nông nghiệp để giảm thiểu nguồn ô nhiễm Đề tài tiến hành qua 02 giai đoạn: - Giai đoạn 1: việc lấy mẫu tiến hành mùa mưa mùa khô 20 vị trí kênh rạch, sơng Sài Gịn để phân tích tiêu vi sinh vật (E.coli Salmonella) hóa lý có liên quan Kết phân tích so sánh với quy chuẩn, tiêu chuẩn hành để đánh giá chất lượng nước mặt Các mẫu vi sinh phân lập lưu giữ để chuẩn bị cho giai đoạn - Giai đoạn 2: mẫu vi sinh phân lập giai đoạn thực phản ứng khuếch đại gen với đầu dò đặc trưng để phát gen gây bệnh Kết quả: Luận văn xác định mức độ ô nhiễm E.coli kênh rạch, sơng Sài Gịn, diện chủng E.coli gây bệnh vị trí lấy mẫu, khơng phát Salmonella suốt trình nghiên cứu Cụ thể: - Nồng độ E.coli vị trí nghiên cứu vượt quy chuẩn cho phép từ 1,5 đến 435 lần so với cột B2 QCVN 08:2008 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt - Xác định 3% chủng gây bệnh diện 512 ống phân lập từ vị trí lấy mẫu Chủ yếu chủng SPEC, EHEC, EPEC mùa nắng chủng với ETEC mùa mưa Đề tài đề xuất số giái pháp ban đầu để giảm thiểu mức độ ô nhiễm vi sinh từ hoạt động nông nghiệp đến chất lượng nước mặt lưu vực sơng Sài Gịn như: - Tăng cường công tác quan trắc, giám sát chất lượng nước mặt, tăng tần suất lấy mẫu hồn thiện phương pháp phân tích để đảm bảo giám sát chặt chẽ chất lượng nước sông Sài Gịn - Tăng cường cơng tác tun truyền bảo vệ mơi trường, phát triển mơ hình canh tác nông nghiệp bền vững, thân thiện với môi trường nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, chất lượng nước sông Sài Gòn sức khỏe cộng đồng - Thúc đẩy trình thành lập, hoạt động hiệu Ban quản lý lưu vực sông Đồng Nai trì thường xun cơng tác giám DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa - COD : Nhu cầu oxy hóa học - DO : oxy hòa tan - Tp.HCM : thành phố Hồ Chí Minh - KCN : khu cơng nghiệp - CCN : cụm công nghiệp - KCX : khu chế xuất - QCVN : quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - TCVN : tiêu chuẩn Việt Nam - E.coli : Escherichia coli - PCR : phản ứng khuếch đại gen (polymerase chain reaction) DANH MỤC BẢNG Ký hiệu Tên Trang 2.1 Các serotype đặc trưng E.coli tiêu chảy 10 2.2 Các đầu dị oligonucleotide 14 2.3 Các thơng số điện di gel agarose 41 3.1 Phân bố nhóm đất khu vực 47 3.2 3.3 3.4 3.5 Nhiệt độ trung bình hàng tháng năm 2008 (Trạm khí tượng thủy văn Tân Sơn Nhất) Các chi lưu sông Sài Gịn Các khu cơng nghiệp có lưu vực sơng Sài Gịn Phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cịn lại sơng Sài Gịn 48 55 67 72 3.6 Thông số thủy bận b h sơng Sài Gịn 74 3.7 Danh sách khu du lịch dọc sơng Sài Gịn 76 3.8 Nhu cầu dung nước Tp.HCM đến 2010 2020 78 4.1 Vị trí điểm lấy mẫu sơng Sài Gịn 81 4.2 Vị trí điểm lấy mẫu kênh rạch 82 4.3 Nồng độ E.coli mẫu phân tích 86 4.4 4.5 Số lượng E.coli phân lập vị trí theo mùa Các loại mồi sử dụng nghiên cứu 87 89 4.6 4.7 4.8 Các gen mục tiêu phát PCR Các chủng E.coli có gen chứa độc tố nhận diện PCR Kết phân tích tiêu hóa lý theo mùa 92 93 94 DANH MỤC HÌNH Ký hiệu 2.1 3.1 3.2 Tên hình trang Cơ chế sản sinh gen độc tính plasmid EIEC Bản đồ vị trí lưu vực sơng Sài Gịn Tỷ trọng ngành kinh tế Bình Dương, Tp.HCM (năm 2009) Tây Ninh (năm 2007) 45 59 3.3 Diễn biến pH sơng Sài Gịn 60 3.4 Diễn biến DO sơng Sài Gịn 61 3.5 Diễn biến độ đục sơng Sài Gịn 61 3.6 Diễn biến mặn sơng Sài Gịn 62 3.7 Diễn biến sắt (Fe) sơng Sài Gịn 62 3.8 Diễn biến tổng nitơ (dưới dạng NH3) sơng Sài Gịn 63 4.