II. Một số chỉ tiêu
B 2 Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chấtlượng thấp.
4.3.3. Theo kết quả điều tra ý kiến của người dân
Để thấy được những ý kiến của người dân về ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng sắt đến môi trường sống của họ, chúng tôi tiến hành điều tra ngẫu nhiên 20 hộ dân trong thị trấn và thu được kết quả như sau:
* Nhận thức chung
Người dân đều biết được các hoạt động khai thác khoáng sản diễn ra hàng ngày đang gây ra nhiều tác hại lớn cho môi trường xung quanh. Tuy nhiên nhận thức được ảnh hưởng của những tác hại đó không phải ai cũng làm được. Qua quá trình phỏng vấn, điều tra thu thập thông tin, đa số người dân đều khẳng định các hoạt động khai thác quặng sắt ở khu vực xóm Doanh Sỹ không ô nhiễm môi trường. Hầu hết người dân đều cho rằng hoạt động thải nước thải nếu ô nghiễm thì gây ô nhiễm nước sông là nhiều nhất. Điều đó cho thấy người dân đã biết nhận định về ảnh hưởng của việc khai thác đến môi trường nước.
* Kết quả phiếu điều tra
Bảng 4.9: Tác động của khai thác khoáng sản đến môi trường nước TT Câu hỏi Trả lời (%) Có Không Không ảnh hưởng Cả 3 ý kiến trên 1
Hoạt động khai thác khoáng sản ảnh hưởng tới môi trường nước nông nghiệp như thế nào ?
100 0 0 0
2
Từ khi có các hoạt động khai thác đến nay, nguồn nước sông, suối như thế nào?
50 30 10 10
3 Nước sinh hoạt gia đình đang sử dụng
là gì ? 0 0 0 100
4 Biểu hiện nước sinh hoạt gia đình
trong những năm gần đây như nào ? 100 0 0 0
5
Nước sinh hoạt có biểu hiện khác thường trong thời gian gần đây không ?
0 100 0
6
Ông, bà thấy chất lượng nước mặt trong thời gian gần đây thay đổi không ?
0 100 0
(Nguồn: số liệu điều tra)
* Chú thích:
Câu 1 A: Làm tăng mực nước đồng ruộng B: Làm giảm mực nước đồng ruộng C: Nước lẫn bùn san lấp đồng ruộng D: Không ảnh hưởng
Câu 2 A: Làm giảm lượng vi sinh vật B: Làm giảm diện tích
C: Làm lẫn bùn, đục màu D: Cả 3 ý kiến trên
B: Nước suối C: Nước máy
D: Nước suối được dẫn từ khu vực ngoài phạm vi mỏ Câu 4 A: Trong B: Có váng C: Có cặn D: Cả 2 ý kiến B và C Câu 5 A: Có B: Không
C: Nếu không thì thấy khác như thế nào? Câu 6 A: Có
B: Không C: Ý kiến khác * Nhận xét :
Qua bảng trên ta thấy: Phần lớn người dân đã ý thức được hiện trạng của việc khai thác quặng sắt đối với môi trường nước xung quanh họ. Người dân khu vực này đã cho thấy khi mỏ khai thác có hồ lắng nước rửa quặng đã qua xử lý đã cung cấp nước cho cánh đồng bên dưới Hồ. Khi mỏ chưa xây dựng và hoạt động cánh đồng không có đủ nước để sản xuất. Mặt khác việc khai thác quặng sắt cũng làm cho diện tích các con sông, suối giảm, kèm theo đó là lượng vi sinh vật trong nước giảm rệt. Phần lớn người dân trong khu vực xã dùng nước tự dẫn từ các con suối về. Vì người dân khu vực đó không có dùng nước máy và giếng khoan thế nên chất lượng nước sinh hoạt không qua xử lý chưa được cải thiện đáng kể. Nhưng với những hộ dùng nước từ các con suối ngoài khu vực mỏ vẫn cho thấy lượng an toàn và không bị nhẫm bẩn bơi khai thác và các kim loại nặng đáng kể.
Bảng 4.10: Ý kiến về các giải pháp của các mỏ đến việc chống ô nhiễm nguồn nước
TT Câu hỏi
Trả lời
Có (%) Không (%)
1 Mỏ có cảnh báo nguy cơ ô nhiễm không? 100 0 2 Mỏ có hướng dẫn phòng tránh hay hỗ trợ ô
nhiễm nước tới sức khỏe gia đình không? 0 100 3 Mỏ có xử lý nước thải khi thải ra bên ngoài
môi trường không? 100 0
4 Gia đình có biết nước thải của hoạt động
tuyển, rửa quặng chảy về đâu không? 100 0
(Nguồn: số liệu điều tra) * Nhận xét:
Theo những gì thu thập được thì việc cảnh báo nguy cơ ô nhiễm đến các gia đình của Mỏ sắt Ngườm Cháng là không có, hầu hết mọi người dân trong khu vực đều nhất trí với ý kiến đó. Ngoài ra Mỏ sắt Ngườm Cháng còn hầu như không có các chương trình hay văn bản nào có liên quan đến việc hướng dẫn, hỗ trợ ô nhiễm nước tới người dân trong khu vực xung quanh các mỏ khai thác, điều này dẫn đến việc nguồn nước trong khu vực bị ô nhiễm là điều khó tránh khỏi. Bên cạnh đó, Mỏ sắt Ngườm Cháng đã có những cố gắng trong việc xử lý nguồn nước thải xả thải ra bên ngoài môi trường bởi theo ý kiến của người dân cho thấy 100% nguồn nước thải xả thải ra ngoài môi trường đã được qua xử lý, điều đó đã làm cho việc nguồn nước xung quanh giảm tình trạng ô nhiễm. Và điều đáng mừng là người dân đã biết được điểm xả thải của nhà máy, vì thế việc phòng ngừa ô nhiễm môi trường nước đã được chú ý.
Về vấn đề sức khoẻ của người dân mỏ đã được hướng dẫn và phòng chống ô nghiễm tới sức khỏe : Ô nhiễm nước vùng dân cư khu mỏ là nguyên nhân phát sinh ra nhiều bệnh như tiêu chảy, da liễu, hô hấp, mắt…. Nguồn nước bị ô nhiễm có chứa nhiều các loại vi khuẩn như coliform, vi khuẩn đường ruột và nhiều kí sinh trùng gây bệnh khác, những loại vi khuẩn này xâm nhập vào cơ thể con người qua nước sinh hoạt hàng ngày và gây ra nhiều
bệnh khác nhau như tiêu chảy, nấm da, viêm đường hô hấp… cho dân cư quanh vùng mỏ.