Nghiên cứu tác động của quản trị công ty đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty niêm yết tại việt nam

64 499 2
Nghiên cứu tác động của quản trị công ty đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty niêm yết tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Quản trị công ty chủ đề dành nhiều quan tâm không học giả mà cịn có doanh nghiệp, đặc biệt sau sụp đổ nhiều công ty lớn Mỹ Worldcom, Enron Arthur Andersen Tại châu Á, người ta cho quản trị công ty yếu lý dẫn đến khủng hoảng kinh tế năm 1997 Ế Tại Việt Nam nay, quản trị công ty vấn đề nóng thảo luận U quan chức phủ, đặc biệt phủ cam kết đẩy mạnh cải cách doanh ́H nghiệp nhà nước hay cịn gọi “cổ phần hóa” Cụ thể hơn, việc chuyển đổi trở thành yếu tố then chốt trình đổi kinh tế Việt Nam từ năm 1986 TÊ Một yếu tố quan trọng cải cách doanh nghiệp nhà nước minh bạch hóa tài tính trách nhiệm nguyên lý quản trị hiệu để nâng cao kết hoạt H động kinh doanh doanh nghiệp thu hút đầu tư nước Mặt khác, IN QTCT xem chất xúc tác dài hạn để thay đổi tư kinh doanh người Việt K Nam, qua đáp ứng tốt đòi hỏi nhà đầu tư nước kinh tế toàn cầu Cho đến nay, khung QTCT Việt Nam đánh giá phù hợp với yêu cầu ̣C nguyên tắc quản trị phổ biến thừa nhận giới Tuy nhiên, hoạt động QTCT O Việt Nam nhiều điểm hạn chế yếu Khái niệm “QTCT” ̣I H mẻ Theo điều tra doanh nghiệp lớn Việt Nam IFC thực hiện, có Đ A 23% số người hỏi cho doanh nhân Việt Nam hiểu khái niệm nguyên tắc QTCT Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp lẫn lộn QTCT với quản lý tác nghiệp Theo kết khảo sát thực tiễn QTCT tỉnh miền Trung Tây Nguyên năm 2009 có tới 95.6% số doanh nghiệp điều tra chưa thực đầy đủ công tác QTCT Thực hành quản lý theo kiểu thuận tiện, thiếu vắng yếu tố QTCT làm cho lực cạnh tranh doanh nghiệp gặp nhiều hạn chế, doanh nghiệp lúng túng chậm phản ứng với thay đổi môi trường kinh doanh hạn chế QTCT Việt Nam Sự yếu quản trị làm cho doanh nghiệp Việt Nam “chậm lớn”, đông số lượng, nhiên lại thể yếu chất lượng Trong năm gần đây, tầm quan trọng QTCT ngày nhấn mạnh loạt nghiên cứu cho thấy QTCT hiệu dẫn đến việc gia tăng giá trị kinh tế công ty nâng cao suất sản xuất giảm thiểu nguy thất bại vấn đề tài mang tính hệ thống Có thể nói tảng QTCT Việt Nam nghiên cứu vấn đề QTCT Việt Nam, đặc biệt công ty niêm yết, giai đoạn bắt đầu Trong nghiên cứu báo cáo năm sau Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) “Policy Ế Brief on Corporate Governance of Banks in Asia” (2006);“Implementing the White Paper U on Corporate Governance in Asia” (2006); “Asia: Overview of Corporate Governance ́H Frameworks” (2007); Enforcement of Corporate Governance in Asia” (2007); “Guide on TÊ Fighting Abusive Related Party Transactions in Asia” (2009) “Corporate Governance in Asia 2011: Progres and Chalenges” (OECD 2011), tên Việt Nam nhắc tới H thường xuyên với tư cách rong quốc gia tham gia khảo sát Tuy nhiên, IN chưa phải nghiên cứu thiết kế riêng cho Việt Nam Bên cạnh đó, thời gian vừa qua, có số nghiên cứu tác giả Việt Nam K cơng bố tạp chí quốc tế (Binh, 2012; Dan, 2005; Hai, 2008; Lu, 2012; Minh ̣C Walker, 2008) Các nghiên cứu đa phần nghiêng khía cạnh pháp lý QTCT O Việt Nam mà chưa sâu vào nghiên cứu việc thực hành QTCT Việt Nam tìm hiểu ̣I H liệu việc QTCT có ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh công ty niêm yết hay không ? Bên cạnh đó, gần có số nghiên cứu định lượng thực Đ A Việt Nam nghiên cứu đồng đưa kết luận mối quan hệ quản trị công ty hiệu hoạt động kinh doanh công ty niêm yết Tuy nhiên, với mẫu quan sát mới, nghiên cứu hy vọng góp phần khẳng định đưa kết so với nghiên cứu trước Xuất phát từ vấn đề trên, lựa chọn đề tài "Nghiên cứu tác động quản trị công ty đến hiệu hoạt động kinh doanh công ty niêm yết Việt Nam" 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: - Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá tác động quản trị công ty đến hiệu hoạt động kinh doanh nhóm công ty niêm yết rổ số VN-30 đề xuất số gợi ý nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý thuyết mối quan hệ quản trị công ty hiệu Đánh giá mức độ tác động quản trị công ty đến hiệu hoạt động kinh doanh U - Ế hoạt động kinh doanh công ty niêm yết Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh TÊ - ́H công ty niêm yết Việt Nam công ty niêm yết Việt Nam thông qua cải thiện quản trị công ty H Đối tƣợng nghiên cứu IN Mối quan hệ quản trị công ty hiệu hoạt động kinh doanh K Phạm vi nghiên cứu Về không gian: công ty niêm yết rổ số VN-30 - Về thời gian: từ năm 2010 đến năm 2014 O ̣C - ̣I H Phƣơng pháp nghiên cứu  Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu Đ A Tham khảo sách báo, tạp chí, nghiên cứu quản trị cơng ty ngồi nước giai đoạn trước  Phƣơng pháp thu thập số liệu Nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, báo cáo quản trị công ty cáo bạch (bao gồm cáo bạch niêm yết, cáo bạch phát hành lần đầuhoặc cáo bạch phát hành thêm) cơng ty niêm yết nhóm số VN-30 Số liệu thu thập từ trang web thức Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh, trang web công ty trang web chứng khoán khác  Phƣơng pháp xử lý số liệu Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy với liệu bảng (Panel data) với mơ mơ hình hồi quy bình phương tối thiểu dạng gộp (Pooled OLS), mơ hình ảnh hưởng cố định (Fixed Effects Model, FEM), mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên Random Effects Model, REM), kiểm định để xử lý phân tích số liệu hỗ trợ Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế phần mềm Excel, Eview 6.0 Stata 12 PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1 Quản trị công ty 1.1.1 Khái niệm quản trị công ty Trước nghiên cứu khái niệm QTCT, cần hiểu rõ gọi Ế công ty niêm yết Khái niệm công ty đại chúng Theo Điều 25 Luật Chứng khoán số U 70/2006/QH11 Quốc hội, công ty đại chúng công ty cổ phần thuộc ba ́H loại hình sau: (1) công ty thực chào bán cổ phiếu cơng chúng; (2) cơng ty có cổ phiếu niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán Trung tâm Giao dịch Chứng TÊ khốn; (3) cơng ty có cổ phiếu 100 nhà đầu tư sở hữu khơng kể nhà đầu tư chứng khốn chun nghiệp có vốn điều lệ từ 10 tỷ Việt Nam đồng trở lên Như vậy, H dựa vào khái niệm trên, hiểu cơng ty niêm yết cơng ty cổ phần có cổ phiếu IN niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán Trung tâm Giao dịch Chứng khốn K Xét khía cạnh khác nhau, có nhiều định nghĩa quản trị cơng ty ̣C giới Trên thực tế, khó để tìm định nghĩa QTCT1 O (Corporate Governance) áp dụng cho trường hợp thể chế Những định ̣I H nghĩa khác QTCT phần nhiều phụ thuộc vào quan điểm tác giả, thể chế quốc gia hay môi trường pháp lý (Armstrong Sweeney, 2002) Để có Đ A thể hiểu khái niệm quản trị cơng ty cách tồn diện, nghiên cứu tiếp cận theo nghĩa hẹp nghĩa rộng  Theo nghĩa hẹp Theo Parkinson (1994), QTCT q trình giám sát kiểm sốt nhằm đảm bảo hoạt động quản lý công ty thực phù hợp với lợi ích cổ đông Shleifer Vishny (1997) lại cho rằng: “Quản trị công ty giải vấn đề cách thức nhà cung cấp tài cho doanh nghiệp đảm bảo quyền lợi để thu lợi Thuật ngữ “Corporate governance” nhiều học giả dịch tiếng Việt quản trị công ty đại chúng, cai trị công ty đạo công ty Trong nghiên cứu này, tác giả xin dùng cụm từ “Quản trị công ty” để dịch thuật ngữ tức từ khoản đầu tư mình” La Porta cộng (1999) định nghĩa QTCT “một chế mà qua nhà đầu tư bên ngồi bảo vệ chống lại chiếm đoạt nội bộ”  Theo nghĩa rộng Maw cộng (1994) cho “Quản trị công ty chủ đề định nghĩa mờ nhạt xem đối tượng, mục tiêu thể chế để đảm bảo điều tốt đẹp cho cổ đông, nhân viên, khách hàng, chủ nợ thúc đẩy danh tiếng, vị kinh U Ế tế” Theo Mathiesen (2002), “Quản trị công ty lĩnh vực kinh tế học nghiên cứu ́H cách thức động viên trình quản trị hiệu doanh nghiệp việc sử dụng cấu động viên lợi ích, ví dụ hợp đồng, cấu trúc tổ chức quy chế - quy tắc Quản TÊ trị công ty thường giới hạn phạm vi câu hỏi cải thiện hiệu suất tài chính, chẳng hạn, cách người chủ sở hữu doanh nghiệp động viên giám đốc để đem lại H lợi suất đầu tư hiệu hơn” IN Năm 1999, định nghĩa chi tiết QTCT đưa Tổ chức Hợp tác K Phát triển Kinh tế (OECD) tài liệu “Các nguyên tắc quản trị công ty” (OECD Principles of Corporate Governance) sử dụng phổ biến nghiên ̣C cứu gần “Quản trị công ty biện pháp nội để điều hành kiểm sốt O cơng ty, liên quan tới mối quan hệ ban giám đốc, HĐQT cổ đông ̣I H công ty với bên có quyền lợi liên quan QTCT tạo cấu để đề Đ A mục tiêu công ty, xác định phương tiện để đạt mục tiêu đó, để giám sát kết hoạt động công ty QTCT cho có hiệu khích lệ ban giám đốc HĐQT theo đuổi mục tiêu lợi ích cơng ty cổ đông, phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sát hoạt động công ty cách hiệu quả, từ khuyến khích cơng ty sử dụng nguồn lực cách tốt hơn” Đây định nghĩa sử dụng thức cho nghiên cứu Như vậy, nhìn cách tổng quát, QTCT bao gồm hệ thống mối quan hệ cổ đơng ban giám đốc, hay nói cách khác HĐQT - đại diện cho cổ đông ban giám đốc nhằm phân chia quyền lợi trách nhiệm cách phù hợp qua làm tăng giá trị cho cổ đông cách bền vững Mối quan hệ thể chế quản trị công ty minh họa rõ nét H TÊ ́H U Ế thông qua sơ đồ đây: K IN Sơ đồ 1.1 Hệ thống Quản trị công ty (Nguồn: IFC 2010) ̣C QTCT tốt có ý nghĩa quan trọng việc tạo nên hài hòa mối quan hệ O BGĐ công