1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của ph lên hiệu quả xử lý nước thải thủy sản việt an bằng mô hình UASB

58 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 819,16 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ – MÔI TRƯỜNG PHẠM THỊ TRÚC LY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA pH LÊN HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN VIỆT AN BẰNG MƠ HÌNH UASB KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG Khóa học: 2007 - 2011 An Giang 05/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ – MÔI TRƯỜNG PHẠM THỊ TRÚC LY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA pH LÊN HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN VIỆT AN BẰNG MƠ HÌNH UASB KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG Khóa học: 2007 – 2011 GVHD Th.S TRẦN THỊ HỒNG NGỌC GVPB Th.S NGUYỄN THANH HÙNG Th.S NGUYỄN TRẦN THIỆN KHÁNH An Giang 05/2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Long xuyên, ngày……tháng……năm 2011 Giáo viên hướng dẫn Th.S Trần Thị Hồng Ngọc LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian vừa qua em trang bị nhiều kiến thức chuyên môn từ quý thầy cô, đặc biệt quý thầy cô Bộ môn Môi trường Phát triển bền vững tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa tập thể giáo viên Bộ môn Môi trường Phát triển bền vững, khoa Kỹ Thuật - Công Nghệ - Môi Trường, trường Đại học An Giang, trang bị kiến thức cho em thời gian qua - Th.S Trần Thị Hồng Ngọc tận tình giúp đỡ, cố vấn hướng dẫn trực tiếp cho em q trình thực khóa luận tốt nghiệp - Cơng ty cổ phần Việt An, Cô, Chú, Anh, Chị tất Phòng ban, đặc biệt anh phịng Kỹ thuật nhiệt tình dẫn tạo điều kiện cho em thực khóa luận Vì lần đầu em sâu nghiên cứu tự xây dựng mơ hình bể UASB để xử lý nước thải nên tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong đóng góp dạy q thầy cơ, tập thể lớp DH8MT, để giúp cho đề tài em hoàn thiện Long xuyên, ngày 09 tháng 06 năm 2011 Phạm Thị Trúc Ly MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc nước thải tính chất nước thải … 2.2 Quá trình sinh học yếm khí 2.3 Phân loại cơng trình 2.3.1 Quá trình lọc kị khí ngược dịng 2.3.2 Q trình kị khí tầng giá thể lơ lửng 2.3.3 Quá trình kị khí dính bám xi dịng 2.3.4 Q trình kị khí phân hủy xáo trộn 2.3.5 Q trình tiếp xúc kị khí 2.3.6 Q trình kị khí lớp bơng bùn dịng chảy ngược(UASB) Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1.Đối tượng nghiên cứu 12 3.2 Thời gian nghiên cứu 12 3.3 Mục tiêu nghiên cứu 12 3.4 Nội dung nghiên cứu 12 3.5 Phương tiện vật liệu nghiên cứu 12 3.6 Phương pháp nghiên cứu 13 3.6.1 Vị trí thu mẫu 13 3.6.2 Các bước thực thí nghiệm 13 3.6.3 Phân tích thơng số 17 3.6.4 Phương pháp xử lý số liệu 18 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Xác định tính chất nước thải thủy sản cơng ty CP Việt An 19 4.1.1 Thành phần tính chất nước thải 19 4.1.2 Xây dựng mơ hình 19 4.2 Kết đo đạt thông số 25 4.2.1 Kết đo