Đổi mới trong xây dựng hình tợng ngời kể chuyện

Một phần của tài liệu Những cách tân trong nghệ thuật tự sự của hồ anh thái (Trang 61 - 64)

Bất kì tác phẩm tự sự nào cũng có hình tợng ngời trần thuật của nó. Sáng tạo của Hồ Anh Thái không phải ở việc phát minh ra một hình tợng ng- ời kể chuyện mới mẻ nào đó mà điều đáng ghi nhận ở cây bút này là trên nền tảng cái cũ, cái đã có, Hồ Anh Thái bằng năng lực sáng tạo của mình tạo đợc nhiều cách tân táo bạo và có giá trị.

Trong văn xuôi Hồ Anh Thái có sự góp mặt đầy đủ của hình tợng ngời kể chuyện thứ nhất và thứ ba. Khảo sát tập truyện ngắn Tự sự 265 ngày và tiểu thuyết Cõi ngời rung chuông tận thế chúng tôi nhận thấy tần số xuất hiện của hình tợng ngời kể chuyện ở ngôi thứ nhất lớn hơn rất nhiều so với hình tợng ngời kể chuyện ở ngôi thứ ba. Cụ thể hơn trong 11 truyện ngắn có tới 7 truyện đợc kể ở ngôi thứ nhất và 4 truyện đợc kể ở ngôi thứ ba. Đa ra t- ơng quan so sánh này cho thấy sức sáng tạo của Hồ Anh Thái nghiêng hẳn về hình tợng ngời kể chuyện ở ngôi thứ nhất. Nói điều này chúng tôi hoàn toàn không nhằm phủ nhận những cách tân của Hồ Anh Thái ở phơng diện hình tợng ngời kể chuyện ở ngôi thứ ba.

Khi xây dựng hình tợng ngời kể chuyện ở ngôi thứ ba, Hồ Anh Thái luôn có ý thức trong việc tạo ra khoảng cách giữa tác giả, hình tợng ngời kể chuyện và nhân vật. Tạo đợc khoảng cách nh vậy về thực chất lại có khả năng rút ngắn khoảng cách tác giả, tác phẩm và ngời đọc, mặt khác khiến ngời đọc ý thức sâu hơn hiện thực khách quan và hiện thực đợc phản ánh trong tác phẩm.

ở truyện Bóng ma trên hành lang, ngời kể chuyện đóng vai trò là ng- ời đứng ngoài quan sát và thuật lại những mảnh đời, những hành động của

họ (Mai, Lập, Tảo, Phan ) trên đất nớc bạn. Vì thế lời kể mang giọng khách quan của một ngời đứng bên ngoài câu chuyện. Sợi dây liên hệ nhân vật, ng- ời kể chuyện, tác giả nh bị cắt đứt hoàn toàn, dĩ nhiên khi tiếp nhận ngời đọc vẫn luôn có đợc ý thức nhân vật, hình tợng ngời kể chuyện là sản phẩm sáng tạo của ngời nghệ sĩ.

Bút lực, sức sáng tạo của ngòi bút Hồ Anh Thái biểu hiện rõ nét hơn ở việc xây dựng hình tợng ngời kể chuyện ở ngôi thứ nhất.

Ngời kể chuyện ở ngôi thứ nhất xuất hiện trực tiếp xng tôi trong tác phẩm. Trong Tự sự 265 ngày có đến 7 truyện ngắn mà ngời kể chuyện xng Tôi. Tôi là thành viên của “Phòng khách ,” tôi gia nhập trong đoàn ngời đứng trớc “cửa ngõ vào nớc Mĩ” (Tờ khai Visa), tôi là ngời Việt bị biến thành ngời Mĩ với vô vàn rắc rối xoay xung quanh (Vẫn tin vào chuyện thần tiên), tôi là ngời chứng kiến cuộc tình chóng vánh của Bạo và Bi Bi ở Đoài Na (Mây ma

mau tạnh), tôi là ngời nghiên cứu khoa học (Tự truyện) và tôi là ngời chạy

quanh công viên mất một tháng (Chạy quanh công viên mất một tháng). Sự dẫn dắt của nhân vật “Tôi” tạo nên ma lực thu hút độc giả cuốn vào mọi diễn biến, tình tiết chân thực của câu chuyện. Với nhân vật tôi, Hồ Anh Thái đã xoá đi ấn tợng về sự xếp đặt kĩ thuật trong câu chuyện của mình, tạo nên “ảo tởng tuyệt đối” ở ngời đọc về những câu chuyện chân thật. Với năng lực sáng tạo dồi dào Hồ Anh Thái đã không chỉ dừng lại ở đó. Anh đã đem đến những mới lạ hiếm thấy trong văn học Việt Nam khi anh đem hoán đổi vị trí tác giả vào nhân vật. Nhân vật là sản phẩm sáng tạo công phu của ngời nghệ sĩ, là phơng tiện để nhà văn phát biểu quan điểm, thể hiện t tởng của mình. Nhng trong truyện ngắn của Hồ Anh Thái nhân vật lại mợn tác giả để làm “nhân chứng” cho mình. Trong Tờ khai Visa nhân vật tôi đang bàn về Man Nơng và cao tăng Tì Ni Đa Lu Chi rồi đi đến khẳng định: “Tôi hỏi nhà văn Hồ Anh Thái, bạn của bố tôi đợc hẳn hai cái tên nhà s đọc theo tiếng Phạn là Vinitaraxi” [26, tr.31]. Hay ở tình tiết khai mục sex của bà Số Hai trong đoàn ngời khai visa, nhân vật tôi thành thật: “Tôi đã đọc một chi tiết t-

ơng tự nh thế này trong một tác phẩm của nhà văn Hồ Anh Thái, chắc đấy là chuyện bịa, là tởng tợng, là h cấu…” [26, tr.32]. Thậm chí đến cuối tác phẩm nhân vật tôi đã khẳng định mối quan hệ mật thiết với nhà văn: “Sứ quán Láng Hạ đã làm xong sứ mệnh buổi đầu. Nhng nhà văn Hồ Anh Thái bảo rằng nếu đứng ngả bóng trên các vỉa hè Láng Hạ ấy vẫn thấy tôi, tôi hiện lên trong cái bóng ngả khoảng diện tích hai hòn gạch lát hè, tôi đang đứng điền vào tờ khai visa” [26, tr.45].

