Nghiên cứu ảnh hưởng của thiên tai đến sản xuất nông nghiệp tại xã hòa châu huyện hòa vang thành phố đà nẵng và đề xuất một số giải pháp thích ứng

43 7 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của thiên tai đến sản xuất nông nghiệp tại xã hòa châu huyện hòa vang thành phố đà nẵng và đề xuất một số giải pháp thích ứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - - TRẦN THỊ THU HIỆP Nghiên cứu ảnh hưởng thiên tai đến sản xuất nơng nghiệp xã Hịa Châu, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng đề xuất số giải pháp thích ứng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Tính câp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) tác động mối quan tâm hàng đầu tất quốc gia toàn giới Theo dự báo Ngân hàng giới (WB) Việt Nam nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH nước biển dâng [22] Các tác động điển hình nhận thấy BĐKH nhiệt độ gia tăng, mực nước biển dâng , thay đổi chế độ lượng mưa Ngồi ra, cịn biểu thông qua việc gia tăng cường độ, tần suất tính thất thường tượng thời tiết cực đoan nắng nóng rét đậm kéo dài, hạn hán xâm nhập mặn, bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt [20] Ảnh hưởng thiên tai đến sản xuất nông nghiệp an ninh lương thực biểu qua thay đổi sinh trưởng, suất trồng, thời vụ gieo trồng, tăng nguy lây lan sâu bệnh, thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp Bên cạnh đó, biểu khác nhiệt độ gia tăng, thay đổi lượng mưa chế độ mưa, nắng nóng rét đậm kéo dài, hạn hán xâm nhập mặn làm giảm diện tích đất nơng nghiệp khả sinh trưởng, phát triển trồng, vật nuôi gây thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp [20] Đà Nẵng thành phố trẻ với tốc độ phát triển thị hóa nhanh chóng, diện tích đất nơng nghiệp thành phố có xu hướng giảm mạnh, vấn đề đảm bảo suất canh tác khu vực sản xuất nông nghiệp cần thiết Xã Hòa Châu thuộc huyện Hòa Vang, TPĐN vùng sản xuất nông nghiệp, hàng năm cung cấp mặt hàng nơng sản cho tồn thành phố Phần lớn người dân sống nghề nông, chăn nuôi gia súc, gia cầm Đây nơi chịu nhiều ảnh hưởng thiên tai thông qua tượng thời tiết cực đoan với tần suất cường độ ngày lớn bão, lũ lụt, hạn hán, thiếu nước… gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp đời sống người dân[13] Tuy nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể ảnh hưởng loại thiên tai đến hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Do đó, để góp phần giảm thiểu tác động thiên tai đến sản xuất nông nghiệp tăng khả thích ứng với tượng khí hậu cực đoan xã Hịa Châu, thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng thiên tai đến sản xuất nơng nghiệp xã Hịa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng đề xuất số giải pháp thích ứng” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng thiên tai đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp xã Hịa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng đề xuất số giải pháp thích ứng Nội dung nghiên cứu Các loại thiên tai thường xảy xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang 10 năm gần Hoạt động sản xuất nơng nghiệp xã Hịa Châu, huyện Hòa Vang Ảnh hưởng loại thiên tai đến hoạt động sản xuất nông nghiệp địa phương Đề xuất giải pháp thích ứng CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến thiên tai hậu Thiên tai tượng bất thường thiên nhiên tạo ảnh hưởng bất lợi rủi ro cho người, sinh vật môi trường Thiên tai xảy vùng, khu vực định (sấm sét, núi lửa…), quốc gia (bão, lũ lụt, hạn hán…), châu lục (động đất, đứt gãy địa chấn…), toàn giới (hiện tượng nóng lên tồn cầu, tượng El Nino, La Nina….) [16] Bão nhiễu động sâu sắc chế gió mùa mùa hè Đó vùng khí áp thấp gần trịn, có sức gió từ cấp (17,2m/s) trở lên, cịn vùng gió xốy có sức gió từ cấp 6, cấp gọi áp thấp nhiệt đới; bán kính bão vào khoảng 200 - 300km, đường đẳng áp gần đồng tâm dày xít nhau, gây gió mạnh lên tới 35m/s Trừ phần trung tâm bão gọi mắt bão lặng gió, cịn tồn hệ thống có chuyển động xốy lên mãnh liệt Bão có trữ lượng ẩm lớn, có lượng nội khổng lồ Mây hình thành bão lớp mây dày, cho mưa dội vùng rộng lớn Riêng vùng trung tâm bão vùng gió