SS 25 4.2.2 Kết đo COD 26 4.2.3 Kết đo BOD5 28 4.2.4 Kết đo NH4+ 29 4.2.5 Kết đo PO43- 32 4.2.6 Kết phân tích tiêu khí CO2 CH4 34 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị 36 Tài liệu tham khảo 37 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Cơ chế sinh hóa lên men yếm khí Hình 2.2: Một số dạng kị khí ứng dụng Hình 2.3: Sơ đồ làm việc q trình lọc kị khí ngược dịng Hình 2.4: Sơ đồ làm việc q trình kị khí dính bám Hình 2.5: Sơ đồ làm việc trình lọc kị khí dính bám xi dịng Hình 2.6: Sơ đồ làm việc q trình kị khí xáo trộn hồn tồn Hình 2.7: Sơ đồ làm việc q trình tiếp xúc kị khí Hình 2.8: Sơ đồ làm việc q trình kị khí lớp bơng bùn(UASB) 11 Hình 3.1: Bùn kỵ khí 16 Hình 4.1: Lát cắt ngang ngăn lắng 22 Hình 4.2: Lát cắt ngang ngăn lắng 22 Hình 4.3: Mơ hình bể UASB 23 Hình 4.4: Mơ hình thật bể UASB 24 Hình 4.5: Hàm lượng SS (mg/l) 25 Hình 4.6: Hiệu suất xử lý SS (mg/l) 26 Hình 4.7: Hàm lượng COD (mg/l) 26 Hình 4.8: Hiệu suất xử lý COD (mg/l) 27 Hình 4.9: Hàm lượng BOD5 (mg/l) 28 Hình 4.10: Hiệu suất xử lý BOD5 (mg/l) 29 Hình 4.11: Hàm lượng NH4+ (mg/l) 30 Hình 4.12: Mức độ gia tăng NH4+ (mg/l) 31 Hình 4.13: Hàm lượng PO43- (mg/l) 32 Hình 4.14: Hiệu suất xử lý PO43- (mg/l) 33 Hình 4.15: Nước thải đầu vào 35 Hình 4.16: Nước thải đầu 35 Hình 4.17: Nước thải đầu vào đầu TN1 35 Hình 4.18: Sự khác biệt nước thải đầu vào đầu 35 DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Kết phân tích nước thải đầu vào Bảng 3.1: Phương pháp phân tích thông số 17 Bảng 4.1: Thành phần tính chất nước thải làm sở thiết kế 19 Bảng 4.2: Giá trị thiết kế bể UASB 23 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT CP: Cổ phần TN1: Thí nghiệm TN2: Thí nghiệm TN3: Thí nghiệm COD: Nhu cần oxi hóa học BOD: Nhu cầu oxi sinh học SS: Chất rắn lơ lửng TS: Chất rắn tổng cộng N-NH4+: Nitơ amonia PO43-: Photphat CO2: Cacbon CH4: Metan UASB: (Upward-flow Anaerobic Sludge Blanket) bể xử lý sinh học kị khí dịng chảy ngược qua lớp bùn Khóa luận tốt nghiệp DH8MT Chương MỞ ĐẦU Hiện ngành chế biến thủy sản nước ta giai đoạn phát triển mạnh Đây ngành kinh tế chủ lực mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nước Bên cạnh lợi ích đạt kinh tế - xã hội, ngành phát sinh nhiều vấn đề môi trường cần phải giải quyết, nhiễm mơi trường nước nước thải từ nhà máy chế biến thủy sản mối quan tâm hàng đầu Vì đặc điểm ngành chế biến thủy sản phải sử dụng lượng nước lớn để phục vụ cho q trình sản xuất, trình sản xuất thải lượng nước thải khổng lồ Lượng chuẩn cho phép xả vào nguồn tiếp nhận gấp nhiều lần Nước thải thủy sản có đặc trưng riêng biệt hôi Nếu thành phần nước thải thủy sản không xử lý trước thải vào môi trường gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng xung quanh Vì xử lý nước thải ngành chế biến thủy sản đạt tiêu chuẩn vấn đề cần phải làm có ý nghĩa thiết thực Nhận thức tầm quan trọng mơi trường nước tính cấp thiết xã hội lý tơi thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng pH lên hiệu xử lý nước thải thủy sản Việt An mơ hình UASB”.Bể UASB cơng trình đơn vị hệ thống xử lý nước thải, mang lại hiệu xử lý cao, góp phần khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường từ nước thải ngành chế biến thủy sản GVHD: ThS Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Phạm Thị Trúc Ly Khóa luận tốt nghiệp Hình 4.15: Nước thải đầu vào Hình 4.17: Nước thải đầu vào đầu thí nghiệm GVHD: ThS Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Phạm Thị Trúc Ly DH8MT Hình 4.16: Nước thải đầu Hình 4.18: Sự khác biệt nước thải đầu vào đầu 35 Khóa luận tốt nghiệp DH8MT Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau hoàn thành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng pH lên hiệu xử lý nước thải thủy sản Việt An mơ hình UASB” với giá trị pH khác nước thải đưa số kết luận sau: Sau ngày chạy mơ hình: - Với nồng độ pH = hiệu xử lý trung bình tiêu: COD 55,2 %, BOD5 42,6 %, SS 86,1 %, PO43- 16,6 % - Với nồng độ pH = hiệu xử lý cao tiêu: COD 64,9 %, BOD5 54,6 %, SS 87 %, PO43- 17,5 % - Với nồng độ pH = hiệu xử lý cao tiêu: COD 24 %, BOD5 28,6 %, SS 82,1 %, PO43- 12,1 % - Đối với tiêu NH4+ chúng tơi tiến hành so sánh mức độ gia tăng hàm lượng NH4+ thí nghiệm với Ở pH = trung bình đạt 6,3 %, pH = đạt 7,2 % pH = đạt 5,9 % - Từ kết cho thấy nồng độ pH nước thải khoảng nồng độ pH tối ưu để xử lý tốt thông số COD, BOD5, SS, NH4+, PO43- , nước thải thủy sản công ty CP Việt An 5.2 Kiến nghị Trong trình nghiên cứu đưa số kiến nghị sau: - Nên tăng thời gian thí nghiệm lên để xác định hiệu xuất xử lý tối ưu - Có thể nghiên cứu chạy mơ hình nghiệm thức khác như: thay đổi lượng bùn cho vào bể, thay đổi loại bùn (bùn hạt, phân chuồng, bùn bể tự hoại…) - Ứng dụng mơ hình bể UASB loại nước thải khác GVHD: ThS Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Phạm Thị Trúc Ly 36 Khóa luận tốt nghiệp DH8MT TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Minh Triết cộng 2008 Xử lý nước thải đô thị công nghiệp NXB Đại học Quốc gia TP HCM Lương Đức Phẩm 2007 Công nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học Hà Nội NXB Giáo Dục Nguyễn Ngọc Dung - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 1999 Xử lý nước cấp NXB Xây dựng Hà Nội Nguyễn Thị Thu Thủy 2000 Xử lý nước thải sinh hoạt Tp Hồ Chí Minh NXB Đại học Quốc gia TPHCM Nguyễn Văn Phước 2006 Giáo trình xử lý nước thải phương pháp sinh học Tp Hồ Chí Minh NXB Đại học Quốc gia TPHCM Trần Đức Hạ 2002 Xử lý nước thải đô thị quy mô vừa nhỏ NXB Khoa học Và Kỹ thuật Hà Nội Trần Văn Nhân – Ngô Thị Nga 2005 Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải NXB Khoa học Và Kỹ thuật Hà Nội Trịnh Xuân Lai 2000 Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải NXB Xây dựng Hà Nội Joseph F Malina 1994 Design of Anerobic Processes For the Treatment of Industrial & Municipal Wastes Technomic Publishsing Co http://www.scribd.com/doc/29539152/Do-an-Xu-Ly-Nuoc-Thai-Mia-Duong http://mtx.vn/diendan/archive/index.php/t-4807.htnd http://vea.gov.vn/VN/khoahoccongnghe/congnghemt/xulynuocthai http://www.dostbentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id =246&Itemid=123 GVHD: ThS Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Phạm Thị Trúc Ly 37 PHỤ LỤC a Độ pH Ý nghĩa Độ pH tiêu cần kiểm tra chất lượng nước thải Giá trị pH cho phép định xử lý nước thải theo phương pháp thích hợp điều chỉnh lượng hóa chất q trình xử lý nước đơng tụ hóa học, khử trùng xử lý nước thải phương pháp sinh học Sự thay đổi giá trị pH nước dẫn tới thay đổi thành phần chất nước q trình hịa tan kết tủa, thúc đẩy hay ngăn chặn phản ứng hóa học, sinh học xảy nước Quá trình quang hợp thực vật thủy sinh hấp thụ CO2 làm tăng pH nước Q trình hơ hấp thủy sinh, trình phân hủy hợp chất hữu phóng thích CO2 làm giảm pH Phương pháp phân tích Xác định giấy thị pH: Dùng đũa khuấy nhúng vào dung dịch muốn đo pH, chấm lên mẫu giấy thị Quan sát màu mẫu giấy so sánh với thang màu chuẩn (đính kèm bên hộp giấy) ghi nhận giá trị pH mẫu nước b Chất rắn lơ lửng Ý nghĩa Chất rắn tồn nước dạng lơ lửng dạng hòa tan Nước có hàm lượng chất rắn cao thường có vị tạo nên phản ứng lý học làm ảnh hưởng đến người sử dụng Hơn hàm lượng cặn lơ lửng cao gây ảnh hưởng nghiêm trọng Xác định SS nước thải đầu vào quan trọng, hàm lượng SS nước cao phải thiết kế thêm bể lắng để giảm SS vào bể sinh học Xác định SS nước sau xử lý cho biết hoạt động bể lắng, SS cao phải tăng lượng bùn hoàn lưu, tăng bùn xả hay kiểm tra lại lưu lượng Phương pháp phân tích - Sấy giấy lọc ban đầu 105oC - Làm nguội bình hút ẩm 20 phút, - Cân ghi trọng lượng giấy (mo) - Lắc kỹ mẫu, đong thể tích Vml - Lọc mẫu qua giấy lọc chuẩn bị bơm chân không - Sấy giấy cặn lọc nhiệt độ 105oC - Làm nguội bình hút ẩm 20 phút - Cân ghi trọng lượng giấy (m1) - Tính hàm lượng chất rắn lơ lửng theo công thức sau: X(mg/l) = [(m1 – mo) x 106]/V m1:khối lượng giấy lọc cặn (g) mo: khối lượng giấy lọc (g) V: thể tích mẫu dùng (ml) c Chỉ tiêu COD Ý nghĩa COD lượng oxi cần thiết cho q trình oxi hóa hóa học chất hữu nước thành CO2 H2O COD đại lượng dùng để đánh giá sơ mức độ nhiễm bẩn nguồn nước COD biển thị lượng chất hữ bị oxi hóa vi khuẩn ( Nguyễn Thị Thu Thủy, 2000) Xác định COD trình nghiên cứu cần thiết COD thơng số quan trọng đánh giá hiệu suất xử lý thí nghiệm thơng qua COD nước thải đầu vào nước thải đầu Xác định phương pháp Closed Reflux (đun kín Bicrommat Kali) * Hóa chất - 5ml thể tích mẫu pha lỗng - 3ml dung dịch K2Cr2O7 0,1N - 7ml H2SO4 * Tiến hành - Đậy nấp lắc vòi nước, cho lên giá đỡ ống nghiệm, đặt vào tủ sấy nhiệt độ 150oC - Sau thời gian phản ứng giờ, lấy ống nghiệm khỏi tủ sấy, để nguội đến nhiệt độ phịng, chuyển tồn dung dịch vào erlen, tráng kỹ ống nghiệm nước cất cho nước tráng vào erlen - Thêm 2-3 giọt thị ferrion dung dịch chuyển sang màu xanh lam - Tiến hành chuẩn độ dung dịch FAS 0,01N đến màu nâu đỏ Ghi lại thể tích FAS dùng - Làm mẫu trắng với 5ml nước cất lần thay cho mẫu thực bước - Tính kết X(mg/l) = [(Vo – V1) x N x 8000 x F]/V Vo: Thể tích dung dịch FAS dùng để chuẩn độ mẫu trắng V1: Thể tích FAS dùng để chuẩn độ mẫu N: Nồng độ FAS kiểm tra V: Thể tích mẫu sử dụng F: Hệ số pha loãng d.Chỉ tiêu BOD5 Ý nghĩa BOD5 lượng oxi cần thiết để vi khuẩn phân hủy chất hữu nước thải vi sinh vật Trong mơi trường nước, q trình oxi hóa sinh học xảy vi khuẩn sử dụng oxi hòa tan Phản ứng xảy sau: Chất hữu + O2 CO2 + H2O Oxi sử dụng q trình oxi hịa tan nước Chỉ số BOD5 thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm nước chất hữu bị vi sinh vật phân hủy điền kiện hiếu khí Chỉ số BOD5 lượng oxi mà vi khuẩn tiêu thụ phản ứng oxi hóa chất hữu nước ô nhiễm, số BOD5 cao chứng tỏ lượng chất hữu có khả phân hủy sinh học ô nhiễm nước lớn (Đặng Kim Chi, 2001) Phương pháp xác định * Hóa chất - Đệm phosphate: Hòa tan 8,5g KH2PO4; 21,75g K2HPO4; 33g Na2HPO4 17g NH4Cl nước cất pha loãng thành 1000ml Dung có pH = 7,2 - Magie sunphat 22,5g/l: Hòa tan 22,5g MgSO4 7H2O nước cất pha lỗng thành 1000ml - Canxi clorua 27,5g/l: Hịa tan 27,5g CaCl2 2H2O nước cất pha loãng thành 1000ml - Sắt (III) clorua 0,25g/l: Hòa tan 0,25g FeCl3 6H2O nước cất pha loãng thành 1000ml - Mangan (II): Hòa tan 364g MnSO4 H2O 500ml nước cất Chuyển sang bình định mức 1000ml them nước đến vạch - Kiềm iodua: Hòa tan 150g KI 300ml nước cất Hòa tan 500g NaOH 500ml nước cất Trộn dung dịch lại với thêm 10g NaN3, pha loãng thành 1000ml nước cất - Sunphuric axit d=1,84 g/ml - Natri thiosunphat 0,025N: Hòa tan 6,205g Na2S2O3.5H2O 0,25g Na2CO3trong 500ml nước cất Chuyển sang bình định mức 1000ml thêm nước đế vạch Dung dịch natri thiosunphat kiểm tra lại nồng độ theo quy trình sau: 10ml dung dịch K2Cr2O70,02N + 5ml dung dịch KI 10% + 3ml H2SO4 d=1,84g/ml Lắc đều, để tối 10 phút Chuẩn độ dung dịch natri thiosunphat đến màu vàng nhạt, thêm giọt thị hồ tinh bột Tiếp tục chuẩn độ dung dịch natri thiosunphat đến màu N= Trong đó: N * V1 V N1 nồng độ dung dịch K2Cr2O7 V1 thể tích dung dịch K2Cr2O7 (ml) V thể tích dung dịch Na2S2O3 dùng (ml) - Chỉ thị hồ tinh bột 1%: Hòa tan 1g hồ tinh bột vào 100ml nước cất đun nóng - Kali dicromat 0,02N: Hòa tan 0,9807g K2Cr2O7 (đã sấy 105oC giờ) 500ml nước cất Chuyể sang bình định mức 1000ml thêm nước vạch - Kali iodua 10%: Hòa tan 10g KI 100ml nước cất * Chuẩn bị mẫu - Chuẩn bị nước pha loãng: thêm 1ml dung dịch đệm phosphate, magie sunphat, canxi clorua, sắt (III) clorua cho lít nước pha lỗng (nước cất), sục khí khoảng – ( giá trị oxi hịa tan phải đạt – mg/l) Dung dịch sử dụng 24 - Mẫu pha lỗng sau: + Đối với nước thải ô nhiễm nặng: 0.1 – 1% + Đối với nước cống lắng chưa xử lý: – 5% + Đối với nước thải xử lý sinh học: – 25% + Đối với nguồn nhận nước thải: 25 – 100% * Tiến hành - Chiết mẫu pha loãng vào Chai DO - Một chai đem định phân hàm lượng oxy hòa tan ngày (DOo) - Một chai đậy thật kín, miệng chai niêm phong màng nước, cho vào tủ ủ ngày nhiệt độ 20oC ± 1oC - Sau ngày đem định phân lượng oxy hòa tan lại mẫu - Xác định hàm lượng oxy hòa tan sau: Thêm vào chai DO có chứa mẫu: 1ml dung dịch mangan (II); ml dung dịch kiềm iodua Đậy kín nắp, rửa vòi nước, lắc đều, để kết tủa lắng ổn định Thêm từ từ 2ml H2SO4 đậm đặc, lắc cho tan kết tủa Lấy mẫu thể tích xác đem chuẩn độ dung dịch Na2S2O3 với thị hồ tinh bột * Tính kết Nhu cầu oxy sinh hóa tính mg/l theo cơng thức sau: X(mg/l) = (DOo – DO5)*K Trong đó: DOo: hàm lượng oxy hòa tan đo ngày (mg/l) DO5: hàm lượng oxy hào tan đo sau ngày ủ (mg/l) K: hệ số pha lỗng Cơng thức tính hàm lượng oxy hịa tan: X (mg/l) = V * N * 300 * 8000 V * (300 − 2) Trong đó: V1 Thể tích Na2S2O3 dùng (ml) N Nồng độ Na2S2O3 V Thể tích mẫu đem chuẩn độ (ml) Tổng thể tích dung dịch Mn2+ iodua kiềm e Chỉ số PO43Xác định phương pháp molibden blue * Thuốc thử PRE1: pha 288 ml dung dịch H2SO4 98% thành 1000ml nước cất A – Cân 24g (NH4)6Mo7O24.4H2O 1,36g K(SbO)C4H4O6.0,5H2O hòa tan PRE1 thành 1000ml B – Cân 42g ascorbic axit 20g tartaric axit hòa tan nước cất thành 1000ml * Dung dịch chuẩn - Dung dịch KH2PO4 500mg/l: hòa tan 0,2197g KH2PO4 100ml nước cất - Dung dịch KH2PO4 50mg/l: hòa tan 10ml dung dịch KH2PO4 500mg/l thành 100ml với nước cất 3- Độ hấp th Biểu đồ đường chuẩn PO4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 -0.2 y = 2.0982x - 0.149 R = 0.9993 Bước sóng Linear (Bước sóng) 0.2 0.4 0.6 Nồng độ Hình : Xây dựng đường chuẩn PO43* Tiến hành Lấy 20ml mẫu nước thải Lần lượt cho thuốc thử vào + 1ml thuốc thử A + 1ml thuốc thử B + Chờ 10 phút xuất màu xanh đen đem so màu bước sóng 750nm f Chỉ tiêu NH4+ Xác định phương pháp Indophenol blue * Thuốc thử PRE1: Nước cất không đạm PRE2: Phenole stock solution: hòa tan 312,5g phenol methanol thành 500ml PRE3: Sodium hypochlorite 5% PRE4: Dung dịch NaOH 67.5%: hòa tan 67,5g NaOH thành 100ml với nước cất không đạm Dung dịch A: Hòa tan 150g Na3PO4.12H2O 150g C6H5O7.2H2O 1000ml nước cất khơng đạm Dung dịch B: Hịa tan 75ml PRE2 với 0,1g Na2[Fe(CN)NO].2H2O 100ml nước cất không đạm Dung dịch C: Hòa tan 75ml PRE3 với PRE4 thành 100ml Dung dịch chuẩn: Dung dịch chuẩn N-NH4 500mg/l Dung dịch chuẩn N-NH4 5mg/l: pha 1ml dung dịch chuẩn N-NH4 500mg/l pha thành 100ml với nước cất không đạm + Độ hất th Biểu đồ đường chuẩn NH4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 y = 5.1349x - 0.7863 Bước sóng R = 0.9837 Linear (Bước sóng) 0.2 0.4 Nồng độ Hình : Xây dựng đường chuẩn NH4+ * Tiến hành Lấy 25ml mẫu nước cần phân tích cho vào bình tam giác 50ml cho hóa chất vào sau: - 1ml thuốc thử A - 1ml thuốc thử B - 1ml thuốc thử C Chờ 20 – 25 phút xuất màu xanh ( có N-NH4) sau đem so màu bước sóng 630nm Ghi kết đo mật độ quang mẫu Xử lý ố liệu: Từ kết so màu dãy đườnng chuẩn thiết lập phương trình tương quan nồng độ N-NH4 với kết mật độ quang dạng: y = ax + b Trong đó: Y: nồng độ mẫu (mg/l) X: Mức hấp thụ mẫu bước song cần thiết Sau có phương trình trên, áp dụng kết so màu vào phương trình y = ax + b để tìm nồng độ N-NH4 mẫu cần phân tích, đơn vị mg/l PHỤ LỤC Bảng : Kết theo dõi xử lý SS nước thải với giá trị pH khác Ngày SSvào SSra 150 23,6 84,3 150 20,1 86,6 100 16,7 83,3 150 22,2 85,2 150 18,9 87,4 100 18,1 81,9 150 19,5 87 150 18.4 87,7 100 19,1 80,9 150 18,2 87,9 150 20,7 86,2 100 17,8 82,2 Hiệu SSvào SSra Hiệu SSvào SSra Hiệu (mg/l) (mg/l) suất (mg/l) (mg/l) suất (mg/l) (mg/l) suất pH=5 pH=5 % pH=7 pH=7 % pH=9 pH=9 % Bảng : Kết theo dõi xử lý COD nước thải với giá trị pH khác Ngày CODvào CODra Hiệu CODvào CODra Hiệu CODvào CODra Hiệu (mg/l) (mg/l) suất (mg/l) (mg/l) suất (mg/l) (mg/l) suất pH=5 pH=5 % pH=7 pH=7 % pH=9 pH=9 % 860 452 47,4 760 320 57,9 626 468 25,2 860 356 58,6 760 240 68,4 626 472 24,6 860 388 54,9 760 256 66,3 626 484 22,7 860 345 59,9 760 250 67,1 626 479 23,5 Bảng : Kết theo dõi xử lý BOD5 nước thải với giá trị pH khác Ngày BODvào BODra Hiệu BODvào BODra Hiệu BODvào BODra Hiệu (mg/l) (mg/l) suất (mg/l) (mg/l) suất (mg/l) (mg/l) suất pH=5 pH=5 % pH=7 pH=7 % pH=9 pH=9 % 585 347 40,6 517 268 67,5 426 308 27,7 585 298 49,1 517 236 54,3 426 312 26,8 585 363 37,9 517 264 48,9 426 308 27,7 585 334 42,9 517 270 47,8 426 289 32,2 Bảng4 : Kết theo dõi xử lý NH4 nước thải với giá trị pH khác Ngày NH4vào NH4ra Mức (mg/l) độ pH=5 gia tăng NH4vào NH4ra Mức (mg/l) độ pH=7 gia tăng NH4vào NH4ra (mg/l) pH=5 (mg/l) pH=7 (mg/l) pH=9 % (mg/l) pH=9 % Mức độ gia tăng % 10,82 11,03 2,0 16,23 16,97 4,4 13,31 13,76 3,3 10,82 11,72 7,6 16,23 17,63 7,9 13,31 14,12 5,4 10,82 11,68 7,4 16,23 17,82 8,9 13,31 14,03 5,1 10,82 11,79 8,2 16,23 17,53 7,4 13,31 14,16 6,0 Bảng5 : Kết theo dõi xử lý PO43- nước thải với giá trị pH khác Ngày PO4vào PO4ra (mg/l) pH=5 (mg/l) pH=5 3,057 Hiệu suất PO4vào PO4ra % (mg/l) pH=7 (mg/l) pH=7 2,659 13,0 5,475 3,057 2,443 20,1 3,057 2,584 3,057 2,512 Hiệu suất PO4vào PO4ra Hiệu suất % (mg/l) pH=9 (mg/l) pH=9 4,891 10,7 6,106 5,342 12,5 5,475 4,915 10,2 6,106 5,236 14,2 15,5 5,475 4,110 24,9 6,106 5,473 10,4 17,8 5,475 4,153 24,1 6,106 5,423 11,2 % ... xã hội lý tơi thực đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng pH lên hiệu xử lý nước thải thủy sản Việt An mơ hình UASB? ??.Bể UASB cơng trình đơn vị hệ thống xử lý nước thải, mang lại hiệu xử lý cao, góp ph? ??n...TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ – MÔI TRƯỜNG PH? ??M THỊ TRÚC LY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA pH LÊN HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN VIỆT AN BẰNG MƠ HÌNH UASB KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP... SVTH: Ph? ??m Thị Trúc Ly 11 Khóa luận tốt nghiệp DH8MT Chương PH? ?ƠNG TIỆN VÀ PH? ?ƠNG PH? ?P NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng pH lên hiệu xử lý nước thải thủy sản Việt An mơ hình

Ngày đăng: 01/03/2021, 12:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w