2.1. Nhìn chung về nghệ thuật tự sự trong văn học Việt Nam thời kì đổimới mới
2.1. Nhìn chung về nghệ thuật tự sự trong văn học Việt Nam thời kì đổimới mới năm 1986, là thời gian gắn liền với một cột mốc lịch sử : Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI - Đại hội đa đất nớc bớc vào kỉ nguyên đổi mới.
Văn học nghệ thuật có mối quan hệ hữu cơ với hiện thực đời sống cho nên mỗi biến động của lịch sử, của xã hội thờng tạo nên những chuyển động trong sự phát triển của văn học. Đại hội VI của Đảng là sự kiện lịch sử tác động sâu sắc và toàn diện tới tiến trình lịch sử dân tộc trong đó có văn học nghệ thuật. Tuy nhiên, sự biến đổi và phát triển của văn học không phải chỉ chịu tác động của các biến cố chính trị - xã hội từ bên ngoài mà còn do sự vận động nội tại của nó gây nên. Vì vậy, để xác định các thời kì phát triển của văn học, không thể chỉ căn cứ vào các thời điểm quan trọng trong lịch sử dân tộc mà còn phải xét đến những cái mốc đánh dấu sự chuyển biến của t duy nghệ thuật, của sự phát triển ngôn ngữ, của sự hình thành thể loại, sự ra đời của các trào lu, xu hớng văn học, sự xuất hiện của những hiện tợng nghệ thuật tầm cỡ… nghĩa là phải xét cả đến sự vận động bên trong của bản thân văn học.
Chiến thắng mùa xuân 1975 là một cột mốc lớn trong lịch sử dân tộc nhng trong tiến trình phát triển của lịch sử văn học từ năm 1975 đến 1986 là khoảng thời gian quá độ, bản lề, là giai đoạn tiền đổi mới. Tự sự vốn là một thể loại năng động, nhạy cảm, có khả năng khái quát rộng lớn và sâu sắc những vấn đề về đời sống, con ngời, xã hội. Trong giai đoạn tiền đổi mới, thể loại này đã có đợc những thành tựu có ý nghĩa khai phá, mở đờng để rồi phát triển mạnh mẽ khi văn học bớc vào thời kì đổi mới.