ty, HĐQT, cổ đơng bên có quyền lợi liên quan, tạo định ̣I H hướng kiểm sốt cơng ty cách tối ưu hiệu Nói cách khác, QTCT tốt thúc đẩy hoạt động tăng cường khả tiếp nguồn vốn bên ngồi cơng ty, Đ A góp phần vào việc tăng giá trị công ty, giảm thiểu rủi ro tiềm tàng mâu thuẫn lợi ích bên liên quan Từ đó, QTCT tốt tăng cường đầu tư phát triển bền vững cho doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Giữa QTCT (corporate governance) quản trị kinh doanh (business management) có khác bản: Quản trị kinh doanh điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ban giám đốc thực QTCT q trình giám sát kiểm sốt thực để bảo đảm cho việc thực thi quản trị kinh doanh phù hợp với lợi ích cổ đơng QTCT theo nghĩa rộng cịn hướng đến đảm bảo quyền lợi người liên quan, không cổ đơng mà cịn bao gồm nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp, môi trường quan nhà nước QTCT đặt sở tách biệt quản lý sở hữu doanh nghiệp Công ty chủ sở hữu (nhà đầu tư, cổ đông…), để công ty tồn phát triển phải có dẫn dắt HĐQT, điều hành BGĐ đóng góp người lao động, người lúc có chung ý chí quyền lợi Điều dẫn đến cần phải có chế để nhà đầu tư, cổ đơng kiểm sốt việc QTCT nhằm đem lại hiệu cao QTCT tập trung Ế xử lý vấn đề thường phát sinh mối quan hệ ủy quyền công ty, ngăn ngừa U hạn chế người quản lý lạm dụng quyền nhiệm vụ giao sử dụng tài sản TÊ khác, làm thất thoát nguồn lực cơng ty kiểm sốt ́H hội kinh doanh cơng ty phục vụ cho lợi ích riêng thân người 1.1.2 Các nguyên tắc quản trị công ty H Cho đến nay, nguyên tắc quản trị công ty công nhận rộng rãi IN nguyên tắc đưa Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) sửa đổi K vào năm 2004, bao gồm nhóm nguyên tắc sau: ̣C Nguyên tắc thứ nhất: Ðảm bảo sở cho khuôn khổ QTCT hiệu O Khuôn khổ QTCT cần thúc đẩy tính minh bạch hiệu thị trường, phù hợp ̣I H với quy định pháp luật, phân định rõ ràng trách nhiệm quan giám sát, quản lý cưỡng chế thực thi Đ A Nguyên tắc thứ hai: Quyền cổ đông chức sở hữu Khuôn khổ QTCT phải bảo vệ tạo điều kiện cho việc thực quyền cổ đông Nguyên tắc thứ ba: Đối xử bình đẳng cổ đơng Khn khổ QTCT cần đảm bảo đối xử bình đẳng cổ đơng, có cổ đơng thiểu số cổ đơng nước ngồi Mọi cổ đơng phải có hội khiếu nại hiệu quyền họ bị vi phạm Nguyên tắc thứ tư: Vai trò bên có quyền lợi liên quan QTCT Khuôn khổ QTCT phải công nhận quyền bên có quyền lợi liên quan pháp luật hay quan hệ hợp đồng quy định phải khuyến khích hợp tác tích cực cơng ty bên có quyền lợi liên quan việc tạo dựng tài sản, việc làm ổn định tài cho doanh nghiệp Nguyên tắc thứ năm: Công bố thông tin tính minh bạch Khn khổ QTCT phải đảm bảo việc cơng bố thơng tin kịp thời xác động, sở hữu quản trị công ty ́H Nguyên tắc thứ sáu: Trách nhiệm Hội đồng quản trị U Ế vấn đề quan trọng liên quan đến cơng ty, bao gồm tình hình tài chính, tình hình hoạt TÊ Khn khổ QTCT cần đảm bảo định hướng chiến lược cơng ty, giám sát có hiệu công tác quản lý HĐQT trách nhiệm HĐQT công ty cổ đông H 1.1.3 Tầm quan trọng quản trị công ty IN Trong thời gian qua, có nhiều vụ bê bối tài xảy giới, ví dụ điển K vụ bê bối tài ngân hàng Barings (1995), tập đồn Enron (2001) Worldcom (2002) Mỹ hay vụ phá sản lớn giới tập đoàn đứng đầu O vấn đề ̣C ngành thực phẩm sữa Parmalat (2003) Ý Bảng tổng hợp mô tả chi tiết Đ A Doanh nghiệp ̣I H Bảng 1.1 Những vụ tai tiếng quản trị công ty lịch sử Daewoo Năm Quốc gia Nguyên nhân chi tiết 1998 Hàn Quốc Cựu Giám đốc điều hành gian lận thủ tục kế toán Flowtex 1999 Đức Phóng đại số liệu doanh số bán hàng Enron 2001 Mỹ Gian lận thủ tục kế toán dẫn đến phá sản công ty lớn thứ bảy Mỹ 2001 Thụy Sỹ Swissair Phá sản chiến lược sai lầm hoạt động thiếu hiệu HĐQT HIH Thao túng thị trường chứng khoán 2001 Úc Ngân hàng Allied Irish 2002 Ai-len Kinh doanh trái phép làm thiệt hại 961 U Ế triệu Đơ la Mỹ 2002 Mỹ Gian lận kế tốn nguyên nhân dẫn đến ́H Worldcom Vivendi TÊ sụp đổ tập đoàn Tập đoàn vi phạm quy định 2002 Pháp H kế toán thổi phồng thêm 1,5 tỷ euro lợi IN nhuận năm 2001 2003 Hà Lan Parmalat 2003 Ý Đ A ̣I H O ̣C K Royal Ahold Gian lận thủ tục kế toán Nguyên nhân lỗ thủng bảng cân đối kế toán Parmalat bị phát - bên nợ vốn hụt khoảng tỉ euro so với bên có (Nguồn: Corporate governance scandals - Steger & Amann, 2008) Thực tế cho thấy nguyên nhân vụ bê bối gian lận thủ tục kế toán, tham nhũng, quản trị công ty yếu Những vụ khủng hoảng đặt câu hỏi vấn đề QTCT lại trở thành nhân tố quan trọng cho phát triển kinh tế vấn đề sách quốc gia Theo Claessens (2003), tiến công nghệ, tự hóa mở cửa thị trường tài với tự hóa thương mại, cải cách giá loại bỏ hạn chế sản phẩm quyền sở hữu, phân bổ vốn quốc gia giám sát việc sử dụng vốn 10 CHƢƠNG 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ GỢI Ý GIẢI PHÁP 3.1 Thảo luận kết nghiên cứu Trong nghiên cứu này, mối quan hệ QTCT hoạt động kinh doanh công ty khám phá thông qua mơ hình định lượng Từ kết chương trước, phần này, tác giả đưa nhận xét ảnh hưởng biến số đo lường QTCT đến hiệu hoạt động kinh doanh sau: Ế Thứ nhất, việc chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm chức vụ Tổng giám đốc có tác động tích U cực đến hiệu hoạt động kinh doanh công ty đo lường số ROA Kết ́H trái ngược với kết nghiên cứu Fama Jensen (1983), Jensen (1993), Dahyda (2009) nhiều nghiên cứu trước tương quan âm kiêm nhiệm TÊ hiệu hoạt động công ty Các nghiên cứu cho việc hợp vai trò hai vị trí tạo tình giám đốc điều hành có quyền lực tuyệt đối có H thể dẫn tới giám sát hiệu đội ngũ quản lý HĐQT, từ ảnh hưởng tiêu IN cực đến kết hoạt động Tuy nhiên kết lại đồng với nghiên cứu K Finkelstein D’Aveni (1994), Boyd (1995) Vo Hong Duc (2014), ủng hộ lý thuyết người tín thác Điều hàm ý Chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm chức vụ Tổng giám ̣C đốc họ vận hành cơng ty cách hiệu họ có chung mục tiêu với người ̣I H O hưởng lợi (Donalson Davis, 1991; Muth Donaldson, 1998) Thứ hai, tỷ lệ sở hữu cổ phần BGĐ có tương quan âm với ROA Điều Đ A phù hợp với thực tiễn Việt Nam, việc sở hữu cổ phần không thúc đẩy giám đốc điều hành việc quản lý nâng cao hiệu suất cơng ty tỷ lệ tương đối thấp Hơn nữa, ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, thị trường chứng khoán Việt Nam rơi vào giai đoạn suy giảm từ năm 2008 đến 2012 Như vậy, lợi nhuận từ việc sở hữu cổ phiếu thời gian khơng đáng kể Ngồi ra, tỷ lệ sở hữu thấp ảnh hưởng đến việc biểu họp Đại hội đồng cổ đông thường niên Điều thúc đẩy lực làm việc giám đốc điều hành Thứ ba, khác với nghiên cứu trước, nghiên cứu khơng tìm thấy mối tương 50 quan tỷ lệ sở hữu HĐQT, tỷ lệ sở hữu BKS với hiệu hoạt động công ty Trong nghiên cứu trước đây, mối quan hệ tỷ lệ sở hữu HĐQT hiệu hoạt động công ty xem xét dạng mơ hình hồi quy tuyến tính phi tuyến tính (Gedajlovic Shapiro, 1998; Bhabra cộng sự, 2003; Vo Hong Duc, 2013) Tuy nhiên, nghiên cứu xem xét mối quan hệ tuyến tính hai biến nên có khác biệt kết nghiên cứu Bên cạnh đó, thực tiễn cho thấy thành viên HĐQT thiếu kinh nghiệm việc quản trị thiếu kỹ tổ chức Do đó, việc Ế HĐQT nhận thức cách thấu đáo áp dụng QTCT vào thực tiễn hoạt động chưa thực ́H U đem lại hiệu có tác động làm thay đổi hiệu suất hoạt động công ty Thứ tư, hệ số hồi quy biến quy mơ HĐQT mơ hình (1) mang ấu âm TÊ lại khơng có ý nghĩa thống kê Đối chiếu với nghiên cứu trước mối quan hệ có nhiều kết trái ngược Nghiên cứu Eisenberg cộng H (1998), Vafeas (1999) tìm thấy chứng vấn đề đại diện, thể qua mối quan IN hệ nghịch biến quy mô HĐQT hiệu hoạt động Tuy nhiên, số nghiên cứu K khác lại đưa chứng ủng hộ cho quy mô HĐQT lớn nâng cao hiệu hoạt động (Pfeffer, 1972; Klein, 1998; Coles cộng sự, 2008, Larmou Vafeas, 2010; ̣C Sheikh cộng sự, 2012) Kết nghiên cứu đưa lại mâu thuẫn với O nghiên cứu trước Một nguyên nhân giải thích cho vấn đề xuất phát từ đặc ̣I H điểm HĐQT, cụ thể cấu trúc sở hữu Shleifer Vishny (1997), Porta cộng (1999) khẳng định quốc gia phát triển, quyền sở hữu tập trung Đ A cao yếu việc bảo vệ quyền lợi cổ đông Hầu hết công ty châu Á lại có cấu trúc sở hữu tập trung, với tỷ lệ sở hữu cổ phần chi phối nằm tay gia đình, phủ tập đồn cơng nghiệp số khơng loại trừ nhóm cơng ty nghiên cứu Có thể việc sở hữu tập trung dẫn đến việc bổ nhiệm thành viên điều hành HĐQT Ban giám đốc mà không dựa kinh nghiệm kỹ năng, dẫn đến ảnh hưởng đến định quản lý, làm suy yếu phối hợp ban từ khơng làm thay đổi hiệu hoạt động cơng ty Thứ năm, nghiên cứu tìm thấy tương quan dương quy mô công ty ROE 51 Kết đồng với nghiên cứu trước Lý giải cho tương quan này, Short Keasey (1999), Joh (2003) cho công ty lớn có hội thu hút nguồn lực tài bên ngồi Ngồi ra, cơng ty lớn hưởng lợi từ quy mơ kinh tế tạo hiệu ứng tích cực đến hoạt động cơng ty Bên cạnh đó, Fama Jensen (1983), Booth Deli (1996), Boone cộng (2007) lập luận rằng, quy mô doanh nghiệp tăng giúp doanh nghiệp tăng khả đa dạng hóa sản phẩm Nghiên cứu Serrasqueiro Nunes (2008) đề xuất quy mô công ty Ế lớn để mang lại lợi ích hiệu suất Điều giải thích việc ́H U cơng ty lớn có hội tốt để huy động vốn có chiến lược đa dạng Thứ sáu, biến kiểm soát số năm niêm yết cơng ty có tác động tiêu cực tới tiêu TÊ ROE Trái ngược với nhiều nghiên cứu Olson (1982), Dunne, Roberts, Samuelson (1989), Baker Kennedy (2002) cho với số năm niêm yết dài, H cơng ty có nhiều kinh nghiệm, học hỏi từ đối thủ kinh doanh khám phá IN điểm mạnh mình, từ tác động tích cực đến hiệu hoạt động cơng K ty Tuy nhiên, bên cạnh đó, đưa kết giống với nghiên cứu này, Loderer cộng (2009) đưa chứng thực nghiệm số năm niêm yết công ty ̣C dài, lợi nhuận kinh doanh có xu hướng giảm xuống Lý giải cho mối quan hệ O nghịch biến này, Evans (1987) quan sát doanh nghiệp có nhiều năm hoạt ̣I H động thường có nhiều kinh nghiệm kỹ quản lý, lại tỏ động linh hoạt việc phản ứng với biến động môi trường kinh doanh Đ A Borghesi cộng (2007), Boone cộng (2007) lần khẳng định điều Các nghiên cứu cho doanh nghiệp với tuổi đời lớn khơng có khả phản ứng nhanh với thay đổi mơi trường Nói cách khác, cơng ty có thời gian hoạt động ngắn có nhiều hội phát triển Một biến động lớn đến TTCK Việt Nam giai đoạn nghiên cứu kể đến khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Có thể thấy không chịu ảnh hưởng trực tiếp TTCK Việt Nam chịu tác động định từ khủng hoảng tài tồn cầu, ảnh hưởng đáng kể đến kế hoạch doanh thu lợi nhuận doanh 52 nghiệp niêm yết làm giá cổ phiếu doanh nghiệp vốn sụt giảm lại khó có khả phục hồi Trong bối cảnh vậy, cơng ty với số năm niêm yết lớn nhóm số VN-30 phản ứng linh hoạt so với cơng ty có số năm niêm yết nhỏ Vì vậy, điều dẫn đến tác động tiêu cực số năm niêm yết đến hiệu hoạt động công ty Thứ bảy, mức độ sử dụng nợ cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty giảm xuống Trái ngược với kết nghiên cứu Jensen Meckling (1976), U Ế Ross(1977), Jensen (1986) cho việc sử dụng đòn bẩy tài dấu hiệu tốt ́H việc tạo động lực cho công ty hoạt động tốt để trả nợ Hơn nữa, Modigliani Miller (1963) kỳ vọng tương quan dương đòn bẩy hiệu suất công ty TÊ sở chắn thuế Ngược lại, Myers (1977) lập luận việc sử dụng địn bẩy cao ảnh hưởng đến hiệu hoạt động cách tiêu cực điều cản trở khả H vay nợ công ty, làm giảm hội đầu tư công ty Hơn nữa, Myers IN (1977) Stulz (1988) khuyến cáo việc sử dụng đòn bẩy cao ảnh hưởng đến giá K trị thị trường cổ phiếu dẫn đến rủi ro tài cao Kết đồng với kết nghiên cứu Lei (2006) va Vo Hong Duc (2013), Marashdeh (2014) Điều ̣C giải thích công ty vay nợ nhiều phải đối diện với gia tăng chi O phí hoạt động, ví dụ chi phí lãi vay (Dechowetal, 1996) Ngồi ra, mức nợ cao gây ̣I H khó khăn tài khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng, thêm vào sụt giảm niềm tin từ nhà đầu tư tiềm cổ đông hữu (Chen Jaggi, Đ A 2001; Stulz, 1988) 3.2 Gợi ý sách nâng cao hiệu hoạt động công ty niêm yết Việt Nam Cơ sở để tác giả đề xuất gợi ý sách nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty niêm yết Việt Nam liên quan đến kết nghiên cứu việc chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm chức vụ Tổng giám đốc có tương quan dương với hiệu hoạt động Kết dẫn đến gợi ý khuyến khích việc kiêm nhiệm chức vụ Tổng giám đốc chủ tịch HĐQT cơng ty thuộc nhóm số VN-30 Tuy nhiên, cơng ty này, có số cơng ty cịn bao gồm cơng ty công ty liên kết Do 53 vậy, việc kiêm nhiệm có khả làm gia tăng vấn đề rủi ro đạo đức Để giảm thiểu vấn đề này, cần có quy định chặt chẽ nhằm gia tăng tính minh bạch hoạt động cơng ty cổ phần từ phía quan quản lý nhà nước Bên cạnh đó, nội cơng ty đưa quy tắc ứng xử củaa HĐQT, BGĐ BKS, đưa yêu cầu việc tuân thủ quy định pháp luật đạo đức kinh doanh Ngoài ra, quy tắc đưa hình thức xử phạt yêu cầu đền bù thiệt hại việc hành xử thành viên vi phạm quy định U Ế công ty ́H Một gợi ý cho nhóm cơng ty khơng nên trì q cao tỷ lệ sở hữu cổ phần BGĐ điều làm giảm hiệu hoạt động công ty Các TÊ nghiên cứu Short Keasey (1998), Vo Hong Duc (2014) khuyến nghị nên giữ tỷ lệ mức 30%, cao mức này, tỷ lệ sở hữu cổ phần BGĐ có tác H động tiêu cực đến hiệu hoạt động công ty Kết nghiên cứu đưa IN dấu hiệu cảnh báo rủi ro đạo đức xảy khơng kiểm sốt chặt chẽ đặc K quyền BGĐ công ty Những học kinh nghiệm vụ sụp đổ tập đoàn lớn Enron, Worldcom cho thấy BGĐ lợi dụng đặc quyền mà hành ̣C động ngược lại với lợi ích cổ đơng, cơng ty O Ngồi ra, gợi ý cho nhóm cơng ty nên giảm tỷ lệ sử dụng nợ giúp ̣I H công ty gia tăng hiệu hoạt động kinh doanh thị trường Bên cạnh đó, Đ A cơng ty nên tận dụng lợi theo quy mô để hướng đến tăng trưởng tiêu lợi nhuận vốn chủ sở hữu 54 PHẦN III - KẾT LUẬN Kết luận Về mặt lý thuyết, QTCT nhân tố giúp giảm thiểu rủi ro nâng cao giá trị công ty, tạo niềm tin cho nhà đầu tư góp phần vào tăng trưởng kinh tế quốc gia Đối với quốc gia có kinh tế thị trường nổi, việc tăng cường QTCT phục vụ cho nhiều mục đích sách cơng quan trọng QTCT tốt Ế giúp giảm thiểu khả tổn thương trước khủng hoảng tài chính, củng cố quyền sở U hữu, giảm chi hí giao dịch chi phí vốn, dẫn đến việc phát triển thị trường vốn Một ́H khuôn khổ quản rị công ty yếu làm giảm mức độ tin tưởng nhà đầu tư, không khuyến khích đầu tư từ bên ngồi Nhận thức tầm quan trọng QTCT, TÊ có nhiều quốc gia ứng dụng nguyên tắc QTCT vào thực tiễn Tuy nhiên, chứng thực nghiệm nghiên cứu quốc gia khác nhau, môi trường khác H nhau, tổ chức khác lại cho thấy kết khác ảnh hưởng IN QTCT đến hiệu hoạt động Trong số nghiên cứu cho thấy tương quan dương K hai yếu tố này, số nghiên cứu khác lại đưa kết trái ngược Có nhiều lý giải thích cho khác biệt O ̣C Một yếu tố quan trọng người chủ chốt đứng đầu tổ chức QTCT phương tiện, thân khơng thể tự gây tác động đến ̣I H yếu tố khác Yêu cầu QTCT cần có HĐQT thiết lập đưa quy tắc Đ A QTCT ứng dụng vào thực tiễn Như vậy, yếu tố định đến việc quản trị công ty hiệu phụ thuộc trách nhiệm hoạt động HĐQT Ban giám đốc Giá trị cốt lõi mà HĐQT cần cân nhắc trung thành Đây coi sở tảng cho việc thực quy tắc khác cách có hiệu Nguyên nhân thứ hai khác biệt văn hóa thể chế quốc gia ảnh hưởng đến hiệu QTCT Đối với Việt Nam, thành viên HĐQT giám đốc điều hành hàng đầu thiếu kinh nghiệm quản trị kỹ tổ chức Bên cạnh đó, Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn việc thực thi luật, tăng cường thể chế chịu trách nhiệm quản lý Ngoài ra, nguyên tắc QTCT 55 Việt Nam xây dựng sở tiêu chuẩn thông lệ QTCT quốc tế, nhiên theo đánh giá áp dụng lại không thực đem lại hiệu cho cơng ty tồn kinh tế Các nghiên cứu Việt Nam thời gian qua chủ đề đa phần thực phương pháp định tính có nghiên cứu định lượng Do vậy, nghiên cứu thực mẫu nghiên cứu chưa sử dụng nghiên cứu trước nhằm khẳng định đưa phát so với nghiên cứu trước Ế Nghiên cứu sử dụng liệu thu thập từ báo cáo tài chính, báo cáo thường U niên, báo cáo quản trị công ty cáo bạch công ty nhóm số VN-30 ́H từ năm 2010 đến năm 2014 Trên sở kết thu được, nghiên cứu góp phần TÊ khẳng định lại nghiên cứu trước tồn mối quan hệ quản trị công ty hiệu hoạt động kinh doanh cơng ty Bên cạnh đó, nghiên cứu H kiêm nhiệm chức vụ Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc tỷ lệ sở hữu Ban giám IN đốc có tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh công ty Ngoài ra, nghiên cứu gợi ý số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho nhóm cơng ty dựa K đặc điểm nhóm cơng ty kết thu từ mơ hình hồi quy sau hiệu O ̣C chỉnh để loại trừ khuyết tật mơ hình Hạn chế nghiên cứu - ̣I H Ngoài kết đạt được, nghiên cứu mắc phải số hạn chế sau: Hạn chế nghiên cứu có liên quan đến chuỗi thời gian thu thập số liệu Đ A Thời gian thu thập năm chưa đủ để phát đánh giá cách chuẩn xác tác động từ nhân tố quản trị công ty đến hiệu hoạt động dài hạn - Hạn chế nghiên cứu việc chọn biến phụ thuộc Trong điều kiện sẵn có thơng tin với chuỗi thời gian thu thập, biến phụ thuộc phù hợp ROA ROE Tuy nhiên, biến phản ánh hiệu hoạt động cơng ty góc độ sổ sách kế toán chưa thể hiệu góc độ giá trị thị trường - Hạn chế thứ ba nghiên cứu chưa khảo sát tồn hiệu ứng “hội tụ lợi ích” hiệu ứng “ngăn chặn” để từ tìm mức sở hữu quản trị phù hợp 56 để gia tăng hiệu hoạt động công ty Hƣớng phát triển nghiên cứu - Nghiên cứu phát triển cách mở rộng quy mơ nghiên cứu cho cơng ty nhóm VNMidcap VNSmallcap để từ đưa so sánh việc thực quản trị công ty nhóm - Nghiên cứu tiếp tục mở rộng việc thực hồi quy phi tuyến Ế biến hiệu hoạt động biến đại diện cho quyền sở hữu quản trị nhằm kiểm chứng Với khung thời gian dài hơn, lựa chọn biến phụ thuộc khác, kết hợp cách ́H - U hiệu ứng “hội tụ lợi ích” hiệu ứng “ngăn chặn” tiếp cận thị trường thơng tin từ báo cáo tài thơng qua số Marris hay - TÊ Tobin’s Q Xa hơn, nghiên cứu đề xuất việc xây dựng số quản trị công ty H (Corporate Governance Index) phù hợp, từ làm sở để dễ dàng so sánh đánh giá Đ A ̣I H O ̣C K IN việc quản trị công ty cơng ty nhóm hay nhiều nhóm khác 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt [1] Báo cáo thẻ điểm Quản trị công ty (2012), Tổ chức Tài quốc tế Diễn đàn Quản trị Cơng ty Tồn cầu phối hợp với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Việt Nam [2] Damodar N.Gujarati, Chương 16: Các mơ hình hồi quy liệu bảng, Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright, Phương pháp nghiên cứu II, Bài đọc, Kinh tế lượng Nhâm Phong Tuân Nguyễn Anh Tuấn (2013), Quản trịcông ty: Vấn đề đại diện U [3] Ế sở, trang 1-17 ́H công ty đại chúng Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh TÊ doanh, Tập29, Số (2013), trang 1-10 B Tiếng Anh Abdullah H., and Valentine B (2009), Fundamental and Ethics Theories of H [1] IN Corporate Governance, Middle Eastern Finance and Economics, ISSN: 1450-2889 Issue 4, pp 88-96 Beck, N., and Katz, J N (1995), What to (and not to do) with Time-Series K [2] Bhabra, G., S et al (2003), Corporate Governance in Singapore: The O [3] ̣C Cross-Section Data, The American Political Science Review, 89(3), pp 634-647 [4] ̣I H Impact of Directors’ Equity Ownership, Advances in Financial Economics, 8, 29-46 Boyd, B K (1995), CEO duality and firmperformance: A contingency model, [5] Đ A Strategic Management Journal,16(4), 301–312 Brickley, J., A., Lease, R., C and Smith, Jr., C (1988), “Ownership structure and voting on antitakeover amendments”, Journal of Financial Economics, 20, pp 267-291 [6] Brown, L., & Caylor, M (2004), “Corporate governance and firm performance” [7] Boyd, B K (1995), CEO duality and firmperformance: A contingency model, Strategic Management Journal,16(4), pp 301–312 [8] Dalton, D., R et al (1999), Number of Directors and Financial Performance: A Meta-Analysis, The Academy of Management Journal, 42(6), pp 674-686 58 [9] Davis, J H., Schoorman, F D., & Donaldson, L (1997), Toward a stewardship theory of management, Academy of Management Review, 22(1), 20–47 [10] Fama E F., Jensen M C (1983), Separation of Ownership and Control”,Journal of Law and Economics, 26(2), pp 301-325 [11] Fauzi, F., and Locke, S (2012), Board Structure, Ownership Structure And Firm Performance: A Study Of New Zealand Listed-Firms, Asian Academy Of Management Journal Of Accounting And Finance, Vol 8, No 2, pp 43–67 Finkelstein S., D’Aveni R.A (1994), CEO duality is double-edged sword: Ế [12] Fu-Mei Liang (2009), Ownership Structure and Firm Performance in an Emerging TÊ [13] ́H Academy of Management Journal, Vol 37, pp.1079 -1108 U how boards of directors balance entrenchment avoidance and unity command, Market: the Moderating Role of Social Networks, Contemporary Management Research, Gedajlovic, E., R and Shapiro, D., M (1998), Management and Ownership IN [14] H Vol 5, No 2, pp.201-212 Effects: Evidence from Five Countries, Strategic Management Journal, 19(6),pp 533- Greene, W H, (2003) Econometric Analysis, 5th ed, Upper Saddle River, New ̣C [15] K 553 Gujarati, D N (2003) Basic econometrics, Fourth edition McGraw-Hill, New ̣I H [16] O Jersey 07458: Prentice Hall York Hair, J F., Jr., Anderson, R E., Tatham, R L and Black, W C (1995) Đ A [17] Multivariate Data Analysis, 3rd ed, Macmillan Publishing Company, New York [18] Hermalin B., Weisback M S (1991), The effect of board composition and direct incentives on corporate performance, Financial Management, 20, pp 101-112 [19] Hult G T M et al (2008), An assessment of the mearusement of performance in international business research, Journal of international business studies, No.39, pp 1064-1080 59 [20] Jensen M., Meckling W (1976), Theory of the firm: Managerial Behaviour, Agency Costs and Ownership Structure, Journal of Financial Economics, 4, pp 305360 [21] Jensen M (1993), President address: The modern industrial revolution, exit and the failure of internal control systems”, Journal of Finance, Vol 48, pp 831-880 [22] Kmenta J (1986) Elements of Econometrics 2nd edition Macmillan, New York, NY Kumari, S.S.S (2008), Multicollinearity: Estimation and Elimination, Journal Ế [23] Mehran, H (1995), Executive Compensation Structure, Ownership and Firm ́H [24] U of Contemporary Research in Management, January - March 2008, pp 87 – 95 [25] TÊ Performance, Journal of Financial Economics, 38(2), 163-184 Morck R, Shleifer A and Vishny R W (1988), Management Ownership and H Market Valuation: An Empirical Analysis, Journal of Financial Economics, Vol 20, [26] IN Nos & 2, pp 293-315 O’Brien, R M (2007), A Caution Regarding Rules of Thumb for Variance Parks R (1967), Efficient Estimation of a System of Regression Equations When ̣C [27] K Inflation Factors, Quality & Quantity, 41 (5): 673 O Disturbances Are Both Serially and Contemporaneously Correlated, Journal of the [28] ̣I H American Statistical Association, 62(318), pp 500–509 Shleifer, A and Vishny, R., W (1997), A Survey of Corporate Governance, The [29] Đ A Journal of Finance, 52(2), pp 737-783 Shumway, T ,(2001), Forecasting bankruptcy more accurately: A simple hazard model, Journal of Business, Vol 74, pp.101-124 [30] Silva, F., Majluf, N., & Paredes, R D (2006), Family ties, interlocking directors and performance of business groups in emerging countries: The case of Chile, Journal of Business Research, Vol 59, pp 315-321 [31] Vo, H D., & Phan, B G T (2013d) The relationship between corporate governance and firm performance, Unpublished paper, Ho Chi Minh City Open University 60 [32] Vo, Hong Duc and Nguyen, Minh Tri (2014), “The Impact of Corporate Governance on Firm Performance: An Empirical Study in Vietnam”, International Journal of Economics and Finance, Vol.6, No [33] White H (1998), Econometrics and Data Analysis for Developing Countries London: Routledge [34] Wooldridge, J., M., (2002), “Introductory Econometrics: A Modern Approach”, 2nd Ed., SouthWestern College of Directors, Journal of Financial Economics, 40(2), 185-211 Zyad M S Marashdeh (2014), The Effect of Corporate Governance on Firm ́H [36] Ế Yermack, D (1996), Higher Market Valuation of Companies With a Small Board U [35] H ̣I H O ̣C K IN Các website tham khảo http://www.cafef.vn/ http://www.cophieu68.vn/ http://www.hsx.vn/ http://www.stata.com/ http://www.stockbiz.vn/ Đ A C [1] [2] [3] [4] [5] TÊ Performance in Jordan, PhD Thesis, Lancashire Business school, Hashemite University 61 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………… …….… … a DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU………………………………………………… … b DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ……………………………………………… … … c PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ế Đối tượng nghiên cứu U Phạm vi nghiên cứu ́H Phương pháp nghiên cứu PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÊ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH H 1.1 Quản trị công ty IN 1.1.1 Khái niệm quản trị công ty K 1.1.2 Các nguyên tắc quản trị công ty 1.1.3 Tầm quan trọng quản trị công ty ̣C 1.2 Hiệu hoạt động kinh doanh công ty cổ phần 12 O 1.3 Lý thuyết quản trị công ty 14 ̣I H 1.3.1 Lý thuyết đại diện (Agency Theory) 15 1.3.2 Lý thuyết người tín thác (Stewardship Theory) 16 Đ A 1.3.3 Lý thuyết bên liên quan (Stakeholders Theory) 18 1.4 Bằng chứng thực nghiệm tác động quản trị công ty đến hiệu hoạt động kinh doanh công ty cổ phần 19 1.4.1 Tính chất Hội đồng quản trị hiệu hoạt động công ty 20 1.4.1.1 Quy mô HĐQT hiệu hoạt động công ty 21 1.4.1.2 Tỷ lệ thành viên Hội đồng quản trị độc lập hiệu hoạt động công ty 22 1.4.1.3 Tỷ lệ sở hữu cổ phần HĐQT hiệu hoạt động công ty 22 1.4.2 Tính chất Ban giám đốc hiệu hoạt động công ty 23 1.4.2.1 Sự kiêm nhiệm hiệu hoạt động công ty 23 1.4.2.2 Tỷ lệ sở hữu cổ phần Ban giám đốc hiệu hoạt động công ty 24 1.4.3 Cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động công ty 25 1.4.3.1 Sở hữu tập trung hiệu hoạt động công ty 25 1.4.3.2 Sở hữu nhà nước hiệu hoạt động công ty 26 1.5 Tổng quan phương pháp nghiên cứu 26 1.5.1 Dữ liệu nghiên cứu 26 1.5.1.1 Nguồn liệu phương pháp thu thập 26 Ế 1.5.1.2 Các biến nghiên cứu đề xuất 27 U a Biến phụ thuộc 27 ́H b Biến độc lập 28 TÊ c Biến kiểm soát 29 1.5.1.3 Mơ hình giả thiết nghiên cứu đề xuất 31 H 1.5.2 Hồi quy với liệu bảng 32 IN 1.5.2.1 Mơ hình hồi quy bình phương tối thiểu dạng gộp (Pooled ordinary least squares - Pooled OLS) 33 K 1.5.2.2 Mơ hình tác động cố định (Fixed Effects Model - FEM) 33 1.5.2.3 Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model - REM) 34 O ̣C 1.5.2.4 Kiểm định Hausman 34 ̣I H 1.5.2.5 Các kiểm định khuyết tật mơ hình 35 Đ A CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 36 2.1 Tình hình thực quản trị công ty quốc gia 36 2.1.1 Tình hình quản trị công ty thị trường 36 2.1.2 Tình hình quản trị công ty Việt Nam 37 2.2 Kết nghiên cứu 40 2.2.1 Thống kê mô tả mẫu 40 2.2.2 Mối tương quan biến độc lập 41 2.2.3 Kết hồi quy mơ hình 42 2.2.3.1 Lựa chọn mơ hình hồi quy 42 a Kiểm định Hausman 43 b Kiểm định Breusch-Pagan Lagrange………………………………………………….43 2.2.3.2 Kiểm định khuyết tật mơ hình hồi quy liệu bảng 44 a Kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi 44 b Kiểm định tượng tương quan chuỗi 44 c Kiểm định phụ thuộc chéo 45 2.2.3.3 Kết mơ hình hồi quy 45 Ế CHƢƠNG 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ GỢI Ý GIẢI PHÁP 50 U 3.1 Thảo luận kết nghiên cứu 50 ́H 3.2 Gợi ý sách nâng cao hiệu hoạt động công ty niêm yết Việt Nam 53 TÊ PHẦN III - KẾT LUẬN 55 Kết luận 55 H Hạn chế nghiên cứu 56 IN Hướng phát triển nghiên cứu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Đ A ̣I H O ̣C K PHỤ LỤC….………………………………………………………………………………i ... 2: TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 2.1 Tình hình thực quản trị cơng ty quốc gia Quản trị công ty vấn đề quan tâm nghiên cứu. .. Ế hoạt động kinh doanh công ty niêm yết Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh TÊ - ́H công ty niêm yết Việt Nam công ty niêm yết Việt Nam thông qua cải thiện quản trị công. .. nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý thuyết mối quan hệ quản trị công ty hiệu Đánh giá mức độ tác động quản trị công ty đến hiệu hoạt động kinh doanh

Ngày đăng: 08/04/2017, 21:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan