Đánh giá ảnh huởng của hoạt động khoáng sản đến môi truờng nuớc mặt tại Mỏ Sắt Ngườm Cháng - xã Dân Chủ - Huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng.

65 583 0
Đánh giá ảnh huởng của hoạt động khoáng sản đến môi truờng nuớc mặt tại Mỏ Sắt Ngườm Cháng - xã Dân Chủ - Huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN VĂN TÝ Tên đề tài: “Đánh giá ảnh huởng của hoạt động khoáng sản đến môi truờng nuớc mặt tại Mỏ Sắt Ngườm Cháng, xã Dân Chủ, Huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khoá học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đặng Hồng Phương Khoa Môi trường - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thưc tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tập của mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với các kiến thức khoa học. Qua đó sinh viên ra trường sẽ hoàn thiện về kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, năng lực công tác, nhằm đáp ứng nhưu cầu thực tiễn của công việc sau này. Vì vậy em đã tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá ảnh huởng của hoạt động khoáng sản đến môi truờng nuớc mặt tại Mỏ Sắt Ngườm Cháng, xã Dân Chủ, Huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng ”. Trong quá trình nghiên cứu và viết khóa luận em đã nhận được sự quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài nhà trường. Em xin chân thành cám ơn các thầy cô trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã dạy cho em những kiến thức,cách nghiên cứu,giúp em hiểu và hoàn thành đề tài khóa luận với khả năng của mình.Đặc biệt em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS. Đặng Hồng Phương, người đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ em trong quá trình viết khóa luận. Đồng thời em xin chân thành cám ơn các bộ, các phòng ban UBND xã Dân Chủ,huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Do lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên mặc dù bản thân đã cố gắng hết sức nhưng không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em rất mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Tý DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên & Môi trường BVMT : Bảo vệ Môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật BOD 5 : Nhu cầu ôxi hóa 5 ngày CEETIA : Trung tâm Kỹ thuật Môi trường đô thị và khu công nghiệp COD : Nhu cầu ôxi hóa học DDT : Gồm Neocid, Pentachlor, Cholorophenothane…. ĐTM : Đánh giá tác động môi trường ĐCTV : Địa chất thủy văn IWMI : Viện Quản lý nguồn nước Quốc tế KCN : Khu công nghiệp LHQ : Liên Hợp Quốc NĐ/CP : Nghị định Chính phủ MNP/100ml : Số lượng vi sinh vật trong 100 ml QĐ : Quyết định QCMT : Quy chuẩn Môi trường SS : Chất rắn lơ lửng TCMT : Tiêu chuẩn Môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN & MT : Tài nguyên và Môi trường TP : Thành phố TSS : Tổng chất rắn lơ lửng UBND : Ủy ban nhân dân UNICEF : Tổ chức Nhi đồng Liên Hợp Quốc WHO : Tổ chức Y tế thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Lượng nước thải và tải lượng BOD 5 trong nước thải sinh hoạt từ các nguồn khác nhau của Mỹ Error! Bookmark not defined. Bảng 2.2: Mức nước thải từ mỗi người dân tới hệ thống cống thải Error! Bookmark not defined. Bảng 3.1: Các thông số được phân tích theo các TCVN hiện hành Error! Bookmark not defined. Bảng 4.1: Lượng nước thải của một số cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn trung tâm phía Bắc thành phố thái Nguyên Error! Bookmark not defined. Bảng 4.2: Quy mô bệnh viện tương ứng với lượng nước thải trên địa bàn trung tâm phía Bắc thành phố Thái NguyênError! Bookmark not defined. Bảng 4.3: Lượng nước thải sinh hoạt của một số khách sạn, ký túc xá sinh viên tại khu trung tâm phía Bắc thành phố Thái Nguyên Error! Bookmark not defined. Bảng 4.4: Kết quả phân tích nước thải của hộ kinh doanh Trần Vĩ Đại ( sản xuất bia) Error! Bookmark not defined. Bảng 4.5: Kết quả phân tích nước thải của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ (Công ty đã áp dụng hệ thống xử lý nước thải)Error! Bookmark not defined. Bảng 4.6: Kết quả phân tích mẫu nước thải tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên(nước thải đã qua xử lý)Error! Bookmark not defined. Bảng 4.7: Kết quả phân tích nước thải sinh hoạt của khách sạn Thái Nguyên Error! Bookmark not defined. Bảng 4.8: Kết quả phân tích nước thải sinh hoạt tại phường Hoàng Văn Thụ Error! Bookmark not defined. Bảng 4.9: Nồng độ các chất ô nhiễm trong mẫu phân tích nước mặt trên suối Xương Rồng Error! Bookmark not defined. Bảng 4.10: Nồng độ chất ô nhiễm trong nước sông Cầu- cách điểm tiếp nhận nước suối Xương Rồng 150m về phía hạ lưu Error! Bookmark not defined. Bảng 4.11: Biến động chất lượng nước mặt trên sông Cầu- cách điểm xả suối Xương Rồng 150m và nước mặt trên suối Xương Rồng Error! Bookmark not defined. Bảng 4.12: Hiện trạng cống thải của một số hộ trong khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined. Bảng 4.13: Công tác truyền thông vệ sinh môi trườngError! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ hành chính khu trung tâm phía Bắc thành phố Thái Nguyên Error! Bookmark not defined. Hình 4.2: Biểu đồ cơ cấu kinh tế thành phố Thái Nguyên năm 2013Error! Book mark not defined. Hình 4.3: Biểu đồ lượng nước thải sinh hoạt của một số khách sạn, ký túc xá sinh viên tại khu trung tâm phía Bắc thành phố Thái Nguyên Error! Bookmark not defined. Hình 4.4: Biểu đồ công tác truyền thông vệ sinh môi trường Error! Bookmark not defined. Hình 4.5 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạtError! Bookmark not defined. MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU E rror! Bookmark not defined. 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ E RROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI E RROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 1.3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI E RROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI E RROR! BOOKMARK NOT DEFINED. Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU E rror! Bookmark not defined. 2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ Er ror! Bookmark not defined. 2.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Er ror! Bookmark not defined. 2.2.1 Một số khái niệm cơ bản Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Một số đặc điểm về nước thải, nguồn thảiError! Bookmark not defined. 2.2.3. Một số ảnh hưởng của nước thải đến môi trường và sức khỏe con người Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Một số phương pháp xử lý nước thảiError! Bookmark not defined. 2.3. THỰC TRẠNG NƯỚC THẢI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Thực trạng nước thải trên thế giới Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Thực trạng nước thải ở Việt Nam Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Một số vấn đề liên quan tới nước thải tỉnh Thái Nguyên và khu trung tâm phía Bắc thành phố Thái NguyênError! Bookmark not defined.Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined. 3.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Địa điểm và thời gian tiến hành Error! Bookmark not defined. 3.2. NÔI DUNG NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined. 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấpError! Bookmark not defined. 3.3.3. Phương pháp lấy mẫu nước, bảo quản và phân tích Error! Bookmark not defined. 3.3.4. Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá số liệuError! Bookmark not defined. 3.3.5. Phương pháp chuyên gia Error! Bookmark not defined. 3.3.6. Phương pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined. 3.3.7. Phương pháp đánh giá nhanh Error! Bookmark not defined. 3.3.8. Phương pháp khảo sát thực địa Error! Bookmark not defined. Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined. 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Error! Bookmark not defined. 4.1.1. Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined. 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined. 4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Thái Nguyên Error! Bookmark not defined. 4.2. THỰC TRẠNG NƯỚC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN KHU TRUNG TÂM PHÍA BẮC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Error! Bookmark not defined. 4.2.1. Nguồn phát sinh nước thải 44 4.2.2. Đánh giá chất lượng nước thải tại khu trung tâm phía Bắc thành phố Thái Nguyên Error! Bookmark not defined. 4.2.3. Ảnh hưởng của nước thải tới chất lượng nước mặt tại khu trung tâm phía Bắc thành phố Thái Nguyên…………………………… 51 4.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NƯỚC THẢI KHU TRUNG TÂM PHÍA BẮC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Error! Bookmark not defined. 4.3.1. Thực trạng thoát nước Error! Bookmark not defined. 4.3.2. Thực trạng xử lý nước thải Error! Bookmark not defined. 4.3.3. Thực trạng quản lý nước thải Error! Bookmark not defined. 4.3.4. Công tác truyền thông môi trường Error! Bookmark not defined. 4.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC THẢI TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT KHU TRUNG TÂM PHÍA BẮC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Error! Bookmark not defined. 4.4.1. Giải pháp đối với công tác thoát nướcError! Bookmark not defined. 4.4.2. Giải pháp kỹ thuật 59 4.4.3. Giải pháp quản lý nước thải Error! Bookmark not defined. 4.4.4. Giải pháp nâng cao nhận thức và sự tham gia của cộng đồng Error! Bookmark not defined. Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined. 5.1. KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined. 5.2. KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined. Phần 1. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Bất kỳ hoạt động kinh tế xã hội cũng như trong đời sống sinh hoạt con người đều phải sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. Mặc dù đã có nhiều các nhà khoa học kỹ thuật đã tiến rất xa trên con đường tìm kiếm nguồn năng lượng mới, song chúng chưa thể thay thế cho nhiên liệu hoá thạch và có khả năng cạn kiệt bất cứ lúc nào như than đá, quặng sắt dầu mỏ. Quá trình khai thác các nhiên liệu hoá thạch có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường đặc biệt là khai thác sắt. Chính vì vậy, khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản là một trong những nhân tố để thúc đẩy nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia trên thế giới. Việt Nam là một trong những quốc gia có trữ lượng khoáng sản, than đá vào loại lớn và đa dạng trên thế giới. Đồng thời, việc khai thác khoáng sản đã và đang để lại những hệ lụy về môi trường. Cao Bằng là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc nước ta, có nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào và là tiền đề quan trọng để phát triển nền kinh tế của tỉnh trong nhiều năm tới. Lãnh thổ Cao Bằng có lịch sử phát triển địa chất từ rất sớm, từ Cambri cho đến ngày nay. Các khoáng sản quan trọng của Cao Bằng: mangan, sắt, thiếc, vonfram, vật liệu xây dựng, khoáng chất công nghiệp (fluorit…), bauxit, chì - kẽm, uran, antimon. Vấn đề hiện nay là thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản mà vẫn bảo đảm phát triển bền vững. Hoạt động khai thác khoáng sản này, đặc biệt là khai thác quặng , đã đem lại lợi ích về mặt kinh tế tạo công ăn việc làm cho nguời dân địa phuơng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển. Tuy nhiên hoạt động khoáng sản tại Mỏ Sắt Nguờm Tráng, Cao Bằng đã và đang ảnh huởng đến môi truờng nước mặt xung quanh. Đó là tác động môi truờng mà chúng ta khó kiểm soát. Chính vì thế đề tài “ Đánh giá ảnh huởng của khai thác khoáng sản đến môi truờng nuớc mặt tại Mỏ Sắt, xã Dân Chủ, Huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng ” được thực hiện. 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích - Đánh giá được tình hình khai thác quặng sắt tại Ngườm Tráng, xã Dân Chủ, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng trong những năm vừa qua. - Đánh giá được các ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng tới môi trường nước mặt. - Đề xuất giải pháp phòng ngừa, khắc phục các tác động tiêu cực của hoạt động khai thác mỏ sắt đến môi trường nước mặt trên địa bàn xã Dân Chủ, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng. 1.2.2. Yêu cầu - Phản ánh đầy đủ, đúng đắn thực trạng khai thác quặng tại mỏ sắt Nguờm Tráng và ảnh hưởng của nó tới môi trường nước khu vực phát tán ô nhiễm. - Các mẫu nước phải được lấy trong khu vực chịu tác động của hoạt động khai thác quặng tại địa bàn nghiên cứu. - Các biện pháp được đề xuất phải mang tính khả thi và phù hợp với điều kiện thực tế của cơ sở. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Áp dụng kiến thức đã học của nhà trường vào thực tế. - Nâng cao kiến thức thực tế. - Tích luỹ kinh nghiệm cho công việc sau khi ra trường. - Bổ sung tư liệu cho hoc tập. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Đưa ra được các tác động của hoạt động khai thác quặng tới môi trường nước để từ đó giúp cho đơn vị tổ chức khai thác có các biện pháp quản lý, ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động xấu tới môi trường nước, cảnh quan và con người. - Tạo số liệu làm cơ sở cho công tác lập kế hoạch xây dựng chính sách bảo vệ môi trường và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. - Nâng cao nhận thức, tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ môi trường cho mọi thành viên tham gia hoạt động khoáng sản. [...]... cứu Ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng tới môi trường nước mặt tại địa bàn mỏ sắt xã Dân Chủ 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Mỏ sắt Dân Chủ thuộc xã Dân Chủ, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 3.1.3 Địa điểm thực tập và thời gian thực tập - Địa điểm thực tập : xã Dân Chủ, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng - Thời gian thực hiện : từ tháng 01/2014 – 04/2014 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã. .. khoáng sản của đất nước 2.1.4.2 Tình hình khoáng sản tại cao bằng Trên lãnh thổ tỉnh Cao Bằng hiện đăng ký được 142 mỏ và điểm quặng, thuộc 22 loại khoáng sản (tài liệu đến năm 2008) Bảng 1 nêu trữ lượng một số khoáng sản chính của tỉnh Cao Bằng Bảng 2.1 Tổng hợp trữ lượng một số khoáng sản chính của Cao Bằng Nhóm khoáng sản I Nhiên liệu 1- Than nâu 2- Urani II Sắt và hợp kim sắt 3- Sắt 4- Mangan III Kim... hội của xã Dân Chủ, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng *Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý - Địa hình, địa chất, cảnh quan tự nhiên - Khí hậu, thuỷ văn - Khoáng sản theo thăm dò *Điều kiện kinh tế, xã hội - Đặc điểm chung về phát triển văn hoá xã hội - Dân số, việc làm - Cơ sở hạ tầng 3.2.2 Quá trình phát triển của hoạt động khai thác quặng, hiện trạng khai thác quặng tại Cao Bằng và địa bàn nghiên cứu - Quá... Luật khoáng sản - Quyết định số 769/QĐ-BTNMT ngày 24 tháng 4 năm 2009 của Bộ Tài nguyên & Môi trường về việc tổng kiểm tra tình hình thực hiện công tác quản lý nhà nước về khoáng sản và hoạt động khoáng sản QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt 2.1.4 Tình hình khai thác khoáng sản ở Việt Nam và Tỉnh Cao Bằng 2.1.4.1 Tình hình khai thác khoáng sản ở Việt Nam Khoáng sản. .. trình phát triển theo thời gian - Trình độ công nghệ khai thác - Trình độ công nghệ chế biến 3.2.3 Đánh giá hiện trạng môi trường nước do hoạt động khai thác quặng tại địa bàn nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng nước mặt - Đánh giá hiện trạng nước ngầm 3.2.4 Đề xuất các biện pháp quản lý và bảo vệ môi trường - Đối với đơn vị khai thác - Đối với cơ quan quản lý - Đối với cộng đồng dân cư 3.3 Phương pháp nghiên... thứ cấp - Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội (dân số, việc làm, cơ sở hạ tầng ) của xã Dân Chủ - Tài liệu về quá trình phát triển của hoạt động khai thác, hiện trạng khai thác tại tỉnh Cao Bằng và địa bàn nghiên cứu (tổng sản lượng khai thác, quy mô, công nghệ áp dụng…) - Tài liệu về công tác quản lý môi trường tại địa phương - Tài liệu về kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước tại địa... người dân về hiện trạng môi trường nước - Đối tượng phỏng vấn : Người dân sống tại địa bàn nghiên cứu xóm Doanh Sỹ, xã Dân Chủ, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng - Số lượng : 20 hộ trên địa bàn nghiên cứu - Hình thức : + Phát phiếu điều tra + Phỏng vấn trực tiếp - Lựa chọn ngẫu nhiên các hộ trên địa bàn nghiên cứu để phỏng vấn - Nội dung điều tra về hiện trạng môi trường và công tác quản lý môi trường nước -. .. Bằng có hàm lượng sắt đạt từ 55% đến 70% Trong quặng sắt, hàm lượng: Mn= 0,0 2-0 ,03%; TiO2=1%; S= 0,0060,29%; P= 0,00 8-0 ,23% và SiO2= 1-6 %, Zn= 0,0 1-0 ,025% Tổng trữ lượng quặng sắt magnetit - skarnơ tính được vào khoảng 56,476 triệu tấn, trong đó có cấp A+B: 16,39 triệu; C1+C2:37,98 triệu và TNDB: 2,1 triệu tấn * Mangan (Mn) Mangan là khoáng sản trọng tâm của Tỉnh, đã phát hiện được 9 mỏ quy mô nhỏ và... vỉa quặng có chiều dài từ 30 0-5 00m đến 300 0-4 000m, dày đạt 0, 2-0 ,3m đến 1,4m (trung bình 0, 4-0 ,6m) Quặng trong toàn vùng có thành phần chủ yếu là pyrolusit, psilomelan, ít rhodocrosit, braunit và manganit Hàm lượng mangan trong quặng thường chỉ đạt 1 3-1 7%, riêng Lũng Luông, Roỏng Tháy, Tốc Tát có hàm lượng cao hơn: 2 3-4 0% Hàm lượng sắt trong quặng thường từ 1-5 %, ít 1 0-1 5% (Tốc Tát) Hầu hết các quặng... mỏ và điểm quặng, có 15 mỏ được thăm dò, 44 mỏ được tìm kiếm đánh giá và 83 điểm quặng mới được khảo sát sơ bộ Các mỏ được thăm dò chủ yếu thuộc về các khoáng sản: sắt, mangan, thiếc và bauxit Tài liệu tìm kiếm đánh giá được tiến hành khá lâu, từ những năm 6 0-7 0 của thế kỷ XX, chỉ rất ít mỏ được tìm kiếm hoặc thăm dò bổ sung vào cuối những năm 80 hoặc đầu thập niên 90 - Nhiều mỏ đã khai thác nham nhở, . NGUYỄN VĂN TÝ Tên đề tài: Đánh giá ảnh huởng của hoạt động khoáng sản đến môi truờng nuớc mặt tại Mỏ Sắt Ngườm Cháng, xã Dân Chủ, Huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP. tiễn của công việc sau này. Vì vậy em đã tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá ảnh huởng của hoạt động khoáng sản đến môi truờng nuớc mặt tại Mỏ Sắt Ngườm Cháng, xã Dân Chủ, Huyện Hòa An, tỉnh. “ Đánh giá ảnh huởng của khai thác khoáng sản đến môi truờng nuớc mặt tại Mỏ Sắt, xã Dân Chủ, Huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng ” được thực hiện. 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích - Đánh

Ngày đăng: 23/07/2015, 07:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan