0
Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Những tiền đề của việc cách tân nghệ thuật tự sự

Một phần của tài liệu NHỮNG CÁCH TÂN TRONG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ CỦA HỒ ANH THÁI (Trang 45 -53 )

2.2.3.1. Cảm quan hiện thực của Hồ Anh Thái

Hiện thực đời sống ở bất kỳ giai đoạn nào cũng là đối tợng phản ánh, khám phá và sáng tạo của văn học nghệ thuật. Cảm quan hiện thực của từng nhà văn là nhân tố cốt lõi chi phối toàn bộ thế giới nghệ thuật của nhà văn đó. Với nhà văn Hồ Anh Thái, quan niệm về hiện thực là cơ sở căn cứ mọi cách tân nghệ thuật tự sự của anh.

Thuộc thế hệ nhà văn thời kỳ đổi mới, nhìn thẳng vào sự thật trở thành nét nổi bật xuất hiện từ những tác phẩm đầu tay, xuyên suốt các sáng tác của Hồ Anh Thái trong các chặng đờng sáng tạo tiếp theo.

Sau chiến tranh, mặt trái của đời sống xã hội, cái ác, cái xấu có dịp nảy nở nh nấm độc, cỏ dại sau ma… nhìn thẳng vào sự thật của hiện thực đời sống là phải đối mặt đến những vấn đề nhức nhối, nghiệt ngã đó. Những tiêu cực, trì trệ trong xã hội, hiện thực cuộc sống đời thờng với nhiều vấn đề đạo đức, thế sự đòi hỏi nhà văn phải nhận thức, khám phá, nhận diện trên các trang viết bằng cảm hứng sự thật. Cần phải nhận thức lại hiện thực với cảm hứng phê phán mạnh mẽ trên tinh thần nhân bản, phơi bày sự khủng hoảng của xã hội qua việc thay đổi các thang bậc và giá trị lối sống. Những bức tranh hiện thực với nhiều mảng tối trớc đây thờng bị khuất lấp nay hiện ra với bao nhiêu xót xa và nhức nhối.

Với Hồ Anh Thái, quan niệm hiện thực nh là đối tợng phản ánh, khám phá, nhận thức của văn học đợc mở rộng hơn, đợc khơi sâu hơn, mang tính toàn diện hơn. Ông cho rằng: “Hiện thực là những gì, ta thấy, ta nghe là cha đủ, hiện thực là cái ta cảm nữa. Những gì tồn tại ở thế giới bên ngoài đều có thể tìm thấy ở thế giới bên trong mỗi ngời, trong tâm và trí của họ. Cả một đời sống tâm linh cũng là hiện thực, không ai giám nói là đã đào sâu, hiểu thấu cái thế giới tâm linh ấy” [24,tr.252]. Từ ý kiến trên có thể nhận thấy khá rõ nét: Cảm quan hiện thực và phơng thức phản ánh hiện thực trong các

tác phẩm văn học của Hồ Anh Thái. “Những gì tồn tại ở thế giới bên ngoài đều có thể tìm thấy ở thế giới bên trong mỗi ngời, trong tâm và trí của họ”

[24, tr.252].

Với một cảm quan hiện thực nh vậy cho nên nhà văn không bị lệ thuộc vào một loại đề tài, vào một cách nhìn đã đợc định trớc mở ra khả năng phong phú vô tận trong sự khám phá và thể hiện hiện thực đời sống trong tính muôn màu và muôn vẻ của nó, giải phóng khỏi chủ nghĩa đề tài là có thể viết về mọi điều, kể cả những điều trớc đây là “vùng cấm”, là “kiêng kị”. Nhng cái quan trọng lại là ở chỗ nhà văn có phát hiện đợc điều gì mới, muốn biểu đạt cái gì của riêng mình trong những cái quen thuộc hay xa lạ với ngời đọc. ở đây có vấn đề tài năng, bản lĩnh của nhà văn. Hồ Anh Thái là con ngời đầy bản lĩnh, tự tin trong hành trình nghệ thuật của mình khi ông tự đánh giá: “Tôi đã học đợc cách sống bình thản trớc mọi sự ở đời. Cách sống ấy quan tâm đến cách nhìn của mình với thế giới bên ngoài chứ không bận tâm lắm xem bên ngoài nhìn mình ra sao” [24, tr.246-247].

Với một bản lĩnh nh vậy, Hồ Anh Thái đã nhìn ra nhiều sự thật. Có những sự thật đợc khám phá từ năng lực quan sát, những sự thật hiện ra từ đôi mắt mở và có những sự thật hiện ra từ đôi mắt khép, tuy khác nhau nhng thống nhất trong thế giới nghệ thuật của Hồ Anh Thái là kết quả của quá trình quan sát, nghiền ngẫm, suy t về một hiện thực đa chiều, đa diện.

Thay đổi trong quan niệm về hiện thực đi liền với thay đổi quan niệm về mối quan hệ và giữa văn học và hiện thực. Khi không còn bị ràng buộc quan niệm phản ánh hiện thực một cách thụ động dẫn tới sự “sùng bái” hiện thực và hạ thấp vai trò của chủ thể sáng tạo thì sự nhìn nhận, đánh giá tác phẩm theo cách tìm sự tơng đồng giữa hiện thực ngoài đời và thế giới nghệ thuật để đánh giá mức độ chân thực của tác phẩm tất yếu phải thay đổi. Thế giới nghệ thuật không chỉ phản ánh thực tại ngoài đời mà còn là thế giới do nhà văn sáng tạo có thể bao gồm cả cái có thực và cái không thể có; cái kì ảo đợc tạo ra bằng trí tởng tợng có thể tồn tại bên cạnh những hình ảnh của hiện

thực. Hồ Anh Thái ý thức rất rõ ràng hiện thực cuộc sống và hiện thực trong văn học: “Tôi quan niệm tiểu thuyết nh một giấc mơ dài, gấp sách lại ngời ta vừa mừng rơn nh thoát khỏi một cơ ác mộng, lại vừa tiếc nuối vì phải chia tay với những điều mà đời thực không có” [24, tr.245].

Nhà văn luôn có ý thức sâu sắc về ranh giới nhằm tạo sự phân ly giữa các đối tợng, nhất là tạo ra khoảng cách giữa các phạm trù: Hiện thực khách quan, hiện thực trong niềm tin của ngời cầm bút và hiện thực phản ánh trong tác phẩm văn chơng.

2.2.3.2. Quan niệm nghệ thuật về con ngời của Hồ Anh Thái

Quan niệm nghệ thuật về con ngời là nhân tố rất quan trọng chi phối các yếu tố khác của nghệ thuật biểu hiện là căn cứ để đánh giá giá trị của tác phẩm văn học.

Thuộc thế hệ nhà văn “không hề bị vớng mắc bởi cái nhìn sử thi” (Hoàng Ngọc Hiến) cho nên trong các tác phẩm của mình, Hồ Anh Thái tiếp cận con ngời ở nhiều t cách, vị thế và trên nhiều bình diện, nhìn nhận con ngời nh một cá thể, một thực thể sống phong phú, đa dạng trong đó chứa đựng cả phần nhân loại phổ quát.

Trong quan niệm nghệ thuật về con ngời chung của cả giai đoạn văn học đổi mới Hồ Anh Thái đã có những nét riêng biệt khá sắc nét. Trong thế giới nhân vật của ông với nhiều kiếp ngời, ở nhiều không gian khác nhau, nhiều thời điểm khác nhau, với nhiều tình huống khác nhau nhng tất cả đều hớng tới những vấn đề nhân sinh muôn thuở.

Quan niệm nghệ thuật về con ngời của nhà văn Hồ Anh Thái có sự chi phối của các nhân tố tích cực của tôn giáo, rõ nét nhất là đạo Phật. Đạo Phật quan niệm: đời là bể khổ. Mỗi con ngời đợc sinh ra trên cõi đời này là phải gánh chịu nghiệp báo của kiếp trớc. Vậy thì mỗi một con ngời đều là một số phận bi kịch. Thời gian đời ngời là hữu hạn, là ngắn ngủi mong manh lại chất chứa biết bao trầm luân khổ ải: sống- chết, buồn- vui, sớng- khổ… ở trên cõi thế gian này không ai không có những đau thơng bất hạnh, những u

uất của riêng mình. Có khác chăng là ở những mức độ khác nhau mà thôi. Con ngời sống cùng với những bi kịch nh một sự hiển nhiên.

Có thể thấy rõ quan niệm này của Hồ Anh Thái qua chùm truyện viết về đất nớc ấn Độ - nơi ông đã từng sống. Tiêu biểu là bi kịch hãi hùng chết chóc trong truyện Tiếng thở dài qua rừng kim tớc.

Đất nớc Việt Nam sau 30 năm chiến tranh ác liệt bớc vào thời kỳ đổi mới với nhiều vết thơng cha thể hàn gắn. Những con ngời trải qua chiến tranh đều là những số phận bi kịch. Những ngời phụ nữ đi ra từ chiến tranh mà không thể kiếm tìm đợc hạnh phúc riêng cho chính mình. Những khát khao nhân bản: khát khao đợc làm vợ, làm mẹ dờng nh rơi vào quên lãng bởi ở thời điểm đó xã hội, luật pháp cha cho phép. Tiểu thuyết Ngời đàn bà trên

đảo đã thể hiện một cách sâu sắc và xúc động nỗi cay đắng của những thân

phận ngời phụ nữ.

Hồ Anh Thái còn nhìn ra nhiều day dứt khác nhau về bi kịch của con ngời trong các hoàn cảnh sống khác nhau. Đó còn là những bi kịch tinh thần nảy sinh từ những xung đột giữa ớc mơ, khát vọng chính đáng ớc mơ cống hiến cho đất nớc và hoàn cảnh sống với bao nhiêu điều xấu xa nh thói ích kỷ tham lam của những kẻ có quyền hành, thói quan liêu bảo thủ, định kiến tìm cách phá hoại những giá trị tốt đẹp. Tiểu thuyết Ngời và xe chạy dới trăng đã xoáy sâu vào bi kịch này.

Con ngời sống với những bi kịch, mỗi con ngời là một thân phận khác nhau. Hồ Anh Thái đã thể hiện khả năng khái quát hiện thực đời sống rộng lớn sâu sắc và đằng sau câu chữ là những đau đớn, xót xa, là tình cảm của tác giả dành cho những số phận đáng thơng.

Con ngời là một tổng thể hết sức đa dạng, phức tạp. Với Hồ Anh Thái, con ngời không chỉ đáng thơng mà trong mỗi con ngời với nhiều mối quan hệ chằng chịt, đan dệt với biết bao mạch nổi, mạch ngầm còn đầy rẫy những thói xấu xa. Đó là sự ghen ghét, đố kị, thói ích kỷ cá nhân, lối sống buông thả, thói dâm ô sa đoạ… rất nhiều những thói xấu đáng cời, đáng phê phán đ- ợc thể hiện trong tập truyện ngắn Tự sự 265 ngày .

Những thói xấu đáng cời đợc đẩy lên trở thành những thói xấu đáng sợ đó chính là sự hiện diện của cái ác. Cái thiện và cái ác trong những sáng tác của Hồ Anh Thái không phải đợc phân tuyến rạch ròi mà nó cùng tồn tại trong mỗi con ngời. Cuộc chiến giữa hai thế lực thiện - ác trong mỗi con ng- ời là một cuộc đấu tranh thầm lặng, liên tục, bền bỉ và ác liệt: cái ác bản năng nh loài thú vật, sự mu mô, xảo quyệt của con ngời cũng nh loài ác thú. Cái ác len lỏi một cách hiện đại và tinh vi khắp mọi nơi trên thế gian này. D- ờng nh cái ác là một mầm bệnh ủ sẵn trong mỗi con ngời chỉ chờ một thời điểm nào đó là bùng phát ra. Cái ác sinh ra có khi từ những dục vọng bản năng của con ngời nhng có lúc nó lại là kết quả của những hận thù nối tiếp hận thù.

Chịu ảnh hởng của nhân sinh quan Phật giáo, Hồ Anh Thái quan niệm: “Kẻ làm ác vẫn còn cơ hội đợc giác ngộ, đợc đón nhận trở lại con ngời chứ không phải bao giờ cũng bị trừng phạt” [24, tr.244], nghĩa là ai cũng có thể giác ngộ, chỉ cần một chút thiên lơng, con ngời vẫn có thể làm lại tất cả mà bắt đầu bằng việc từ bỏ hành động xấu và biết sám hối trớc những lỗi lầm. Cõi ngời rung chuông tận thế - một tiểu thuyết có tính luận đề nổi bật cảm hứng phục thiện, con ngời vơn tới hoàn lơng. Đó là một quá trình trải qua rất nhiều thử thách nh Phật đã dạy: “Chiến thắng vạn quân không bằng tự thắng mình.Tự thắng mình là chiến công oanh liệt nhất”. Hồ Anh Thái viết cuốn tiểu thuyết bằng những ý tởng tốt đẹp thể hiện một niềm tin, hy vọng về con ngời. “Đã đến lúc con ngời phải thanh lọc cho hết hận thù, vẫn biết điều đó là không tởng, nhng là nhà văn tôi phải mơ ớc” [24, tr.244].

Hồ Anh Thái có lối nghĩ riêng về con ngời, song hành với những đời ngời là những bi kịch, cần phải hiểu biết, cảm thông, chia sẻ cùng con ngời. Nhng con ngời còn có lắm điều xấu xa. Đó là sự thật. Còn một sự thật khác là có những con ngời khát khao vơn lên hoàn thiện mình hớng tới chân - thiện - mĩ. Đó là sự đòi hỏi khắt khe ở con ngời, đồng thời là một tấm lòng u ái luôn có niềm tin ở con ngời tạo nên chiều sâu nhân bản trong các sáng tác của Hồ Anh Thái.

2.2.3.3. Quan niệm về phong cách của Hồ Anh Thái

Từ điển văn học (bộ mới) viết: “Phong cách văn học là khái niệm chỉ

những nét chung, tơng đối bền vững của hệ thống hình tợng, của các phơng thức biểu hiện nghệ thuật, tiêu biểu cho bản sắc sáng tạo của một nhà văn”. “Những đặc điểm phong cách hiện diện ở bề mặt tác phẩm nh là sự thống nhất hiển thị và cảm giác đợc của tất cả các yếu tố chủ yếu thuộc hình thức nghệ thuật” [12, tr.1411].

Khái niệm phong cách trên đây dờng nh có phần hạn hẹp đối với Hồ Anh Thái. Dĩ nhiên trong văn học, quan niệm không toát lên từ những tuyên bố mà toát lên từ chính tác phẩm. ở Hồ Anh Thái, những ý kiến về phong cách văn học và thực tiễn sáng tạo đã cho thấy những nét riêng trong quan niệm của ông về phong cách nghệ thuật.Trong một cuộc trả lời phỏng vấn của báo Lao động, Hồ Anh Thái nói: “Tôi cho rằng: ngời có phong cách chính không phải kh kh bám lấy một phong cách cố định, bất biến. Có phong cách tức là phải đa giọng điệu, dù anh có đổi giọng đến thế nào thì vẫn là trên cái tảng của anh, trên tầm nhìn của anh vào thế giới và nhân sinh mà thôi. Cho rằng thay đổi giọng điệu sẽ làm loãng phong cách của chính mình là một cách hiểu đơn giản làm cho ngời sáng tạo lời biếng, ngại làm mới mình” [26, tr.243].

Trên báo Sinh viên tháng 9 năm 2001, trả lời phỏng vấn xung quanh tác phẩm Tự sự 265 ngày, ông nói: “Có lẽ ngời đọc cũng nên biết rằng: Tôi là ngời luôn thay đổi, tôi cũng không dừng ở lối viết này (lối viết tác phẩm tự sự 265 ngày - ngời dẫn chú thích) lâu đâu. Khi chuyển sang đề tài khác, tôi sẽ chọn một lối viết khác cho phù hợp với một đề tài mới. Không dừng lâu một chỗ cho nên khi ngời ta vừa kịp buông ra lời nhận xét thì tôi đi qua chính tôi rồi” [26, tr.226].

Có thể xem đó là những ý kiến có tính chất “tuyên ngôn” về lao động nghệ thuật của Hồ Anh Thái, là những quan niệm phù hợp với bản chất quy luật sáng tạo nghệ thuật. Những đặc điểm phong cách văn học có tính ổn

định, bền vững đến đâu vẫn phải tuân thủ yêu cầu tính quy luật đó. Hồ Anh Thái còn chỉ ra tính ổn định, bền vững của một phong cách văn học là cái nền tảng văn học của ông trên tầm nhìn về thế giới và nhân sinh. Đó là nhân tố làm nên tính đa dạng trong sự thống nhất, sự vận động trên nền tảng của sự ổn định bền vững.

Những ý kiến có tính chất tuyên ngôn của Hồ Anh Thái chính là sự đúc rút, khái quát những gì đã làm đợc trong giai đoạn sáng tác vừa qua. Ông luôn thay đổi phong cách, giọng điệu qua từng tác phẩm. Khi mà văn học Việt Nam cha đi qua những buồn đau của thời hậu chiến cho dù chiến tranh đã lùi vào quá khứ hàng thập kỷ thì Hồ Anh Thái xuất hiện với một vẻ tơi tắn, trẻ trung trong tác phẩm Chàng trai ở bến đợi xe. Cái nhìn đời của ông nh cái nhìn của chàng trai mới ngấp nghé vào đời. Rồi ngời đọc lại đợc gặp một Hồ Anh Thái sâu lắng, trữ tình, giàu chất thơ trong Ngời và xe chạy

dới trăng, những suy t đậm chất triết luận trong Tiếng thở dài qua rừng kim tớc, giọng hài hớc châm biếm chua cay trong Tự sự 265 ngày, đến tiểu

thuyết Cõi ngời rung chuông tận thế, với văn phong hiện đại, gọn, chính xác, lạnh lùng, thậm chí có vẻ giữ dằn, tàn nhẫn… Tất cả những biểu hiện phong phú, đa dạng đó đều là những lá, những hoa, những chồi, những nụ nở ra từ một gốc, một cội nguồn: Cá tính Hồ Anh Thái - một nền tảng văn hoá, một bản lĩnh nghệ thuật, một cách nhìn độc đáo.

Những gì mà Hồ Anh Thái đã viết không phải là những điều tân kỳ, dị biệt mà thực chất là những quan niệm đúng đắn đợc đúc rút từ thực tiễn sáng tạo. Có thể bắt gặp sự tơng hợp giữa Hồ Anh Thái với những quan niệm của

Một phần của tài liệu NHỮNG CÁCH TÂN TRONG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ CỦA HỒ ANH THÁI (Trang 45 -53 )

×