yếu, chí lặng gió mây [16] Lũ lụt tượng nước sông dâng cao khoảng thời gian định, sau giảm dần Trong mùa mưa lũ, trận mưa đợt liên tiếp, cường độ mạnh, nước mưa tích lũy nhanh lưu vực sơng, phá, ao, hồ…làm cho nước sông đợt nối tiếp dâng cao, tạo trận lũ sông suối, đất chỗ no nước nước mưa đổ vào dòng chảy dễ gây lũ [2] Hạn hán tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài, làm giảm hàm lượng ẩm khơng khí hàm lượng nước đất, làm suy kiệt dịng chảy sơng suối, hạ thấp mực nước ao hồ, mực nước tầng chứa nước đất gây ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng trồng, làm mơi trường suy thối gây đói nghèo, dịch bệnh…Dựa vào nguyên nhân gây hạn mà chia làm hai loại hạn đất hạn khơng khí [16] Lũ tiểu mãn loại lũ mưa rào vào khoảng cuối tháng hàng năm gây Lũ tiểu mãn thường không lớn nguồn cung cấp nước quan trọng cho sản xuất, hồ chứa đặc biệt hồ chứa thuỷ điện, vào thời kỳ thường nắng nóng, mưa ít, nguồn nước hồ chứa cạn kiệt [2] 1.2 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng thiên tai đến sản xuất nông nghiệp giới Ảnh hưởng thiên tai đến sản xuất nông nghiệp an ninh lương thực biểu qua thay đổi sinh trưởng, suất trồng, vật nuôi, thời vụ gieo trồng, tăng nguy lây lan sâu bệnh, thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp, gây thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất nơng nghiệp [20] Suy thối đất đai vấn đề nghiêm trọng đe dọa đến hoạt động sản xuất nông nghiệp kinh tế Châu Phi Hầu Châu Phi, nông nghiệp gần phụ thuộc vào lượng mưa Điều làm cho Châu Phi đặc biệt dễ bị tổn thương với tác động BĐKH, gây áp lực lên tài nguyên nước an ninh lương thực [25] Châu Á khu vực chiếm gần nửa dân số giới Năng suất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản dự đoán giảm xuống ảnh hưởng tượng nóng lên tồn cầu áp lực nhu cầu sử dụng nước tăng lên Châu Mỹ Latinh có trữ lượng đất canh tác lớn, 250 Mhecta đất bị suy thối ảnh hưởng xói mịn rửa trơi, khoảng 100 Mhecta đất bị suy thoái nạn phá rừng, khoảng 70 Mhecta đất bị suy thoái chăn thả gia súc [29] Thế giới có nhiều nỗ lực để giảm nhẹ tác động thiên tai, để ứng phó với thiên tai thích ứng với giải pháp vơ quan trọng Vào năm 1998 - 2003, Subbiah cộng sự, thuộc Trung tâm sẵn sàng ứng phó với thiên tai Châu Á (ADPC) nghiên cứu ứng dụng hệ thống thông tin khí hậu để giảm thiểu rủi ro thiên tai Hệ thống thơng tin bao gồm chu trình liên tục hệ dự báo, phổ biến, áp dụng đánh giá kết Nhờ hệ thống mà người dân huyện Kupang, Nusa Tenggara Timur Indramayu (Indonesia) ứng phó, thích ứng tượng thời tiết khắc nghiệt Họ chuyển đổi cấu trồng thay đổi mùa vụ cho phù hợp với điều kiện biến đổi thời tiết, khí hậu Khi đạt kết tốt phủ, quốc hội nước Indonesia đầu tư kinh phí để nhân rộng hệ thống thơng tin khí hậu để giảm thiểu rủi ro thiên tai [32] Năm 2001, Peter Rober báo cáo “Dự thảo khí hậu ứng dụng Bangladesh (CFAB), Hội thảo tham vấn quốc gia” tác giả áp dụng công nghệ thông tin việc cảnh báo thiên tai sớm từ 48 - 72 giờ, nâng mức cảnh giác sớm lên hai tháng lịch thời vụ, bà nơng dân gieo trồng thu hoạch trước mùa mưa bão xuất [31] Năm 2001, Timsina Connor tác phẩm “ Đánh giá suất quản lý hệ thống thu hoạch gạo, lúa mì: vấn đề thách thức” Các tác giả nghiên cứu việc thích ứng đồng với BĐKH, tức phản xạ người nông dân áp dụng lượng mưa thay đổi, họ thay đổi mùa vụ sử dụng loại có thời gian sinh trưởng thu hoạch khác Phân tích trồng trọt cho thấy giảm đáng kể tác động BĐKH có chiến lược thích ứng tồn diện [33] Năm 2005, Burton Lim nghiên cứu “Đạt thích ứng đầy đủ nơng nghiệp” nghiên cứu thích ứng với BĐKH thay đổi ngắn hạn sản xuất nông nghiệp Hai ông lựa chọn trồng phương thức trồng trọt linh hoạt để giảm tình trạng áp lực cao (nhiệt độ cao, hạn hán, lũ lụt, nhiễm mặn, sâu bệnh dịch vụ), cho phép vừa thay đổi gen với giống mới, vừa phát triển giống địa phương có khả chống chịu tốt, suất ổn định [26] Rất nhiều nghiên cứu khác Parry (2002), Ge (2002), Zalikhanov (2004), Lal (2007) tác động BĐKH tới nông nghiệp, đưa số biện pháp thích ứng với thiên tai Srilanka, Trung Quốc, Philipin, Nga Các biện pháp thích ứng phổ biến đề cập nghiên cứu trình bày tóm tắt bảng 1.1 Bảng 1.1 Các giải pháp thích ứng cho nơng nghiệp Nhiệt độ tăng Nơng nghiệp Giải pháp thích ứng - Xác định rõ vùng dễ bị thiên tai - Thay đổi mùa vụ, chọn thời điểm gieo trồng, trồng thích hợp - Sử dụng giống trồng thích nghi với điều kiện hạn, mặn, chống chịu với sâu bệnh - Thay đổi biện pháp chăm sóc, làm đất canh tác, dinh dưỡng - Xây dựng chiến lược thích ứng cho nông nghiệp - Điều chỉnh nghiên cứu ưu tiên nông nghiệp Chăn nuôi gia - Sản sinh giống vật ni có khả kháng bệnh, suất cao súc, gia cầm - Tăng dự trữ thức ăn cho gia súc thời gian không thuận lợi - Tăng cường quản lý phát triển đồng cỏ để tận dụng thức ăn chăn nuôi - Cung cấp bổ sung loại thức ăn đặc trưng vùng cho gia súc, gia cầm Phát triển công - Phát triển nhiều giống có khả thích nghi với điều nghệ sinh học kiện khắc nghiệt, dịch bệnh, sâu bọ nghiệp nông - Phát triển kỹ thuật bảo quản chế biến làm nâng cao suất nuôi trồng - Tăng cường lai giống làm nâng cao suất động vật nuôi trồng Cải tiến sở - Tăng cường cung cấp, dự trữ nước tưới tiêu, hệ thống thủy lợi hạ tầng nông - Giảm rủi ro lụt lội nghiệp Nguồn: [27],[ 28],[30], [34] 1.3 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng thiên tai đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam Việt Nam nước dễ bị gặp tai họa tự nhiên giới Do vị trí khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có nhiều loại thảm họa tự nhiên bao gồm bão, lũ lụt, lở đất, nhiễm mặn, hạn hán, xói mịn…[24] Nguyễn Việt (2001), công bố đề tài nghiên cứu thiên tai Thừa Thiên Huế (TTH) biện pháp phịng tổng hợp Có thể nói nghiên cứu đầy đủ chi tiết loại thiên tai xảy địa bàn toàn tỉnh TTH từ trước nay, loại thiên tai, điều kiện tự hình thành tình hình thiệt hại thiên tai năm gần địa bàn toàn tỉnh TTH Đồng thời tác giả đưa biện pháp phòng chống giảm nhẹ thiên tai tổng hợp như: Kiện tồn Bộ huy phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn từ cấp tỉnh trở xuống, xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động, phương hướng giảm nhẹ thiên tai [23] BĐKH với hiệu ứng nhiệt độ tăng cao mực nước biển dâng làm gia tăng khác biệt tổng lượng nước hai mùa năm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp Sự cạn kiệt nguồn tài nguyên nước lưu vực sông vào mùa khô, kèm theo xâm nhập mặn gia tăng, gây thiếu nước trầm trọng cho nông nghiệp Đặc biệt lĩnh vực sản xuất lúa, hoa màu tỉnh ven biển miền Trung Quảng Nam, Đà Nẵng, vào mùa khô hàng năm hạn hán kéo dài từ tháng đến tháng 8, diện tích bị xâm nhập mặn hàng ngàn hecta gây thiệt hại đến kinh tế đời sống người nông dân Trái lại, vào mùa mưa, lưu lượng mực nước lũ lớn lại phá vỡ hệ thống đê điều, cơng trình sở hạ tầng phục vụ cho tưới tiêu nông nghiệp người dân Những thiên tai úng, lụt, hạn, mặn xảy thường xuyên với tần suất ngày lớn hơn, theo dự báo vài thập kỷ làm tỷ lệ lớn đất nông nghiệp bị ngập nhiễm mặn làm giảm diện tích đất canh tác, giảm suất lúa loại lương thực khác Đặc biệt, nhiệt độ cao lũ lụt làm cho dịch bệnh trồng vật nuôi phát triển mạnh ảnh hưởng đến suất cho trồng vật nuôi, gây thiệt hại lớn kinh tế cho người sản xuất [22] BĐKH làm tăng tần suất tính thất thường thời tiết cực đoan bão, lũ lụt, hạn hán, áp thấp nhiệt đới, nắng nóng kéo dài, rét đậm kéo dài xâm nhập mặn [3] Bão gây tác động nghiêm trọng cho sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng gió xốy mưa lớn làm ngập lụt diện rộng Trong vịng 50 năm (1956 2008) có 390 trận bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam, 31% đổ vào Bắc Bộ, 36% đổ vào Bắc Trung Trung Bộ, 33% đổ vào Nam Trung Bộ Nam Bộ Bão vào thường gặp lúc triều cường nước biển dâng cao, kèm theo mưa lớn kéo dài, gây lũ lụt diễn diện rộng [3] Các trận lụt sớm, lụt muộn, lụt trái mùa lụt tiểu mãn gây hậu nghiêm trọng đến sản xuất nơng nghiệp cơng trình thủy lợi Hạn hán làm giảm độ ẩm đất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng, phát triển khả chống chịu với bệnh tật kém, suất trồng giảm, xâm nhập mặn làm cho đất canh tác bị suy thối Ngồi ra, hạn hán làm cho dịch bệnh hai đối tượng trồng, vật nuôi diễn biến phức tạp [20] Năm 2009, Võ Chí Tiến cộng thực nghiên cứu “Tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị” Nghiên cứu tác động tượng thời tiết cực đoan sản xuất nơng nghiệp dự đốn rủi ro nhiệt độ tăng, lượng mưa giảm nước biển dâng Hạn hán rủi ro từ nhiệt độ tăng giảm lượng mưa gây thiếu nước nhiễm mặn đất, ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý trồng vật nuôi, dịch bệnh bùng phát, làm giảm suất chất lượng nơng sản phẩm [20] Năm 2009, Võ Chí Tiến, Lê Thị Hoa Sen, Hoàng Mạnh Quân, Hoàng Thị Thái Hòa thực đề tài “Kiến thức địa kinh nghiệm thực tiễn người dân ứng phó với nhiễm mặn sản xuất nông nghiệp” Nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng, tác động nhiễm mặn tư liệu hóa kinh nghiệm nhận biết ứng phó với nhiễm mặn người dân tỉnh Quảng Trị sản xuất nông nghiệp Kết cho thấy, mức độ tỷ lệ đất nhiễm mặn vùng ven sông cao so với vùng cát ven biển Nguyên nhân nhiễm mặn vùng ven sông chủ yếu hạn hán, nước biển xâm nhập vào dịng sơng Nhiễm mặn vùng cát ven biển bão, thủy triều nước biển dâng theo khe suối Nhiễm mặn làm chất dinh dưỡng đất; chai cứng đất; trồng phát triển Người dân vùng nghiên cứu có nhiều kinh nghiệm ứng phó với nhiễm mặn, chẳng hạn ngăn chặn nước mặn xâm nhập; hạn chế độ mặn rửa mặn cho đất; xác định khu vực thời vụ sản xuất; sử dụng trồng, vật nuôi phù hợp [20] Năm 2009, Đà Nẵng triển khai dự án “Tăng cường khả chống chịu với BĐKH thành phố Đà Nẵng” quỹ Rockefeller tài trợ, bước đầu đánh giá tác động BĐKH quận Liên Chiểu Sơn Trà, có vấn đề nước biển dâng Dự án nhằm nâng cao nhận thức nhà hoạch định sách BĐKH, xây dựng chiến lược tăng cường khả chống chịu với BĐKH thiên tai Đồng thời Dự án xây dựng nâng cao lực cho người dân khu vực quận Liên Chiểu Sơn Trà hậu quả, ảnh hưởng biện pháp thích ứng thiên tai tác động BĐKH [15] Trần Văn Tương, năm 2010 nghiên cứu tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Nam đề giải pháp thích ứng, tác giả BĐKH với hiệu ứng nhiệt độ tăng cao mực nước biển dâng làm gia tăng khác biệt tổng lượng nước hai mùa năm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp Đặc biệt lĩnh vực sản xuất lúa, hoa màu tỉnh Quảng Nam Vào mùa khơ diện tích bị xâm ngập mặn hàng ngàn hecta gây thiệt hại đến kinh 10 giống lần hai Đợt mưa kéo dài cuối vụ Đông Xuân ảnh hưởng lớn đến tiến độ làm đất cho vụ Hè Thu năm 2009, đồng thời gây khó khăn cho hộ trồng nấm rơm nhà nấm bị hư hại, thiếu nguyên liệu để sản xuất [10] Lũ lụt cịn làm tình hình sâu bệnh, dịch hại diễn biến phức tạp dịch heo tai xanh dịch cúm gia cầm phát sinh lây lan diện rộng; bệnh đạo ôn, chuột, bọ trĩ, sâu lá, rầy nâu…trên lúa rau màu làm thiệt hại lớn đến thu nhập người chăn ni kinh phí phịng, chống dịch 3.3.2 Ảnh hưởng bão đến sản xuất nông nghiệp Cũng giống lũ lụt, bão xảy với mức độ khác ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất người nông dân địa phương Ý kiến người dân vấn đề tổng hợp bảng 3.16 Bảng 3.16 Quan điểm người dân ảnh hưởng bão đến sản xuất nơng nghiệp xã Hịa Châu (n=76) Ảnh hưởng Số người trả lời có Tỉ lệ % Giảm suất 59 77,6 Giảm diện tích đất 11,8 Giảm chất lượng đất 12 15,8 Gây bệnh vật nuôi 57 75,0 Gây bệnh trồng 54 71,0 Kết bảng 3.16 cho thấy, bão ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp biểu qua giảm suất, gây bệnh vật nuôi trồng, số người dân cho bão gây giảm diện tích chất lượng đất Điển hình trận bão lũ lịch sử tháng 11 năm 1998 gây thiệt hại nặng nề kinh tế huyện Hịa Vang có xã Hịa Châu với 780 hecta rau màu trắng; 1200 hecta ăn quả; 50 hecta nuôi trồng thủy sản [15] 29 Cơn bão số vào tháng 10 năm 2009 kèm theo mưa lũ làm cho 0,6 hecta lúa bị ngập úng không thu hoạch được; 10 lương thực bị ướt; 1060 ăn bị hư hại; 621 gia cầm bị trôi chết [9] Bão thường kèm với mưa lớn gây ngập lụt, sau bão tình hình dịch bệnh trồng vật nuôi bùng phát dịch heo tai xanh, bại liệt vịt, bệnh cúm dịch tả gà Điều gây giảm suất cho trồng, vật ni mà cịn gây tốn kinh phí chữa trị, phịng chống cho người nơng dân Hình 3.2 Lũ lụt gây ngập úng, mưa lớn làm đổ ngã lúa xã Hòa Châu 3.3.3 Ảnh hưởng hạn hán đến sản xuất nông nghiệp Hạn hán vấn đề đáng ý sản xuất nông nghiệp khu vực nghiên cứu có xu hướng tăng năm gần Kết vấn người dân tác động hạn hán đến sản xuất nông nghiệp địa phương trình bày bảng 3.17 Bảng 3.17 Quan điểm người dân ảnh hưởng hạn hán đến sản xuất nông nghiệp xã Hịa Châu(n=76) Ảnh hưởng Số người trả lời có Tỉ lệ % Giảm suất 64 84,2 Giảm diện tích đất 10 13,1 Giảm chất lượng đất 36 47,4 30 Gây bệnh vật nuôi 39 51,0 Gây bệnh trồng 61 80,3 Kết khảo sát cho thấy hạn hán ngày tác động mạnh đến hoạt động sản xuất nông nghiệp; 80% số người vấn cho hạn hán gây bệnh trồng; 51% gây bệnh vật nuôi; 47,5% ảnh hưởng đến chất lượng nguồn đất sản xuất nông nghiệp thông qua việc đẩy nhanh thoát nước làm giảm độ ẩm đất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng, phát triển trồng, vật nuôi [20] Theo thơng tin thu thập từ phịng Thống kê huyện Hòa Vang cho thấy, cuối tháng đến đầu tháng năm 2010 lượng mưa địa bàn huyện Hòa Vang giảm mạnh, nắng hạn kéo dài gây thiếu nước cho tưới tiêu nông nghiệp, 150 hecta lúa vụ Hè Thu tai xã Hòa Châu bị thiếu nước, suất giảm 25% so với kế hoạch [10] Vụ hè thu năm 2011 nắng hạn kéo dài, phần đập hồ nhỏ địa bàn huyện Hòa Vang xuống cấp, bồi lấp lòng hồ nên lực tưới bị giảm sút trầm trọng Ngoài ra, hạn hán làm cho dịch bệnh hai đối tượng trồng vật ni diễn biến phức tạp, có số bệnh lạ mà trước chưa có xuất rầy nâu nhỏ, rầy lưng trắng gây bệnh lùn sọc đen lúa Các loại bệnh đạo ôn, khô vằn, thối thân, thối bẹ, bệnh lép hạt, bệnh bạc vi khuẩn (phổ biến năm gần lúa), bệnh thối thân, thối gốc, bệnh vàng lùn xoắn xuất ngày nhiều mức độ phá hoại nghiêm trọng Trên rau màu bệnh thối thân, thối gốc, đốm lá, chết yểu, xoăn xuất ngày nhiều, gây giảm suất thu hoạch người nông dân Dịch heo tai xanh, gà rù bệnh bại liệt vịt phát sinh lây lan diện rộng làm thiệt hại lớn đến thu nhập người chăn nuôi kinh phí phịng, chống dịch 31 Hình 3.3 Nắng hạn gây thiếu nước sản xuất xã Hòa Châu Nguồn: UBND xã Hòa Châu 3.3.4 Ảnh hưởng sương mù đến sản xuất nông nghiệp Trên địa bàn xã Hòa Châu, sương mù thiên tai gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân Quan điểm người tham gia vấn tác động loại thiên tai đến trồng trọt chăn nuôi thể bảng 3.18 Bảng 3.18 Quan điểm người dân ảnh hưởng sương mù đến sản xuất nông nghiệp xã Hòa Châu (n=76) Ảnh hưởng Số người trả lời có Tỉ lệ % Giảm suất 65 85,5 Giảm diện tích đất 2,6 Giảm chất lượng đất 11,8 Gây bệnh vật nuôi 52 68,4 Gây bệnh trồng 64 84,2 Kết bảng 3.18 cho thấy, theo 85,5% số người vấn cho sương mù nguyên nhân gây giảm suất nông nghiệp biểu qua xuất loại bệnh trồng gây lép hạt giảm suất thu hoạch Đối với ăn sương muối vào buổi sáng sớm làm cho hoa khơng thụ phấn, khơng đậu 32 xồi, ổi, bầu bí, dưa leo, mướp đắng Ngồi ra, tượng thời tiết tạo điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh phát sinh lây lan bệnh đốm lá, sâu rầy, xoăn chết non lạc, rau màu Các loại bệnh thường gặp loại trồng, vật nuôi xảy thiên tai tóm tắt bảng 3.19 Bảng 3.19 Các loại bệnh thường gặp trồng, vật ni có thiên tai Đối tượng Các loại bệnh Thiên tai Lúa Bọ trĩ, rầy, đạo ôn, khô vằn, thối thân, lép Lũ lụt, hạn hán, sương hạt, bạc vi khuẩn, vàng xoắn lá, đốm nâu, muối, bão sâu đục thân, sâu keo, ngặt rễ, vàng sinh lý, đổ ngã,chuột Ngô Rầy nâu nhỏ, rầy lưng trắng, sâu xám, sâu Lũ lụt, hạn hán, sương khoang, sâu đục thân, sâu cắn nõn, rệp, muối chuột Rau lang Thán thư, thối thân, thối gốc, đốm lá, sâu Lũ lụt, hạn hán, sương xám, bọ nhẩy, rệp, chuột muối Lạc Chết yểu, thối rễ, rầy, rệp, đốm lá, đốm lá, Hạn hán, sương muối sâu xám, sâu khoang, sâu lá, chuột Gà Gà bị dịch tả, phân trắng, cúm Lũ lụt, bão, sương muối, Vịt Bại liệt, cúm Lũ lụt, bão Heo Dịch tai xanh, dịch tả Lũ lụt, bão Nguồn: [10], [5], [6], [9], [11] Kết bảng 3.19 cho thấy, thiên tai xảy tạo điều kiện cho loại sâu bệnh bùng phát lây lan làm giảm suất trồng, vật ni, gây khó khăn cho người nơng dân cơng tác phịng chống dập bệnh 3.4 Đề xuất số giải pháp thích ứng với thiên tai sản xuất nông nghiệp Theo nghiên cứu Võ Văn Minh (2011), vùng đất cát ven biển Quảng 33 Nam - Đà Nẵng, mơ hình nơng nghiệp có khả thích ứng với BĐKH phải đáp ứng số tiêu chí sau [18]: Cần có đầu tư khoa học kỹ thuật: Chuyển đổi cấu trồng, bố trí lịch thời vụ thích hợp dựa năm sở dự báo TTKTTV quốc gia, thời gian sinh trưởng giống, lứa sâu bệnh lịch vạn niên Sử dụng biện pháp canh tác thích hợp Sử dụng hợp lý nguồn phân bón thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng đất canh tác đôi với cải tạo Chủ động nguồn thức ăn cho chăn nuôi, tránh phụ thuộc vào nguồn thức ăn địa phương Cần có đầu tư vốn có kế hoạch quy hoạch sử dụng đất phù hợp Thay đổi mơ hình quản lý sản xuất nông nghiệp tiêu thụ sản phẩm đảm bảo quyền lợi cho người sản xuất Cần áp dụng mơ hình nơng nghiệp sinh thái bảo vệ môi trường nơi sản xuất Trên sở nghiên cứu thực tế sản xuất nơng nghiệp xã Hịa Châu, chúng tơi xin đề xuất số giải pháp thích ứng với tượng thời tiết cực đoan hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Hòa Châu sau: 3.4.1 Trong lĩnh vực trồng trọt 3.4.1.1 Lịch thời vụ Cần bố trí gieo sạ vụ Đông Xuân cho lúa không trổ sớm gặp rét sương muối vào cuối tháng 2, đầu tháng 3, để lúa trổ vào ngày 15 tháng đến ngày 30 tháng thu hoạch gọn tháng để có thời gian dãn cách, tránh lũ tiểu mãn vào mùa hè chuẩn bị tốt cho vụ hè thu tránh mùa mưa lũ vào cuối vụ Vụ hè thu tháng thu hoạch vào cuối tháng 8, kết thúc trước tháng 10 năm để trãnh lũ vụ bão năm Toàn diện tích trồng lúa xã Hịa Châu hai vụ cịn có khả mở rộng vụ đông đất trồng lúa, cần đầu tư cho công tác thủy lợi 34 áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao hệ số sử dụng đất giá trị sản xuất đất 3.4.1.2 Cơ cấu giống trồng Để hạn chế ảnh hưởng điều kiện thời tiết bất lợi cần sử dụng giống địa, giống lúa chịu hạn có thời gian sinh trưởng ngắn sử dụng giống kháng sâu bệnh cần thiết - Vùng sản xuất đại trà chủ động nước nên tiếp tục sử dụng giống chủ lực Xi23, NX30 - Vùng thấp trũng (tại thôn Tây An, Phong Nam) nên sử dụng giống lúa trung ngắn ngày HT1, BT7, Q5, khang dân - Sử dụng giống ngô lai, lạc rau đỗ cần nước, có khả thích ứng với nắng hạn Cần thực chuyển đổi diện tích đất trồng lúa suất thấp sang trồng năm, có giá trị kinh tế cao rau sạch, hoa; vận động cải tạo vườn tạp để phát triển trồng hoa, cảnh, rau an toàn Xây dựng khu chuyên canh trồng hoa, rau thôn Dương Sơn, Giáng Đông nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh tế cho người nông dân Trồng nấm rơm coi mang lại hiệu kinh tế cao có khả thích ứng với thiên tai tốt trồng nhà nấm chủ động yếu tố thời tiết Do đó, cần tích cực đầu tư mở rộng diện tích trồng nấm rơm địa bàn xã Tích cực chuyển đổi cấu trồng từ độc canh sang luân canh, xen canh xen canh ngơ lạc, lạc sắn nhằm mục đích tăng độ che phủ, tạo độ ẩm cho đất giảm bớt sâu bệnh hại trồng 3.4.1.3 Kỹ thuật canh tác 35 Kỹ thuật canh tác từ khâu làm đất, bón phân tủ gốc hoạt động nhằm giữ độ ẩm cho đất, thích ứng với nắng nóng khơ hạn kéo dài Tại xã Hịa Châu, diện tích trồng đất màu phần lớn đất cát nên cần áp dụng kỹ thuật lên luống thấp, rộng, kết hợp với sử dụng phân chuồng hạn chế phân bón hóa học tủ gốc mùa hè để giữ ẩm cho đất Cần trang bị kỹ thuật ICM, IPM kỹ thuật canh tác tổng hợp vừa tăng hiệu kinh tế vừa bảo vệ môi trường cho nông dân Mật độ gieo sạ không nên dày, khoảng 5-6kg lúa/sào để hạn chế phát sinh lây lan dịch bệnh Hiện số kênh mương nội đồng địa bàn xã xuống cấp làm giảm khả thoát nước có mưa lớn lũ nên cần đầu tư cứng hóa hệ thống kênh mương, phát triển hệ thống thủy lợi đa mục tiêu, vừa điều tiết nguồn nước, vừa hạn chế lũ vừa cung cấp nước tưới cho nông nghiệp 3.4.2 Trong lĩnh vực chăn nuôi Trong năm gần thiên tai ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động chăn ni người nơng dân xã Hịa Châu, làm giảm diện tích đất dành cho chăn ni, tạo điều kiện cho dịch bệnh phát sinh lây lan, ảnh hưởng đến khả chuyển hóa thức ăn khả thích nghi vật ni Do cần phải có biện pháp phù hợp, thích ứng với điều kiện khắc nghiệt thời tiết để chăn ni phát triển bền vững Phát triển chăn ni theo hướng an tồn sinh học bền vững, khuyến khích chăn ni tập trung thành trang trại, gia trại Chuồng trại có vai trị lớn chăn ni, để chăn ni lợn vào mùa mưa lụt người dân cần phải xây chuồng lợn cao, có nhiều tầng cấp, đồng thời phải rộng rãi hướng để hạn chế tác động nhiệt độ cao gió Tây Nam vào mùa hè 36 Để thích ứng với lũ lụt từ tháng đến tháng 11 năm, người dân nên thực giảm quy mô nuôi lợn thay đổi đối tượng nuôi giai đoạn vỗ béo (trên 60kg) sang lợn để dễ dàng ứng phó với nước lũ giảm thiệt hại kinh tế Để trì hoạt động sản xuất chăn nuôi điều kiện khan nguồn thức ăn vào mùa lũ, người nông dân nên dự trữ nguồn thức ăn cho vật nuôi từ phế phẩm nơng nghiệp Hình thức khơng q tốn khơng địi hỏi u cầu kỹ thuật cao nên dễ dàng thực Tăng cường sử dụng giống địa phương gà nơng hộ, lợn Móng Cái, bị Vàng có khả thích nghi cao với thay đổi điều kiện thời tiết, đặc biệt tác động nhiệt độ tăng giống địa chọn lọc thích nghi với điều kiện thời tiết địa phương 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Có loại thiên tai thường xảy xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang bão, lũ lụt, hạn hán sương mù Trên 50% số người vấn cho tần suất cường độ so với 10 năm trước có xu hướng tăng Từ năm 2006 đến năm 2010, xã Hòa Châu chịu tác động trực tiếp bão lớn, - trận mưa gây ngập lụt diện rộng, - 13 đợt hạn năm năm qua - Hoạt động sản xuất nơng nghiệp xã Hịa chủ yếu trồng trọt chăn nuôi với quy mô nhỏ lẻ, diện tích đất nơng nghiệp giảm 151,18 hecta so với năm 2007, sản lượng loại trồng xã Hòa Châu ngày giảm (sản lượng lúa giảm 1654 so với năm 2007; ngô giảm 10 so với năm 2007) - Có 81% người dân tham gia vấn cho ảnh hưởng thiên tai đến hoạt động sản xuất so với 10 năm trước tăng Các loại hình thiên tai chủ yếu làm giảm suất, gây bệnh vật nuôi, bệnh trồng, giảm diện tích chất lượng đất - Các biện pháp thích ứng với thiên tai hoạt động sản xuất xã Hòa Châu gồm thay đổi cấu trồng, giống vật nuôi, sử dụng nguồn gen địa đa dạng hóa nguồn gen chưa áp dụng rộng rãi địa phương, chất lượng giống lịch mùa vụ phù hợp; đầu tư khoa học kỹ thuật nâng cao chuyên môn sản xuất cho người nông dân Kiến nghị Trên sở nghiên cứu ảnh hưởng thiên tai đến sản xuất nơng nghiệp xã Hịa Châu, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng, xin đưa số kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu sâu thiên tai ảnh hưởng thiên tai đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp xã Hịa Châu 38 - Cần có nghiên cứu chuyên sâu chọn giống trồng, vật nuôi kỹ thuật canh tác cụ thể cho vùng khác địa phương - Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ, người dân địa phương nhằm nâng cao lực thích ứng với thiên tai hoạt động sản xuất nông nhiệp 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban huy phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn huyện Hịa Vang (2009), Báo cáo tình hình thiệt hại mưa lũ gây ngập lụt địa bàn huyện Hòa Vang Ban huy phòng chống lụt bão tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Kiến thức phòng chống giảm nhẹ thiên tai Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Dự thảo Chiến lược quốc gia BĐKH Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam Chi cục thống kê huyện Hòa Vang (2011), Số liệu tổng điều tra nơng thơn, nơng nghiệp, thủy sản huyện Hịa Vang năm 2011 Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Hịa Vang, Báo cáo tổng kết năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2012 ngành NN&PTNT Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Hịa Vang (2011), Dự thảo Quy hoạch nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Hịa Vang đến năm 2020 Phòng thống kê huyện Hòa Vang (2007, 2008, 2009, 2010, 2011), Niên giám thống kê huyện Hòa Vang Ủy ban nhân dân huyện Hòa Vang (2010), Báo cáo tổng kết sản xuất nông lâm, ngư nghiệp huyện Hòa Vang năm (2006 – 2010) phương hướng nhiệm vụ năm 2011 10 Ủy ban nhân dân xã Hòa Châu (2007, 2008, 2009, 2010, 2011), Báo cáo cơng tác phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn tình hình thiệt hại lũ lụt gây 11 Ủy ban nhân dân xã Hòa Châu (2010), Báo cáo tình hình hoạt động cơng tác khuyến nông năm 2010 12 Ủy ban nhân dân xã Hòa Châu (2006), Báo cáo tổng hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết xã Hòa Châu – huyện Hòa Vang – TPĐN đến năm 2010 40 13 Ủy ban nhân dân xã Hòa Châu (2011), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, trị, an ninh quốc phòng xã Hòa Châu năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2012 14.