Nếu trong văn học Việt Nam trớc 1975, thậm chí cả ở giai đoạn đổi mới một điều phổ biến khi truyện kể ở ngôi thứ nhất thì cái tôi của nhà văn cũng thờng là của ngời kể chuyện. Nghĩa là khi nhân vật xng tôi đứng ở ngôi thứ nhất mà đối thoại với ngời đọc thì nhân vật thờng để “phát ngôn” cho tính cách và hoàn cảnh của chính tác giả, dễ đi đến đồng nhất cái tôi ấy với cái tôi tác giả. Tiêu biểu nh trờng hợp nhà văn Nguyễn Khải. Trong hơn 50 truyện ngắn của Nguyễn Khải 1985 trở lại đây có hơn 40 truyện đợc kể ở ngôi thứ nhất và phần lớn trong số đó đóng vai là nhà văn, nhà báo mang bóng hình tác giả. ở một số trờng hợp nh tác phẩm Cái thời lãng mạn, Anh

hùng bĩ vận ngời kể chuyện nhân vật tôi đóng vai tác giả là “ông Khải”,

“chú Khải” với nhiều chi tiết tự truyện chân thật. Dĩ nhiên không nên máy móc đồng nhất nhân vật này với con ngời thực của nhà văn ở ngoài đời. Đây đợc xem là sự sáng tạo độc đáo - sáng tạo kiểu con ngời tự ý thức đáng ghi nhận của nhà văn Nguyễn Khải trong văn học những năm đầu đổi mới. Đến Hồ Anh Thái, ông đã tìm cho mình một lối đi riêng. Trong truyện của Hồ Anh Thái, tác giả và nhân vật tôi hoàn toàn không đồng nhất, thậm chí mối liên hệ rất rời rạc. Với sự xuất hiện của tác giả trong tác phẩm ở t cách là một nhân vật văn học, một mặt cho phép tác giả trực tiếp nhận xét, đánh giá, bàn luận về những hiện tợng, vấn đề nảy sinh trong cuộc sống, một mặt khiến ngời đọc có ý thức sâu sắc về khoảng cách nhân vật, ngời kể chuyện và tác giả.

Sức hấp dẫn của tác phẩm Hồ Anh Thái không chỉ ở việc tạo ra đựơc nhân vật dẫn truyện mà ông còn xây dựng đựơc nhân vật kể chuyện, nhân vật dẫn dắt câu chuyện cũng đồng thời là một nhân vật cùng tham gia vào câu chuyện. Cụ thể hơn, trong tiểu thuyết Cõi ngời rung chuông tận thế tôi vừa là nhân vật của tiểu thuyết, vừa là ngời tham gia, hoà mình, đồng hành cùng cái ác để rồi từ đó tìm ra bản chất của cái ác, chỉ ra căn nguyên sâu xa của sự hình thành cái ác. ở phơng diện này, ngòi bút Hồ Anh Thái đã tiếp cận rất gần với chủ nghĩa hậu hiện đại, cụ thể hơn nữa là thủ pháp tạo “mặt nạ” của các nhà văn hậu hiện đại.

Dới cái nhìn của Đông - nhân vật tôi, cái xấu, cái ác hiện hữu khắp nơi và dới muôn hình vạn trạng. Đông là ngời từng cỗ vũ bao chuyến tiêu khiển sa đoạ, đồng loã với những cuộc ăn chơi đàng điếm, tham dự không ít những trò lừa bịp, lật lọng, giả trá của anh trai. Vòng xoáy của tiền bạc, dục vọng, hận thù cuốn trôi theo nhng Đông biết điểm dừng của nó. Đông hối hận, ngẫm suy triền miên, nhức nhối, đau đớn về tất cả những điều trông thấy trong cõi ngời rung chuông tận thế. Vì vậy thông điệp về cái ác của cuốn tiểu thuyết đậm chất triết học hơn.

Đông là một sáng tạo độc đáo của Hồ Anh Thái. Tạo ra kiểu nhận vật kể chuyện cùng đồng hành với cái ác, tác giả đã mở ra con đờng tiếp nhận tự do cho độc giả. Tác giả không “xuất đầu lộ diện” trên trang viết, không nhảy vào tác phẩm đối thoại với nhân vật, cũng không đóng vai trò là ngời dẫn đ- ờng tài tình cho độc giả mà dòng nh ẩn mình sau các sự kiện để độc giả tự ngẫm nghĩ, tự phát xét.

Những sáng tạo về hình tợng ngời kể chuyện của Hồ Anh Thái đã góp không nhỏ vào tiến trình tìm tòi, đổi mới nghệ thuật trần thuật thời kì đổi mới. Sự phá vỡ, làm thay đổi hình tợng ngời trần thuật truyền thống là cách thể hiện một quan niệm mới về thế giới hiện thực và thế giới nghệ thuật của Hồ Anh Thái.

Một phần của tài liệu Những cách tân trong nghệ thuật tự sự của hồ anh thái (Trang 61 - 64)