1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng đơn sắc đèn LED đến hiệu quả nhân giống in vitro cây lan gấm ludisia discolor ker gawler blume

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ NA NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC (ĐÈN LED) ĐẾN HIỆU QUẢ NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY LAN GẤM (Ludisia discolor (Ker GawLer) Blume) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ NA NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC ĐÈN LED ĐẾN HIỆU QUẢ NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY LAN GẤM (Ludisia discolor (Ker GawLer) Blume) Ngành: Công nghệ sinh học GVHD Th.S Đàm Minh Anh Đà Nẵng – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, khách quan chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Na LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Đàm Minh Anh - Thầy giáo tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Sinh - Môi Trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập trƣờng Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến gia đình, bạn bè thân u ln động viên, khích lệ tơi vật chất lẫn tinh thần để tơi hoàn thành với kết tốt Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Na MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu ánh sáng đơn sắc LED 1.1.1 Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động lịch sử phát triển đèn LED 1.1.2 Ứng dụng đèn LED sản xuất 1.2 Vai trò nguồn chiếu sáng đến phát triển giống in vitro 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng ánh sáng đèn LED nuôi cấy in vitro 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.4 Giới thiệu lan gấm (Ludisia discolor (Ker Gawler) Blume) 11 1.4.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái phân bố 11 1.4.2 Công dụng lan gấm 11 1.4.3 Tình hình nghiên cứu nhân giống in vitro lan gấm 12 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 14 2.3.2 Phương pháp nhân nhanh chồi in vitro lan gấm điều kiện ánh sáng đèn LED 16 2.3.3 Phương pháp tạo rễ in vitro lan gấm điều kiện ánh sáng đèn LED 16 2.3.4 Phương pháp đưa đất 17 2.3.5 Xử lý thống kê 17 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 18 3.1 Ảnh hƣởng ánh sáng khác lên khả nhân nhanh chồi lan gấm in vitro 18 3.2 Ảnh hƣởng ánh sáng khác đến khả tạo rễ lan gấm in vitro 23 3.3 Ảnh hƣởng ánh sáng khác đến chất lƣợng vƣờn ƣơm 27 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 39 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT B-R : Blue -Red BA : 6- benzyl adenime Cs : Cộng HPS : High pressure siodium (đèn sodium cao áp) LED : Light Emitting diode (đèn đơn sắc) MHL : Metal lalide light (đèn halogen kim loại) MS : Murashige skoog (1962) NAA : α-naphthalen acetic acid FL : Fuorescent lamp (đèn huỳnh quang) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 3.1 3.2 3.3 Ảnh hƣởng ánh sáng đơn sắc đến khả nhân nhanh chồi in vitro lan gấm Ảnh hƣởng ánh sáng đơn sắc đến khả tạo rễ lan gấm in vitro Ảnh hƣởng ánh sáng khác đến khả phát triển vƣờn ƣơm Trang 18 23 27 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Cây lan gấm 14 2.2 Tủ ni có hệ thống đèn LED 16 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Ảnh hƣởng ánh sáng đến chiều cao số chồi lan gấm in vitro Chồi lan gấm in vitro Ảnh hƣởng ánh sáng đến khả nang tạo rễ lan gấm in vitro Rễ lan gấm in vitro Q trình thích nghi lan gấm in vitro vƣờn ƣơm 19 22 24 26 29 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực vật đóng vai trị vơ quan trọng việc chăm sóc sức khỏe chữa bệnh từ hàng ngàn năm [37] Nhiều nƣớc giới, đặc biệt nƣớc phát triển, sử dụng chủ yếu loài thảo dƣợc truyền thống để bảo vệ sức khỏe [11], nhu cầu tồn xã hội thuốc thảo dƣợc khơng lớn mà ngày tăng [59] Tuy nhiên, loài thuốc tự nhiên bị suy giảm khai thác mức, điều kiện ngày bất lợi mơi trƣờng,… dẫn đến nhiều lồi dƣợc liệu quý bị tuyệt chủng [68] Cây lan gấm (Ludisia discolour (Ker Gawler) Blume) loài lan quý hiếm, có giá trị dƣợc liệu kinh tế cao Ở Việt Nam, loài lan phân bố chủ yếu khu rừng thứ sinh, trung du miền núi tỉnh Quảng Ninh, Hịa Bình, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Quảng Nam tỉnh Tây Nguyên [3] Trong năm gần việc khai thác sử dụng mức bất lợi điều kiện môi trƣờng dẫn tới số lƣợng tự nhiên suy giảm [12], [48] Chính vậy, việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật in vitro sản xuất giống góp phần bảo tồn phát triển lồi lan q đƣợc ứng dụng có thành công bƣớc đầu Tuy nhiên, sản phẩm giống đƣa vƣờn ƣơm gặp hạn chế phát sinh hình thái chiều dài đốt thân dẫn đến hiệu giai đoạn vƣờn cịn thấp Kỹ thuật ni cấy mơ tế bào thực vật đƣợc xem công cụ đắt lực việc nghiên cứu nhân giống lồi thực vật thơng qua nhiều phƣơng thức nuôi cấy khác với nhiều ƣu điểm vƣợt trội nhƣ hệ số nhân giống cao, giống có độ đồng đều, khỏe bệnh, sản phẩm giống có tỷ lệ sống sinh trƣởng cao cho vƣờn ƣơm Chất lƣợng giống thực vật nuôi cấy in vitro đƣợc điều hịa nhân tố mơi trƣờng nhƣ: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng nguồn carbon Trong đó, nguồn chiếu sáng yếu tố quan trọng ngành công nghiệp vi nhân giống nói chung cơng nghệ ni cấy mơ thực vật in vitro nói riêng Chất lƣợng ánh sáng có ảnh hƣởng sâu sắc đến sinh trƣởng, phát triển sinh lý [54], [58] Hiện nay, nguồn ánh sáng đƣợc sử dụng thông dụng nuôi cấy in vitro ánh sáng huỳnh quang, loại đèn halogen kim loại, natri cao áp, dây tóc đƣợc sử dụng nhằm tăng cƣờng độ ánh sáng, nhiên nguồn ánh sáng có bƣớc sóng khơng cần thiết cho sinh trƣởng [36] Trong đó, đèn LED có nhiều ƣu điểm với kích thƣớc nhỏ, độ bền cao, tuổi thọ lâu dài, nhiệt độ tỏa mát mẻ, vùng quang phổ kiểm sốt đƣợc, hao tốn điện [14], [15], [28] Với ƣu điểm trên, đèn LED đƣợc thay dần đèn huỳnh quang nguồn chiếu sáng nhƣ vi nhân giống [61] Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng ánh sáng đơn sắc (đèn LED) đến hiệu nhân giống in vitro lan gấm (Ludisia discolor (Ker GawLer) Blume)” Mục tiêu đề tài Xác định đƣợc điều kiện chiếu sáng đèn LED tối ƣu cho nhân giống lan gấm in vitro Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu góp phần làm sở cho ứng dụng đèn LED quy trình nhân nhanh giống trồng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá đƣợc tính khả thi, hiệu ứng dụng đèn LED nhân giống in vitro Tạo nguồn giống trồng có chất lƣợng tốt, bệnh góp phần bảo tồn phát triển bền vững dƣợc liệu quý 26 a c b e d g Hình 3.4 Rễ lan gấm in vitro f h 27 (a)100 R; (b)90R:10B; (c)80R:20B; (d )70R:30B; (e)60R:40B; (f)50R:50B; (g)100B; (h)FL 3.3 Ảnh hƣởng ánh sáng khác đến chất lƣợng vƣờn ƣơm Q trình thích nghi bƣớc cuối vi nhân giống Trong trình này, phải thích nghi với điều kiện mơi trƣờng Trạng thái cuối nuôi cấy mô phải thích nghi tốt với điều kiện ngồi nhà lƣới Cây sau đƣợc nuôi cấy môi trƣờng rễ lấy khỏi hệ thống ni cấy, rửa agar bám rễ, đem vƣờn ƣơm đƣợc nuôi cấy điều kiện giá thể 50% mùn cƣa + 50% đất cát tƣới phun sƣơng ngày lần, tránh để nơi có ánh sáng mạnh làm nƣớc nóng cây, dễ chết Kết thu đƣợc sau tuần trồng thử nghiệm vƣờn ƣơm đƣợc thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Ảnh hưởng ánh sáng khác đến khả phát triển vườn ươm Đặc điểm Ánh sáng Tỷ lệ sống sót 100R 100% Cây tốt, xanh đậm 90R-10B 100% Cây tốt, xanh đậm 80R-20B 100% Cây tốt, xanh đậm 70R-30B 100% Cây tốt, nhỏ, xanh nhạt 60R-40B 100% Cây tốt, nhỏ 50R-50B 100% Cây tốt, xanh nhạt 100B 100% Cây tốt, nhỏ FL 100% Cây tốt, xanh nhạt 28 Từ bảng 3.3, cho thấy đƣợc đƣa vƣờn ƣơm với điều kiện ni cấy bình thƣờng sau tuần chăm sóc tỷ lệ sống sót chúng nhƣ (100%) Điều cho thấy tất đƣợc nuôi trồng điều kiện ánh sáng khác nhƣng đƣa vƣờn ƣơm khả thích ứng chúng với điều kiện môi trƣờng nhƣ Tuy nhiên, phát triển chúng có khác biệt hình thái, chịu ảnh hƣởng ánh sáng LED xanh giai đoạn rễ cho nhà lƣới có mặt hạn chế diện tích lá, có khác biệt với màu sắc cƣờng độ ánh sáng xanh tăng dần cƣờng độ ánh sáng đỏ giảm dần Khi điều kiện chiếu sáng 100R, 90R10B, 80R-20B giai đoạn rễ, đƣợc đem trồng ngồi nhà lƣới chất lƣợng tốt lớn Ngƣợc lại tăng cƣờng độ ánh sáng LED xanh có phần nhỏ Nhƣ vậy, thấy chất lƣợng có xu hƣớng giảm nồng độ ánh sáng LED xanh tăng lên Qua kết nghiên cứu cho thấy ánh sáng LED có ảnh hƣởng khác đến q trình nhân nhanh chồi trình tạo rễ lan gấm in vitro Chất lƣợng có ảnh hƣởng ánh sáng đơn sắc LED a b c 29 e d g f h Hình 3.5 Quá trình thích nghi lan gấm in vitro ngồi vườn ươm (a) 100 R; (b) 90R:10B; (c) 80R:20B; (d) 70R:30B; (e) 60R:40B; (f) 50R:50B; (g) 100B; (h) FL 30 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, rút số kết luận nhƣ sau: Điều kiện chiếu sáng ánh sáng LED xanh cho kết vƣợt trội số chồi đạt đƣợc 3,86 chồi/mẫu, chiều cao 4,49 cm cho khỏe tốt Khả tạo rễ lan gấm in vitro đƣợc nuôi dƣới điều kiện chiếu sáng ánh sáng đèn LED có tần số 100 ánh sáng đỏ, đạt 100% số chồi tạo rễ, với số 4,73 số rễ/chồi chiều dài rễ đạt 1,53 cm sau thời gian tuần ni cấy Tỷ lệ sống sót vƣờn ƣơm đạt 100% tỷ lệ ánh sáng đơn sắc Xu hƣớng tăng nồng độ đèn LED xanh giai đoạn rễ làm giảm chất lƣợng giống vƣờn Đề nghị Nuôi cấy ánh sáng đèn LED thí nghiệm Khoa Sinh - Mơi trƣờng, tơi đề nghị: Nhiều cơng trình nghiên cứu hệ thống chiếu sáng LED loài thực vật in vitro khác khoa Mở rộng thêm hệ thống đèn LED vƣờn trồng in vitro 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phƣơng (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tập 3: 815816 [2] Trần Thị Thùy Dung (2009), Khảo sát ảnh hưởng mơi trường SH, B5 ½ MS đến tạo chồi hoa chng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh [3] Trần Hợp (1998), Phong lan Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [4] Nguyễn Bá Nam, Nguyễn Phúc Huy, Vũ Quốc Luận, Nguyễn Đình Lâm, Dƣơng Tấn Nhựt (2014), “Hệ thống mới-Kết hợp công nghệ chiếu sáng LED truyền điện không dây-trong nghiên cứu sinh trƣởng Dâu tây (Fragaria SP.) ni cấy in vitro”, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 12(4): 667-677 [5] Nguyễn Bá Nam, Lê Thị Thanh, Lê Thị Thanh Trà, Vũ Quốc Luận, Nguyễn Đình Lâm, Dƣơng Tấn Nhựt (2014), “Ảnh hƣởng ánh sáng đèn LED bổ sung vào ban đêm sinh trƣởng phát triển ban giống Cúc (đóa vàng, sapphire kim cƣơng) đƣợc trồng nhà kính”, Tạp chí Khoa học Công nghệ 52(3): 311-328 [6] Dƣơng Tấn Nhựt, Nguyễn Bá Nam (2014), “Đèn LED (Lightemitinhdiode) – nguồn sáng nhân tạo nuôi cấy mô tế bào thực vật” Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 12(3): 393-407 [7] Nguyễn Thanh Phƣơng, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Hồng Thắm (2014), “Ảnh hƣởng số loại đèn chiếu sáng bình ni cấy đến sinh trƣởng, phát triển giống Cẩm chƣớng Hồng Hạc cấy mơ”, Tạp chí khoa học phát triển 12(7): 10151022 [8] Nguyễn Thanh Sang, Nguyễn Bá Nam, Hoàng Thanh Tùng, Nguyễn Phúc 32 Huy, Nguyễn Thị Kim Loan, Nguyễn Ngọc Thảo, Vũ Đức Trung, Nguyễn Văn An, Trần Thị Minh Loan, Nguyễn Văn Kết, Dƣơng Tấn Nhựt (2014), “Sinh trƣởng phát triển hàm lƣợng chlorophyll chồi cúc (Chrysanthemum Morifolium Ramat CV ”Jimba”) nuôi cấy in vitro dƣới ánh sáng LED”, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 12(2): 339-347 [9] Nguyễn Thị Mỹ Phƣợng (2014), “Nghiên cứu hồn thiện quy trình nhân giống in vitro trồng thử nghiệm lan gấm Ludisia discolor (Ker Gawler) Blume Đà nẵng”, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sƣ phạmĐại học Đà Nẵng [10] Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Hƣơng Giang, Lê Thị Thoa (2012), Nghiên cứu khả nảy mầm hạt nhân nhanh in vitro lan hoàng long (Coelogyne lawrenceana Rolfe), Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2012 Tài liệu nƣớc [11] Akerele O, (1998) “Medicinal plants and primary health care: An agenda for action”, Fitoterapia 59: 355-363 [12] Akoyunoglou G, Anni H (1984), “Blue light effect on chloroplast development in higher plants In Senger H, ed Blue light effects in biological systems” Springer-Verlag, Berlin: 397-406 [13] André S, EF de Vogel, Svengsuksa B (2000), Orchid Genera of Thailand, Laos, Cambodia and Vietnam (Vietnamese-Eghlish edition) Nationaal Herbarium Nederland, Universiteit Leiden branch, pp 50 [14] Brown CS, Schuerger AC, Sager JC (1995), “Growth photomorphogenesis of and pepper plants under red light-emitting diodes with supplemental blue or far-red lighting”, J Am Soc Hortic Sci, 120: 808-813 [15] Bula RJ, Morrow RC, “Tibbittts TW, Barta DJ, Ignatius RW, Martin TS 33 (1991), Light-emitting diodes as a radiation source for plants”, HortScience ,26: 203-205 [16] Budiarto K (2010) “Spectral quality affects morphogenesis on Anthurium plantlet during in vitro culture” Agrivita 32: 234-240 [17] Chee R (1986) “In vitro culture of Vitis: the effects of light spectrum, manganese sulfate and potassium iodide on morphogenesis” Plant Cell Tiss Org 1: 121-134 [18] Chen Xinqi, Stephan W Gale, Phillip J Cribb, Flora of China, FOC Vol 25 Page 55 [19] Chou LC, Chang DCN (1999), “The Physiological Study of Seed germination and seedling growth of Haemaria discolor var dawsoniana”, Seed Nursery 1:57-67 [20] Chou LC, Chang DCN (2001), “Seed germination of Haemaria discolor var dawsoniana and the use of mycorrhizae”, Symbiosis Rehovot 30: 29-40 [21] Chou LC, Chang DCN (2004), “Asymbiotic and symbiotic seed germination of Anoectochilus formosanus and Haemaria discolor and their F1 hybrids”, Bot Bull Acad Sin., 45: 143-147 [22] Daduang S, Uawonggul N (2008), “Herbal therapies of snake and insect bites in Thailand”, Botanicals Medicine in Clinical Practice, pp 814822 [23] Debergh P., Aitken-Christie J., Cohen D., Grout B., Von Amold S., Zimmerman R and Ziv M (1992), “Reconsideration of the term “vitrification” as used in micropropagation”, Plant Cell Tiss Org Cult., 30: 135-140 [24] Duncan D B (1995), Multiple range and multiple F tests, Biometrics 11:1-42 34 [25] Economou AS, Read PE (1987), “Light treatments to improve efficiency of in vitro propagation systems”, Hort Sci., 22: 751-754 [26] Gattoo A.A, Ahmad M.A (2013), “A review on orchids in India and their conversation” , International Journal of Advanced Research, Vol 1: 5-7 [27] Geetha S, Shetty SA (2000), “In vitro propagation of Vanilla planifolia, a tropical orchid”, Current Science (India), 79(6): 886-889 [28] Gioia D Massa, Hyeon-Hye Kim, Raymond M Wheeler and Cary A Mitchell (2008), “Plant Productivity in Response to LED Lighting” Hortscience 43(7): 1951-1956 [29] Hahn E.J, Kozai T, and Paek K.Y, (2000), “Blue and red light-emitting iodes with or without sucrose and ventilation affects in vitro growth of Rehmannia glutinosa plantlets” J Plant Biol.,43: 247-250 [30] Heo J, Lee C, Chakrabarty D, Paek KY (2002), “Growth by monochromic or mixture radiation provided by a light-emitting diode (LED)”, Plant Growth Reg 38: 225-230 [31] Heo Jw, Shin KS, Kim SK, Paek KY (2006), “Light quality affects in vitro growth of grape „Teleki 5BB7‟”, Plant Biol 49: 276-280 [32] Hoenecke M.E., Bula R.J and Tibbitts T.W (1992), “Importance of “blue” hoton levels for lettuce seeding growth under red light-emitting diodes”, Hort Sci., 27: 427-430 [33] Huimin Li, Canming Tang, Zhigang Xu, Xiaoying Liu, Xuelin Han (2012), “Effects of Different Light Sources on the Growth of Nonheading Chinese Cabbage (Brassica campestris L.)”, Journal of Agricultural Science Vol 4: 262-273 [34] Huges K.W (1981), “In vitro ecology: exogenous factors affecting growth and morphogenesis in plant culture systems”, Environ Exp Bot., 21, 281-288 35 [35] Kraepiel Y, Mipiniac E (1997), “Photomorphogenesis and phytohormones”, Plant Cell Environ 20: 807-812 [36] Kim S J., Hahn E J., Heo J W., and Paek K Y (2004), “Effects of LEDs on net photosynthetic rate, growth and leaf stomata of Chrysanthemum plantlets in vitro”, Sci Hort 101: 143-151 [37] Kong JM, Goh NK, Chia LS, Chia TF (2003), “Recent advances in traditional plant drugs and orchids”, Acta Pharmacol Sinica, 24: 7-21 [38] Langhans R.W., Dreesen D R (1988), “Challenges to plant growing in space”, Hort Sci., 23, pp:39-50 [39] Li H, Xu Z, Tang C (2010), “Effect of light-emitting diodes on growth and morphogenesis of upland cotton (Gossypium hirsutum L.) plantlets in vitro”, Plant Cell Tiss Org 103: 155-163 [40] Lian ML, Murthy HH, Paek KY (2002), “Effects of light emitting diodes (LEDs) on the in vitro induction and growth of bulblets of Lilium oriental hybid „Pesaro‟”, Sci Hortic Amsterdam 94: 365-370 [41] Moeria da Silva M.H and Debergh P.C (1997), “The effect of light quality on the morphogenesis of in vitro cultures of Azorina vidalii (Wats.) Feer”, Plant Cell Tiss Org Cult., 51: 187-193 [42] Moon H K., Park S Y., Kim Y W., and Kim C S (2006), “Growth of Tsuru-rindo (Tripterospermum japonicum) cultured in vitro under various sources of light-emitting diodes (LED) irradiation”, J Plant Biol 49: 174-179 [43] Morelli G and Ruberti I (2000), “Shade avoidance responses Driving auxin along lateral routes”, Plant Physiol., 122, 621-626 [44] Morgan D.C and Smith H (1981), “Non-photosynthesis respones to light quality”, Plant Physiol., 109-134 [45] Nhut DT, Takamura T, Watanabe H, Okamoto K, Tanaka M (2003a), “Responses of strawberry plantlets cultured in vitro under superbright 36 red and blue lightemitting diodes (LEDs)”, Plant Cell Tiss Org 73: 4352 [46] Nhut D T., Takamura T., Watanabe H., Okamoto K., and Tanaka M Artificial (2005), “Light source using light-emitting diodes (LEDs) in the efficient micropropagation of Spathiphyllum plantlets”, Acta Hort 692: 137-142 [47] Nunthawun U, Sompong T, Arunrat C, Chattong C, Jureerut D, Sakda D (2011), “Plant extract activities against the fibroblast cell lysis by honey bee venom”, Journal of Medicinal Plants Research, 5: 1978-1986 [48] Phillip J Cribb, Shelagh P Kell, Kingsley W Dixon, Russell L Barrett, Orchid conservation: A global perspective, Orchid Conservation, 1–24 [49] Pinho P, Moisio O, Tetri E, Halonen L (2004), “Photobiological aspects of crop plants grown under light emitting diodes," in Proceedings of the CIE Symposium 04, LED Light Sources"” Physical Measurements and Visual and Photobiological Assessment - Tokyo, Japan, CIE 026: 71-74 [50] Poudel PR, Kataoka I, Mochioka R (2008), “Effect of red- and bluelight-emitting diodes on growth and morphogenesis of grapes”, Plant Cell Tiss Org 92: 147-153 [51] Priya KI, Sabina GT, Rajmohan K (2013), “Influence of plant growth regulators on in vitro clonal propagation of Dendrobium sonia „Earsakul‟”, J Bio Innov., 2: 51-58 [52] Richter G, Wessel K (1985), “Red light inhibits blue-induced chloroplast development in cultured plant cells at the mRNA level”, Plant Mol Biol 5: 175-182 [53] Round HJ (1907), “Discovery of electroluminescence - blue light emission from Silicon Carbide (SiC)”, Electron World 19: 309 [54] Sage, L.C (1992), “Shade avoidance, In L.C Sage (ed.) Pigment of the imagination”, Academic Press, London p 371-395 37 [55] Sager J C Wheeler R.M (1992), “Application of sunlight and lamps for the irridiation in space bases”, Adv Spacs Res., 12, pp: 133-140 [56] Salisbury F.B., Bugbee B (1988), “Light energy utilization efficiency for photosynthesis”, Trans Asae., 25, pp: 1737-1746 [57] Shin KS, Murthy HN, Heo JW, Hahn EJ, Paek KY (2008), “The effect of light quality on the growth and development of in vitro cultured Doritaenopsis plants”, Acta Physiol Plant 30: 339-343 [58] Smith, H (1982), “Light quality, photoperception, and plant strategy”, Annu Rev Plant Physiol, 33:481-518 [59] Srivastava R (2000), “Studying the information needs of medicinal plant stakeholders in Europe”, Traffic Dispatches., 15: [60] Taiz L and Zeiger E (2002), “Plant Physiology”, Benjamin/Cummings Publishing Co, NY: 111-143 [61] Tamulaitis G, Duchovskis P, Bliznikas Z, Breivé K, Ulinskaté A, Novickovas A (2005), “Hight-power lightemitting diode bsed facility for plant cultivation”, J Phys D Appl Phys 38: 3182-3187 [62] Tanaka M, Takamura T, Watanabe H, Endo M, Panagi T, Okamoto K (1998), “In vitro growth of Cymbidium plantlets cultured under superbright red and blue light-enmitting diodes”, J Hortic Sci Biotech 73: 39-44 [63] Tennessen DJ, Singsaas EL, Sharkey TD (1994), “Light-emitting diodes as a light source for photosynthesis research”, Photo Res 39: 85-92 [64] Tibbitts TW, Morgan DC, Warrington IJ (1983),” Growth of lettuce, spinach, mustard and wheat plants under four combinations of highpressure sodium, metal halide, and tungsten halogen lamps at equal PPFD”, J Amer Soc Hort Sci 108: 622-630 [65] Tripathy BC, Brown CS (1995), “Root-shoot interaction in the greening of wheat seedlings grown under red light”, Plant Physiol 107: 407-411 38 [66] Tsao JY (2004), “Solid-state lighting: lamps, chips, and materials for tomorrow”, Circuits and Devices Magazine, IEEE Journal on Selected Topics in Quantum Electronics 20: 28-37 [67] Uawonggul N, Chaveerach A, Thammasirirak S, Arkaravichien T, Chuachan C, Daduang S (2006), “Screening of plants acting against Heterometrus laoticus scorpion venom activity on fibroblast cell lysis”, J Ethnopharmacol, 103: 201-207 [68] Vieira RF, LA Skorupa (1993), “Brazilian medicinal plants gene bank”, Acta Hort, 330: 51-58 [69] Walters RG, Shephard F, Rogers JJM, Rolfe SA, Horton P (2003), “Identification of mutants of Arabodopsis defective in acclimation of photosynthesis to the light environment”, Plant Physiol 131: 472-481 [70] Wang W.R., Zhang H.X., Zhao B., Zuan X.F (2001), “Improved growth of Artemisia annua L hairy roots and artemisinin production under red light conditions”, Biotechnol Lett., 23, pp: 1971-1973 [71] Y J Shiau, SM Nalawade, CN Hsai, HS Tsay (2005), “Propagation of Haemaria discolorvia in vitro seed germination”, Biologia Plantarum, 49: 341-346 39 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 100R Hình 90R - 10B Hình 80R - 20B Hình 70R - 30B Hình 60R - 40B Hình 50R - 50B Hình 100B Hình Huỳnh quang 40 BẢNG THÀNH PHẦN MÔI TRƢỜNG CƠ BẢN MURASHIGE – SKOOG (MS, 1962) Stock Hóa chất Thành phần Dung tích dùng (mg/L) cho lít mơi trƣờng MS1 MS2 MS3 MS4 MS5 KNO3 1900 KH2PO4 170 NH4NO3 1650 MgSO4.7H2O 370 CaCl2.2H2O 440 H3BO3 6,2 MnSO4.4H2O 22,3 CoCl2.6H2O 0,025 CuSO4 5H2O 0,025 ZnSO4.4H2O 8,6 Na2MoO4.2H2O 0,25 KI 0,83 FeSO4.7H2O 27,8 Na2-EDTA 37,3 Glycine Myo-Inositol 100 Thiamine HCl 0,5 Nicotinic acid 0,5 Pyridoxine HCl 0,5 20 ml 10 ml 10 ml 10 ml 10 ml ... KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ NA NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC ĐÈN LED ĐẾN HIỆU QUẢ NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY LAN GẤM (Ludisia discolor (Ker GawLer) Blume) Ngành: Công nghệ sinh học... BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 3.1 3.2 3.3 Ảnh hƣởng ánh sáng đơn sắc đến khả nhân nhanh chồi in vitro lan gấm Ảnh hƣởng ánh sáng đơn sắc đến khả tạo rễ lan gấm in vitro Ảnh hƣởng ánh sáng khác đến khả... hình nghiên cứu sử dụng ánh sáng đèn LED ni cấy in vitro 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.4 Giới thiệu lan gấm (Ludisia discolor (Ker Gawler) Blume)

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w