Ủy ban nhân thành phố Đà Nẵng (2011), Báo cáo trạng môi trường Đà Nẵng giai đoạn 2005 – 2010 định hướng đến năm 2015 15.Ủy ban nhân dân TP.Đà Nẵng (2012), Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH thành phố Đà Nẵng 16 Đoàn Văn Điếm, Trần Đức Hạnh, Lê Quang Vĩnh, Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo trình khí tượng nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 17 Đào Xuân Học (2009), Kế hoạch thích ứng với BĐKH nông nghiệp phát triển nông thôn, Hội thảo Việt Nam thích ứng với BĐKH 18 Võ Văn Minh (2011), Nghiên cứu số tiêu chí làm sở cho việc xây dựng mơ hình nơng nghiệp thích ứng với BĐKH vùng ven biển Quảng Nam – Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng 19 Tôn Thất Pháp Margarita T.de la Cruz (2006), Participatory Research Approach and Analysis (Prageb), Trường Đại học khoa học, Đại học Huế 20 Võ Chí Tiến, Roger Few, Lê Thị Hoa Sen, Hồng Mạnh Qn Lê Đình Phùng (2007), Biểu BĐKH vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị, Hội thảo BĐKH: Tác động, Thích ứng Chính sách nơng nghiệp 21 Lê Anh Tuấn (2009), Phịng chống thiên tai, Giáo trình cao học ngành quản lý mơi trường, Đại học Cần Thơ 22 Trần Văn Tương (2011), Tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp Quảng Nam giải pháp thích ứng, Hội thảo BĐKH: Tác động, Thích ứng Chính sách nơng nghiệp 23 Nguyễn Việt (2001), Thiên tai Thừ Thiên Huế biện pháp phòng tránh tổng hợp, trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Thừ Thiên Huế 41 24 ADB (Asian Development Bank) (1994), Climate change in Asian: Vietnam country Report, Asian Development Bank, Manila, Philippin, 103p 25 A Barrie Pittock (2009), Climate Change – The Science, Impacts and Solutions, CSIRO Publishing, p.84-87 26 Burton I and B Lim (2005), Achieving adequate adaption in agriculture, Climate change, 70, 191-200p 27 Ge D K, Z O Jin, C L Shi and L.Z Gao (2002), Gradual impacts of climate change on rice production and adaptation strategies in southern China , Jiangsu J Agr Sci., 18, – 8, pp 28 Lal, M., J L McGregor, and K C Nguyen (2007), Very high-resolution climate simulation over Fiji using a global variable-resolution model, Climate Dynamics (2008) 30: 293 – 305, 13 pp 29 N.H Ravindranath and Jayant A, Sathaye (2003), Climate change and developing countries, Kluwer Academic Publishers 30 Parry M L (2002), Scenarios for climate impacts and adaptation assessment, Global Environment Change, 12, 149 -153 31 Peter J Webster & Rober G (2001), Climate Forecasting and Application in Bangladesh (CFAB), National Consculation Workshop, 35p 32 Subbiah A.R , L Bildan & K Rafisura (2003), Mannaging Climate Risks through Climate Information Applications: The Indonesian Experience Asian Disaster Preparedness Center 33 Timsina J & D.J Connor (2001), Productivity and management of rice = wheat cropping system – Issues and challenges, Field Crops Research, 69, 93 – 132, 39p 34 Zalikhanov M., (2004), Climate change and sustainable development in the Russian Federation Proc, World Climate September 29 October 2003 42 Change Conference, Moscow, 43 ... huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng đề xuất số giải pháp thích ứng? ?? Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng thiên tai đến hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. .. Nẵng đề xuất số giải pháp thích ứng Nội dung nghiên cứu Các loại thiên tai thường xảy xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang 10 năm gần Hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang Ảnh hưởng. .. động thiên tai đến sản xuất nơng nghiệp tăng khả thích ứng với tượng khí hậu cực đoan xã Hịa Châu, chúng tơi thực đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng thiên tai đến sản xuất nông nghiệp xã Hòa Châu, huyện

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan