Ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng đối với môi trường nước Hình 4.3Ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt tới chất lượng nước

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh huởng của hoạt động khoáng sản đến môi truờng nuớc mặt tại Mỏ Sắt Ngườm Cháng - xã Dân Chủ - Huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng. (Trang 49)

II. Một số chỉ tiêu

4.3.1 Ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng đối với môi trường nước Hình 4.3Ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt tới chất lượng nước

tiếp nhn trong khu vc nghiên cu

Nước thải sinh hoạt nếu không được xử lý sẽ gây ô nhiễm nước, gây mùi hôi khó chịu cho công nhân và những người sống xung quanh khu vực này. Mặt khác nếu nước thải chảy trực tiếp trên nền đất sẽ làm tăng nồng độ các chất hữu cơ trong đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, ảnh hưởng đến cây

Nước thải sinh hoạt

Môi trường nước tiếp nhận

trồng. Hơn thế nữa, quanh khu vực này còn có sông Bằng đi qua , nếu nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý chảy thẳng vào các con suối này thì có thể sẽ làm tăng hàm lượng BOD,COD, N, P trong nước gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn nước, ảnh hưởng đến các loài sinh vật sống trong nước.

- Chất thải rắn sinh hoạt nếu không được thu gom xử lý sẽ ảnh hưởng xấu tới môi trường khu vực, gây mất mỹ quan. Rác thải chứa nhiều thành phần hữu cơ dễ phân huỷ, sẽ gây mùi hôi thối, tạo điều kiện cho ruồi muỗi, chuột bọ và các loại côn trùng đưa các mầm bệnh đến con người làm mắc một số bệnh như tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn …..

-Mặt khác, rác thải không được thu gom vương vãi trên bề mặt đất, khi gặp nước mưa có thể cuốn trôi theo dòng xuống suối làm hàm lượng các chất hữu cơ và ảnh hưởng đến nguồn nước tiếp nhận. Nếu nguồn nước tiếp nhận có dung tích lớn có khả năng đồng hoá khi tiếp nhận lưu lượng nước mưa chảy tràn có nồng độ các chất hữu cơ cao thì không làm ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận, nếu không sẽ bị ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận.

Hình 4.4: nh hưởng ca hot động sn xut tác động đến môi trường nước tiếp nhn ti khu vc nghiên cu

Nước thải sản xuất + Bùn thải

Nguồn nước tiếp nhận

Ảnh hưởng đến quá trình sỉnh trưởng phát

triển của cây trồng

Sinh vật, động vật sống trong nước

Nước thải sản xuất có hàm lượng TSS rất cao, ngoài ra còn có bùn kéo theo dòng nước chảy tràn ra bề mặt đất, mặt ruộng của nhân dân làm vùi lấp ruộng, làm tăng các chất độc trong đất, làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng. Ngoài ra trong nước thải cho hoạt động sản xuất còn có các kim loại nặng, làm thay đổi tính chất nguồn nước, thay đồi môi trường sống của sinh vật. Bên cạnh đó, có một lượng dầu mỡ do máy móc, thiết bị tuyển rửa, tuy hàm lượng thấp nhưng tính độc lại rất cao làm ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của các vi sinh vật trong nước.

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh huởng của hoạt động khoáng sản đến môi truờng nuớc mặt tại Mỏ Sắt Ngườm Cháng - xã Dân Chủ - Huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng. (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)