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu E.coli 80 4.2 Vị trí điểm lấy mẫu 83 4.3 E.coli môi trường thạch mTec 84 4.4 Cấy xác nhận E.coli môi trường thạch MacConkey 85 4.5 Kết điện di tổng hợp EIEC/ETEC 90 4.6 Kết điện di tổng hợp EHEC 90 4.7 Kết điện di tổng hợp ETEC 91 4.8 Mức độ nhiễn bẩn E.coli mùa so với 96 Chương 4: Đánh giá mức nhiễm bẩn E.coli Salmonella kênh rạch sơng Sài Gịn Tuy nhiên, cần lưu ý số tính tốn có giá trị tương đối, thay đổi (tăng giảm) lớn điều kiện thực tế Đồng thời, tất người nhiễm E.coli mắc bệnh (tỷ lệ mắc bệnh thường 4%) thông thường, chúng tồn phần hệ vi sinh vật đường ruột, không gây hại Và đa số trường hợp, bệnh nhân tự khỏi mà không cần thuốc điều trị (chỉ cần giữ cân nước cho thể), với tỉ lệ biến chứng tử vong khoảng 1% toàn giới 4.2 SALMONELLA 4.2.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU - Quy trình 1: 100 ml mẫu nước Lọc 2ml RV-10 Thạch XLD TSA Hình 4.12 Sơ đồ quy trình phân lập Salmonella mùa nắng (1) 107 Chương 4: Đánh giá mức nhiễm bẩn E.coli Salmonella kênh rạch sơng Sài Gịn Thuyết minh quy trình: 100ml mẫu lọc qua giấy lọc 0.45µm, sau chuyển qua đĩa petri có miếng đệm chứa 2ml mơi trường canh Rappaport Vassiliadis-10 (RV-10), ủ 35 ± 0.50C giờ, sau lật ngược, ủ 45 ± 0.20C vòng 22-24 Những khuẩn lạc màu đỏ màu đỏ/đen với tâm đen chuyển qua môi trường thạch Xylose lysine deoxycholate (XLD), ủ 35 ± 0.50C 24 để xác nhận sau giữ mơi trường thạch nghiêng Tryptic soy - Quy trình 100 ml mẫu nước Lọc 2ml RV-10 Thạch Brilliant Green TSA Hình 4.13 Quy trình phân lập Salmonella mùa nắng (2) Thuyết minh quy trình: Lần lượt lọc thể tích mẫu khác nhau: 1ml, 10ml,100ml qua giấy lọc 0.45µm, sau chuyển qua đĩa petri có 108 Chương 4: Đánh giá mức nhiễm bẩn E.coli Salmonella kênh rạch sơng Sài Gịn miếng đệm chứa 2ml môi trường canh Rappaport Vassiliadis-10 (RV-10), ủ 35 ± 0.50C giờ, sau lật ngược, ủ 45 ± 0.20C vòng 22-24 Những khuẩn lạc màu đỏ màu đỏ/đen với tâm đen chuyển qua môi trường thạch Brilliant Green, ủ 35 ± 0.50C 24 để xác nhận (khuẩn lạc màu đỏ) sau giữ mơi trường thạch nghiêng Tryptic soy - Quy trình 3: Hình 4.14 Quy trình phân lập Salmonella mùa mƣa Thuyết minh quy trình: 100ml mẫu lọc qua giấy lọc 0.45µm, sau chuyển qua đĩa, cho vào 3ml mơi trường BWP với 1% Tween 80 (tính theo thể tích/thể tích) Để 30 phút nhiệt độ phịng Tiến hành pha lỗng đến 10-2 với BWP, sau lấy 0,1ml nồng độ chuyển sang môi trường RV-10, lặp lại ống nồng độ, ủ 35 ± 0.50C 24 Sau cấy nồng độ lên đĩa petri (3 đường cấy đĩa, đường cấy mà ống) môi trường thạch XLD để nhận diện Salmonella với khuẩn lạc màu đỏ 109 Chương 4: Đánh giá mức nhiễm bẩn E.coli Salmonella kênh rạch sơng Sài Gịn màu đỏ với tâm đen Mẫu sau phân lập giữ môi trường thạch nghiêng Tryptic soy 4.2.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Các lần thu mẫu phân tích khơng phát Salmonella Nguyên nhân do:  Salmonella khơng diện vị trí lấy mẫu lựa chọn  Việc phát phân lập Salmonella địi hỏi kinh nghiệm chun mơn cao nên tác giả chưa đủ trình độ chun mơn để thực việc phân lập  Các quy trình có thay đổi hai mùa mùa việc điều chỉnh quy trình trình thực nghiệm nhằm tối ưu hóa việc định lượng Salmonella theo quy trình mới, đơn giản Tuy nhiên, nghiên cứu khơng thành cơng việc tìm áp dụng quy trình cụ thể, nhanh chóng đơn giản để phát Salmonella nước mặt 110 Chương 5: Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sơng Sài Gịn CHƯƠNG V ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SƠNG SÀI GỊN 5.1 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN Như nêu chương 3, trước việc quản lý tài ngun nước sơng Sài Gịn (thuộc hệ thống lưu vực sông Đồng Nai) chủ yếu thực việc thiết lập mạng lưới quan trắc, giám sát chất lượng nước, chế độ thủy văn, xem xét môi trường dự án nạo vét sông rạch, dự án có ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước hệ thống sông chịu trách nhiệm Sở Tài nguyên Môi trường, Chi cục Bảo vệ Môi trường, Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn số Sở ngành khác có liên quan Trong năm gần đây, tình trạng báo động ô nhiễm chất lượng nước mặt hệ thống sông Đồng Nai mà nguyên nhân chủ yếu thiếu hợp tác chặt chẽ công tác quản lý tỉnh thành khiến nhà quản lý mơi trường nhìn nhận cần thiết có sách chung đồng để cải tạo bảo vệ chất lượng nước mặt hệ thống sơng Đồng Nai Do đó, Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai thành lập vào ngày 1/12/2008, bao gồm 12 tỉnh, thành phố liên quan: Đăk Lăk, Đăk Nông, lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên đến có tỉnh thành có định thành lập ban đạo bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Lâm Đồng cho thấy công tác quản lý bỏ ngỏ chưa triển khai đồng 111 Chương 5: Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sơng Sài Gịn 5.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN Nghiên cứu tiến hành chủ yếu đánh giá ảnh hưởng hoạt động nông nghiệp đến mức nhiễm bẩn E.coli Salmonella kênh rạch sông Sài Gịn, đó, số giải pháp nhằm kiểm sốt nước thải nơng nghiệp, hạn chế nguồn lây nhiễm vi sinh vật nước hạn chế rủi ro đến sức khỏe người đề xuất sau: 5.2.1 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHÍNH (ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI NÔNG NGHIỆP) - Quy hoạch lại vùng canh tác nông nghiệp: nay, khu vực canh tác nông nghiệp (nuôi trồng thủy sản; chăn nuôi gia súc, gia cầm; trồng trọt) không tập trung thành khu vực riêng biệt, với hệ thống xử lý tập trung mà nằm rải rác, xen lẫn khu dân cư, với quy mô nhỏ lẻ, tự phát chưa trọng đến công tác bảo vệ môi trường Do đó, việc quy hoạch hợp lý vùng canh tác nơng nghiệp giúp ích cơng tác quản lý - Kiểm soát nước thải xử lý bùn: nguồn nước sử dụng chủ yếu tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản, chủ yếu sử dụng trực tiếp từ nước mặt việc tháo rửa khu vực nuôi trồng, nước thải chứa lượng dư thừa phân bón nơng nghiệp thực trực tiếp hệ thống kênh, mương tưới, trực tiếp sơng Sài Gịn mà khơng có biện pháp kiểm sốt nhiễm Đây nguồn gốc nguyên nhân lây lan vi sinh vật lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước mặt chất lượng, sản lượng nuôi trồng có dịch bệnh xảy Đồng thời, việc vệ sinh sản phẩm nông nghiệp trực tiếp 112 Chương 5: Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sơng Sài Gịn kênh rạch, sơng nguyên nhân chủ yếu đưa vi sinh vật gây bệnh vào chuỗi thực phẩm, qua tác động đến sức khỏe người - Xây dựng mơ hình chăn nuôi, trồng trọt kết hợp bảo vệ môi trường: với điều kiện hầu hết điểm có hoạt động nơng nghiệp nhỏ lẻ, tự phát việc xây dựng mơ hình chăn ni, trồng trọt “an tồn với môi trường” cho hiệu tiết kiệm nhất, dễ dàng áp dụng hoạt động nông nghiệp giải pháp cần cân nhắc - Lựa chọn giống lồi ni phù hợp, quản lý thức ăn chất lượng thức ăn tránh để xảy tượng dư thừa chất dinh dưỡng chất thải nông nghiệp, tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật sinh trưởng phát triển - Chất lượng an toàn vệ sinh cho sản phẩm thuỷ sản, chăn nuôi, trồng trọt vấn đề trọng tâm, nhằm ngăn chặn khâu quan trọng để vi sinh vật xâm nhập vào chuỗi thực phẩm gây tác động đến sức khỏe người tiếp tục lan truyền vi sinh vật gây bệnh - Cần có nhiều giải pháp đồng với tham gia nhiều ngành, nhiều cấp liên quan địa phương để công tác quản lý chất lượng nước bảo vệ nguồn nước nhằm phát huy hiệu tối đa - Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến Pháp lệnh Bảo vệ tài nguyên nước nguồn lợi thủy hải sản - Xây dựng chương trình quốc gia phát triển bền vững nơng nghiệp môi trường 113 Chương 5: Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sơng Sài Gịn 5.2.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KẾT HỢP (ĐỐI VỚI CÁC NGUỒN THẢI KHÁC) 5.2.2.1 Quản lý nước thải đô thị Việc giảm thiều nguồn thải từ dân cư phức tạp, tính chất phân tán, lưu lượng khó kiểm sốt địa bàn rộng lớn Do tập trung vào nguồn nước thải từ dân cư đô thị lưu lượng lớn nguồn thải phân tán Khó khăn lớn để giải nguồn thải từ dân cư thu gom chúng để xử lý Hệ thống thoát nước chung nước mưa nước thải nya xuống cấp, mạng lưới thiết kế chưa hợp lý Nếu thu gom vào xử lý nước thải sinh hoạt phải tách riêng hệ thống nước thải nước mưa Một tình trạng tồn việc đầu tư hệ thống thu gom xử lý nước thải sinh hoạt cho vùng thị lớn thành phố Hồ Chí Minh cần khoản tài lớn Trong khả thu hồi tài dự án vấn đề chưa giải Nếu xử lý toàn nước thải thành phố Hồ Chí Minh tổng cơng suất trạm xử lý phải 900.000m3/ngày đêm Do đó, giải pháp đặt là: - Đối với khu đô thị cũ Đầu tư cải tạo hệ thống thoát nước cũ nhằm cải thiện hiệu tiêu thoát nước, tránh tình trạng nước tù đọng lâu ngày, tạo điều kiện cho sinh vật, vi sinh vật gây hai phát triển 114 Chương 5: Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sơng Sài Gịn Cải tạo hệ thống kênh rạch thoát nước Thực dự án cải thiện chất lượng nước kênh rạch, giải tỏa khu vực dân cư lấn chiến kênh rạch Đồng thời trì cơng tác bảo vệ nước mặt thường xun Từng bước tách riêng hệ thống thoát nước thải sinh hoạt nước mưa dựa quy hoạch tổng thể, ưu tiên giải tập trung dứt điểm khu vực Xây dựng sách thu phí nước thải hợp lý nhằm tạo kinh phí cho việc thực dự án giáo dục ý thức người dân việc bảo vệ tài nguyên nước - Đối với khu đô thị mới: tách riêng hệ thống thoát nước mưa nước thài theo quy định pháp luật Bắt buộc phải có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cục nhằm giảm áp lực hệ thống xử lý tập trung đấu nối vào hệ thống cũ có, cần tính tốn, cân nhắc kỹ lưỡng để tránh tình trạng tắc nghẽn cục 5.2.2.2 Quản lý nước thải công nghiệp Là nguồn tập trung có tải lượng lớn, việc quản lý xử lý nước thài từ khu, cụm cơng nghiệp có điều kiện thuận lợi so với nước thải nông nghiệp khu vực dân cư Tuy nhiên, vấn đề đặt khu,cụm công nghiệp chưa thực nghiêm túc nhà kinh doanh coi việc đầu tư cơng trình xử lý chất thải hoạt động không sinh lợi với khoản đầu tư lớn chi phí vận hành tốn Do đó, giải pháp đặt là:  Xây dựng quy hoạch phát triển công nghiệp cho tồn lưu vực, hạn chế khơng nên cấp phép cho việc xây dựng khu công nghiệp gần 115 Chương 5: Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sơng Sài Gịn sơng Quy hoạch phải tính đến tải lượng nhiễm cho khu vực để tránh tải  Đối với khu công nghiệp hoạt động: tăng cường công tác giám sát, kiểm tra công tác xử lý nước thải khu, cụm công nghiệp, đảm bảo nước thải xử lý đạt tiêu chuẩn loại A theo QCVN 24:2009/BTNMT  Đối với khu công nghiệp đầu tư: yêu cầu chủ đầu tư phải hoàn tất sở hạ tầng, cơng trình xử lý đảm bảo đủ công suất thu hút đầu tư 100% khu công nghiệp phải lắp đặt hệ thống quan trắc tự động  Xây dựng mơ hình sản xuất để doanh nghiệp thấy lợi ích việc phát triển công nghiệp kết hợp với bảo vệ môi trường 116 Kết luận kiến nghị KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu tiếp cận vấn đề ô nhiễm vi sinh kênh rạch sơng Sài Gịn, xác định số chủng E.coli gây bệnh diện nước mặt khu vực tập trung hoạt động nông nghiệp:  Nồng độ E.coli vị trí nghiên cứu vượt quy chuẩn cho phép từ 1,5 đến 435 lần so với cột B2 QCVN 08:2008 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt  Xác định 3% chủng gây bệnh diện 512 ống phân lập từ vị trí lấy mẫu Chủ yếu chủng SPEC, EHEC, EPEC mùa nắng chủng với ETEC mùa mưa Tuy nhiên, nghiên cứu chưa thành công việc phát hiện, xác định sử dụng Salmonella thị ô nhiễm vi sinh nước mặt Đồng thời, giới hạn luận văn cao học tiến hành thời gian ngắn, số lượng vị trí thu mẫu khơng nhiều, đồng thời việc xác định nguồn gốc thật chủng E.coli gây bệnh diện nước đòi hỏi nhiều nghiên cứu phức tạp cấp bậc cao sâu hơn, thời gian nhiều hơn, nghiên cứu đề xuất vài kiến nghị sau: Đối với quản lý chất lượng nước sơng Sài Gịn:  Tăng cường công tác quan trắc, giám sát chất lượng nước mặt, tăng tần suất lấy mẫu hoàn thiện phương pháp phân tích để đảm bảo giám sát chặt chẽ chất lượng nước sơng Sài Gịn  Tăng cường công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường, phát triển mơ hình canh tác nơng nghiệp bền vững, thân thiện với môi trường nhằm đảm 121 Kết luận kiến nghị bảo chất lượng sản phẩm, chất lượng nước sơng Sài Gịn sức khỏe cộng đồng  Thúc đẩy trình thành lập, hoạt động hiệu Ban quản lý lưu vực sông Đồng Nai trì thường xun cơng tác giám sát, thực Đối với nghiên cứu tiếp theo:  Tiếp tục nghiên cứu sâu nguồn gốc chủng E.coli diện nước mặt  Có nghiên cứu diện chủng vi sinh vật gây bệnh nước mặt ảnh hưởng chúng  Tập hợp số liệu có nghiên cứu nghiên cứu để đánh giá rủi ro sức khỏe người giảm thiểu chi phí xã hội phát sinh cho công tác chữa bệnh ô nhiễm vi sinh vật  Thực đánh giá ảnh hưởng nguồn thải khác mức độ nhiễm bẩn vi sinh nước mặt  Tiếp tục sử dụng E.coli kết hợp với chủng Enterococci (có ưu điểm so với Salmonella dễ phát q trình phân tích) để làm sinh vật thị cho mức ô nhiễm vi sinh nước mặt có nguồn gốc chủ yếu từ phân Enterococi thường tìm thấy phân người động vật máu nóng khác; số dịng phổ biến không liên quan đến ô nhiễm phân diện chúng nước dấu hiệu ô nhiễm phân diện tác nhân gây bệnh đường ruột (quy trình phân tích trình bày phụ lục) 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Trần Vĩnh Phú (2009), tập giảng Kỹ thuật sinh học phân tử, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Trần Linh Thước (2006) Phương pháp phân tích vi sinh vật nước thực phẩm, Nhà xuất giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH Aranda, K R S., Fabbricotti, S H., Fagundes-Neto, U and Scaletsky, I C A (2007), Single multiplex assay to identify simultaneously enteropathogenic, enteroaggregative, enterotoxigenic, enteroinvasive and Shiga toxin-producing Escherichia coli strains in Brazilian children FEMS Microbiology Letters, 267: 145–150 Balows, A., W J Hausler, K L Herrmann, H D Isenberg, and H J Shadomy 1991 Manual of clinical microbiology, 5th ed American Society for Microbiology, Washington, D.C Beutin, L., D Geir, H Steinruck, S Zimmerman, and F Shultz 1993 Prevalence and some properties of verotoxin (Shiga-like toxin)-producing Escherichia coli in seven different species of healthy domestic animals J Clin Microbiol 31:2483-2488 Byappanahalli, M.N., and R.S Fujioka 1998 Evidence that tropical soil environment can support the growth of Escherichia coli Water Sci Technol 38:171-174 Fode-Vaughan, K., Maki, J., Benson, J and Collins, M (2003), Direct PCR detection of Escherichia coli O157:H7 Letters in Applied Microbiology, 37: 239– 243 doi: 10.1046/j.1472-765X.2003.01386.x HEPA, 2008 Water quality monitoring report in the Saigon River Department of Natural Resources and Environment in Ho Chi Minh City Hornes, E., Y Wasteson, and Ø Olsvik 1991 Detection of Escherichia coli heat-stable enterotoxin genes in pig stool specimens by an immobilized, colorimetric, nested polymerase chain reaction J Clin Microbiol 29:2375–2379 Kobayashi H., Ly Thi Lien Khai, Tran Thi Phan, Seishi Yamasaki and Toshiaki Taniguchi, 2003 Prevalence of pathogenic Escherichia coli in a swine breedinh environment in Can Tho province, Vietnam Nataro, J and James.B Kaper, 1998, Diarrheagenic Escherichia coli Olsvik, O., and N A Strockbine 1993 PCR detection of heat-stable, heatlabile, and Shiga-like toxin genes in Escherichia coli, p 271–276 In D H Paton, A and James C Paton, 1998 Detection and Characterization of Shiga Toxigenic Escherichia coli by Using Multiplex PCR Assays for stx1, stx2, eaeA, Enterohemorrhagic E coli hlyA, rfbO111, and rfbO157 J Clin Microbiol 36(2): 598– 602 Persing, T F Smith, F C Tenover, and T J White (ed.), Diagnostic molecular microbiology American Society for Microbiology, Washington, D.C Santo Domingo, J.W., D.G Bambicb, T.A Edge, and S., Wuertz 2007 Quo vadis source tracking? Towards a strategic framework for environmental monitoring of fecal pollution Wat Res 41:3539 – 3552 Schmidt H., Beutin L., Karch H (1995): Molecular analysis of the plasmidencoded hemolysin of Escherichia coli O157 : H7 strain EDL 933 Infect Immun., 63, 1055–1061 Sethabutr, O., M Venkatesan, G S Murphy, B Eampokalap, C W Hoge, and P Echeverria 1993 Detection of Shigellae and enteroinvasive Escherichia coli by amplification of the invasion plasmid antigen H DNA sequence in patients with dysentery J Infect Dis 167:458–461 Tamanai-Shacoori, Z., and A Jolivet-Gougeon 1994 Detection of enterotoxigenic Escherichia coli in water by polymerase chain reaction amplification and hybridization Can J Microbiol 40:243–249 Toma C, Yan Lu, Naomi Higa, Noboru Nakasone, Isabel Chinen, Ariela Baschkier, Marta Rivas, and Masaaki Iwanaga, 2003 Multiplex PCR assay for identification of human diarrheagenic Escherichia coli United States Environmental Protection Agency 2002 The 2000 National Water Quality Inventory, EPA-841-R-02-001.USEPA Office of Water, Washington, DC Zimmer R, Verrinder Gibbins AM, 1997 Construction and characterization of a large-fragment chicken bacterial artificial chromosome library Genomics 42, 217– 226 CÁC TRANG WEB http://publications.cirad.fr/une_notice.php?dk=554321 http://www.chicucthuyhcm.org.vn/?act=XemChiTiet&Cat_ID=34&News_ID=419&LinksFrom=http://ww w.chicucthuyhcm.org.vn/default.aspx http://www.sinhhocvietnam.com/vn/modules.php?go=page&name=Pages1&pid=31 http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_h%C3%A0n http://www.ncbi.nlm.nih.gov/bookshelf/br.fcgi?book=mmed&part=A1221 http://www.who.int/vaccine_research/diseases/diarrhoeal/en/index7.html http://www.ykhoanet.com/binhluan/nguyenvantuan/080413_nguyenvantuan_ecoli.htm) http://mag.ashui.com/index.php/chuyenmuc/moitruong/70-moitruong/1343-song-sai-gon-dangchet.html ... thức ô nhiễm vi sinh nước mặt, đặc biệt ảnh hưởng từ hoạt động nông nghiệp Đề tài ? ?Đánh giá ảnh hưởng hoạt động nông nghiệp đến mức nhiễm bẩn Escherichia coli Salmonella kênh rạch, sơng Sài Gịn”... thức nhiễm vi sinh nước mặt, đặc biệt ảnh hưởng từ hoạt động nơng nghiệp Chính vậy, đề tài “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP ĐẾN MỨC NHIỄM BẨN Escherichia coli Salmonella TRÊN KÊNH RẠCH,... ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP ĐẾN MỨC NHIỄM BẨN ESCHERICHIA COLI VÀ SALMONELLA TRÊN KÊNH RẠCH, SƠNG SÀI GỊN II NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Định lượng phân lập E. coli Salmonella từ

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w