Những tiền đề xã hội và thẩm mĩ của việc cách tân nghệ thuật tự sự

Một phần của tài liệu Những cách tân trong nghệ thuật tự sự của hồ anh thái (Trang 26 - 31)

Thời kì đổi mới trong văn học đơng đại Việt Nam đợc xác định từ năm 1986, là thời gian gắn liền với một cột mốc lịch sử : Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI - Đại hội đa đất nớc bớc vào kỉ nguyên đổi mới.

Văn học nghệ thuật có mối quan hệ hữu cơ với hiện thực đời sống cho nên mỗi biến động của lịch sử, của xã hội thờng tạo nên những chuyển động trong sự phát triển của văn học. Đại hội VI của Đảng là sự kiện lịch sử tác động sâu sắc và toàn diện tới tiến trình lịch sử dân tộc trong đó có văn học nghệ thuật. Tuy nhiên, sự biến đổi và phát triển của văn học không phải chỉ chịu tác động của các biến cố chính trị - xã hội từ bên ngoài mà còn do sự vận động nội tại của nó gây nên. Vì vậy, để xác định các thời kì phát triển của văn học, không thể chỉ căn cứ vào các thời điểm quan trọng trong lịch sử dân tộc mà còn phải xét đến những cái mốc đánh dấu sự chuyển biến của t duy nghệ thuật, của sự phát triển ngôn ngữ, của sự hình thành thể loại, sự ra đời của các trào lu, xu hớng văn học, sự xuất hiện của những hiện tợng nghệ thuật tầm cỡ… nghĩa là phải xét cả đến sự vận động bên trong của bản thân văn học.

Chiến thắng mùa xuân 1975 là một cột mốc lớn trong lịch sử dân tộc nhng trong tiến trình phát triển của lịch sử văn học từ năm 1975 đến 1986 là khoảng thời gian quá độ, bản lề, là giai đoạn tiền đổi mới. Tự sự vốn là một thể loại năng động, nhạy cảm, có khả năng khái quát rộng lớn và sâu sắc những vấn đề về đời sống, con ngời, xã hội. Trong giai đoạn tiền đổi mới, thể loại này đã có đợc những thành tựu có ý nghĩa khai phá, mở đờng để rồi phát triển mạnh mẽ khi văn học bớc vào thời kì đổi mới.

Giai đoạn văn học từ 1945 đến 1975 phát triển trong hoàn cảnh chiến tranh, vấn đề sống còn của toàn thể cộng đồng dân tộc đặt ra gay gắt hơn bao giờ hết, vì thế văn học có xu hớng sử thi hoá. Con ngời trong văn học luôn là những nhân vật của cộng đồng, kết tinh những phẩm chất của cộng đồng, sức mạnh cộng đồng, nhân danh lợi ích cộng đồng mà suy nghĩ, mà hành động. Con ngời của đời t, đời thờng, con ngời cá thể, con ngời tự nhiên, con ngời nhân loại, con ngời tâm linh - đó là lĩnh vực rất văn học, có thể khai thác nhiều vấn đề có ý nghĩa nhân bản, nhân văn sâu sắc không đợc chú ý một cách thích đáng. Một số tác phẩm có đề cập đến những vấn đề trên trở nên “lạc điệu” và không ít trong số đó trở thành những tác phẩm “có vấn đề” cần phải chấn chỉnh.

2.1.1.1. Sự đổi mới t duy

Từ sau 1975, đặc biệt từ sau 1986, đất nớc bớc vào thời kì đổi mới toàn diện và sâu sắc trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống trong đó có văn học. Trong xu thế chung, đổi mới t duy để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, nhiều vấn đề cơ bản của văn học nghệ thuật cũng đợc nhận thức lại một cách đầy đủ, toàn diện và sâu sắc hơn: mối quan hệ văn học nghệ thuật và chính trị, vai trò, ý nghĩa của nó đối với con ngời và đời sống. Nghị quyết 05 của Bộ Chính Trị và chủ trơng “cởi trói” cho văn học nghệ thuật tạo nên một luồng sinh khí mới trong đời sống văn học. Cha bao giờ những quan niệm đổi mới về văn chơng, về nhà văn, về hiện thực và con ngời, về đổi mới t duy nghệ thuật lại cởi mở, dân chủ nh lúc này.

2.1.1.2. Mở rộng giao lu văn hoá với nớc ngoài

Một tiền đề quan trọng góp phần vào quá trình cách tân đổi mới văn học nói chung, của thể loại tự sự nói riêng là quá trình giao lu văn hoá với n- ớc ngoài. Việc tiếp thu tinh hoa các nền văn nghệ nớc ngoài để phát triển nền văn nghệ dân tộc là quy luật phổ biến vô cùng quan trọng bởi sự tiếp thu đích thực không bao giờ là sự sao chép nô lệ mà là một sáng tạo. Trong tiến trình lịch sử văn học Việt Nam, chúng ta đã từng chứng kiến vai trò quan trọng của việc giao lu văn hoá với nớc ngoài trong việc thúc đẩy lịch sử văn

học phát triển. Đó là quá quá trình hiện đại hoá diễn ra nhanh chóng trong những năm đầu thế kỉ XX đa nền văn học Việt Nam từ văn học trung đại sang quỹ đạo văn học hiện đại trong một hoàn cảnh lịch sử không phải là thuận chiều. Làm nên một thời đại mới trong văn học ở những thập niên 30, 40 của thế kỉ trớc, yếu tố quyết định là sức sống nội tại, bền vững, mạnh mẽ của dân tộc nhng còn có một yếu tố quan trọng khác: đó là quá trình cách tân đổi mới gắn liền với quá trình giao lu văn hoá, tiếp thu tinh hoa văn hoá nớc ngoài mà nổi bật là nền văn hoá Pháp.

Nếu nh ở những thập niên 30, 40 của thế kỉ XX nền văn học dân tộc in đậm dấu ấn ảnh hởng của văn học Pháp thì giai đoạn 1945 đến 1975 giao lu văn hoá chủ yếu diễn ra trong phe xã hội chủ nghĩa trớc đây. Đó là từ những nền văn học của Đông Âu, văn học Nga Xô Viết, văn học Trung Quốc… tác động một cách toàn diện và sâu sắc đời sống văn học, chi phối cả đờng lối, quan điểm nghệ thuật, phơng pháp sáng tác, t duy nghệ thuật…

Thời kì đổi mới từ sau 1975 mà nổi bật là từ 1986 giao lu văn hoá diễn ra ở phạm vi rộng lớn hơn - phạm vi toàn cầu. Cùng với sự đổi mới về t duy chính trị, các thành tựu khoa học kỹ thuật cũng góp phần thúc đẩy quá trình giao lu, hội nhập. Sự phát triến nhanh chóng của hệ thống mạng lới thông tin toàn cầu đã thu hẹp mọi khoảng cách không gian. Những thành tựu văn học của thế giới đợc cập nhật. Mỗi biến động, mỗi thành tựu văn học của thế giới đều nhanh chóng ảnh hởng đến văn học Việt Nam. Đời sống văn học rộng mở đón nhận nhiều cái mới lạ của văn học nhân loại nhất là từ những nền văn học phơng Tây. Đó là nguồn bổ sung không thể thiếu đợc của đời sống văn học dân tộc. Những thành tựu văn học thế giới ở thời kì hiện đại, đơng đại đã mở ra những vùng hiểu biết mới, những cảm nhận mới đã góp phần thúc đẩy sự sáng tạo đem đến những nét mới mẻ cả nội dung và hình thức cho văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Trên bình diện hình thức, rất dễ nhận ra những kĩ thuật thể hiện của văn học phơng Tây hiện đại đợc các nhà văn thời kì đổi mới đã sử dụng một cách có hiệu quả trong các tác

phẩm tự sự nh: Bút pháp kì ảo, thủ pháp tự sự dòng ý thức, nghệ thuật cấu trúc tác phẩm…

2.1.1.3. Vai trò của công chúng độc giả

Một nhân tố khác vô cùng quan trọng tác động đến tiến trình đổi mới của văn học đó là công chúng ngời đọc. Một quá trình sáng tạo văn học trọn vẹn gồm ba thành tố: nhà văn - tác phẩm và công chúng. Tác phẩm chính là cầu nối giữa nhà văn và công chúng. Nhà văn có nhu cầu sáng tác văn học nhằm mục đích để biểu hiện mình, để giao tiếp với đồng loại, để tìm tri âm, tri kỉ. Rõ ràng độc giả bao giờ cũng là một bộ phận hợp thành của văn học nghệ thuật. Mối quan hệ giữa nhà văn - tác phẩm và ngời đọc là mối quan hệ sống còn. Ngời đọc không thể là ngời ngoài cuộc trong tiến trình cách tân đổi mới của văn học.

Giai đoạn văn học 1945-1975 là giai đoạn văn học phục vụ chính trị, cổ vũ chiến đấu để đáp ứng yêu cầu lịch sử của đất nớc. Đó là một nền văn học hớng về đại chúng, trớc hết là công- nông- binh. Văn học phục vụ ngời đọc đông đảo công, nông, binh cho nên phải là văn học đại chúng hoá phải thể hiện bằng những hình thức nghệ thuật quen thuộc với quần chúng nhân dân.

Từ sau 1975, văn học Việt Nam lâm vào tình trạng mất độc giả. Lực l- ợng viết, số lợng tác phẩm vẫn nhiều nhng dờng nh công chúng quay lng lại với văn học trong nớc. Ngời đọc vẫn tìm đến với văn học nhng là văn học n- ớc ngoài hoặc văn học cổ. Nguyên nhân chủ yếu là cuộc sống đã thay đổi rất nhiều mà văn học thì vẫn đang sáng tác theo quán tính từ giai đoạn trớc. Văn học cha góp phần thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ mới, phù hợp với hoàn cảnh mới. Giọng điệu anh hùng ca trở nên lạc lõng, xa lạ, tạo nên sự lệch pha giữa văn học và đời sống.

Bớc vào thời kì đổi mới, trong sự phát triển nhanh chóng của thời đại thông tin, các phơng tiện nghe nhìn đến với mọi ngời, mọi nhà ở khắp mọi vùng miền của đất nớc. Báo đọc, báo nói, báo hình ngoài việc chuyển tải thông tin thời sự từ các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội đến với mọi ngời

còn góp một phần rất quan trọng thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ, giải trí cho ngời đọc, ngời nghe. Nếu nh văn hoá nghe nhìn phát triển mạnh thì văn hoá đọc lại bị thu hẹp lại. Nó không còn địa vị độc tôn nh ở giai đoạn trớc đổi mới.

Đông đảo công chúng của nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng sinh ra, lớn lên sau chiến tranh, là công chúng có trình độ văn hoá cao hơn trớc. Sống trong hoàn cảnh mới, xã hội đã thoát khỏi tình trạng bao cấp, cơ chế thị trờng hình thành, phát triển tác động đến con ngời cả thuận chiều lẫn nghịch chiều, có nhiều thay đổi về lối sống, ý thức về quyền sống cá nhân phát triển mạnh mẽ. Nhu cầu về vật chất, tinh thần ngày một cao hơn. Tất cả các nhân tố đó góp phần hình thành nên một công chúng văn học có những thị hiếu thẩm mĩ riêng biệt khác với giai đoạn trớc.

Điều đáng nói ở đây là trong bối cảnh đổi mới, độc giả đã trở lại với văn hoá đọc: một văn hoá đã đợc nâng cấp, đợc lựa chọn, không bị áp đặt bởi chủ nghĩa đề tài hoặc một một phơng pháp sáng tác duy nhất. Ngời đọc có hứng thú đi tìm những cuốn sách hay - những cuốn sách trở về với những với chức năng thẩm mĩ và giải trí, tôn trọng vai trò của ngời đọc, khêu gợi ở họ những suy ngẫm, những ý tởng và đồng sáng tạo.

2.1.1.4. Vai trò của đội ngũ nhà văn

Nhân tố quyết định cho tiến trình đổi mới là đội ngũ nhà văn - chủ thể sáng tạo. Bản chất của lao động nghệ thuật là sáng tạo. Quy luật vận hành đi lên của mọi nền văn học là không ngừng sáng tạo, không ngừng cách tân đổi mới.

Nhìn lại văn học trung đại Việt Nam, ta nhận thấy cha ông ta xa khi đi vào thế giới văn chơng tuy đứng trớc những quy phạm chặt chẽ nghiêm ngặt, nhng bằng trí tuệ tâm hồn và tài năng của mình vẫn sáng tạo ra những áng văn thơ giàu cá tính làm say đắm lòng ngời đọc bao đời nay. Những nhà thơ, nhà văn lớn của dân tộc nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng… đã thúc đẩy tiến trình phát triển của lịch sử văn học dân tộc.

Thế hệ nhà văn trong nửa đầu của thế kỉ XX bằng nỗ lực cách tân đã làm nên một cuộc cách mạng trong văn học nớc nhà đa văn học Việt Nam đi

vào quỹ đạo của văn học hiện đại. Tên tuổi của những nhà thơ, nhà văn lớn nh : Tản Đà, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Thạch Lam, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng… đã làm rạng rỡ một thời đại văn học.

Ba mơi năm chiến tranh giải phóng, văn học phải tập trung cho nhiệm vụ chiến đấu vì mục đích độc lập dân tộc. Đây là giai đoạn đã tập hợp đợc một đội ngũ nhà văn - chiến sĩ, đi sâu vào thực tế chiến đấu hào hùng, vĩ đại, từng có những trải nghiệm vô giá trong cuộc sống chiến đấu, họ đã tạo nên một nền văn học chiến đấu, có sức cổ vũ lớn lao, hoàn thành sứ mệnh vẻ vang mà tổ quốc giao cho.

Lịch sử sang trang, yêu cầu cách tân đổi mới văn học lại đợc đặt ra. Thế hệ nhà văn trởng thành trong khói lửa chiến tranh tiêu biểu là nhà văn Nguyễn Minh Châu dũng cảm nhìn thẳng vào sự thật Hãy đọc lời ai điếu

cho một giai đoạn văn nghệ minh hoạ và bằng những sáng tác của mình nh Bức tranh, Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Phiên chợ Giát… Ông trở

thành ngời mở đờng tinh anh và tài năng, ngời dẫn đờng tận tuỵ và dũng cảm trong tiến trình đổi mới. Đồng hành với Nguyễn Minh Châu còn có các nhà văn khác: Nguyên Ngọc, Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải…

Từ năm 1986 trở đi, đội ngũ nhà văn xuất hiện những tài năng khẳng định vị trí của mình trong tiến trình cách tân đổi mới văn học. Có một thế hệ nhà văn “Không hề bị vớng mắc bởi cái nhìn sử thi” (Hoàng Ngọc Hiến) xuất hiện. Có thể kể tới Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, Phan Thị Vàng Anh… Đó là những nhà văn đã góp phần đa văn học Việt Nam bớc vào một thời kì mới. Họ vừa là sản phẩm của thời đại văn học đổi mới, vừa góp phần đáng kể vào tiến trình cách tân văn học.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Những cách tân trong nghệ thuật tự sự của hồ anh thái (Trang 26 - 31)