Một số thành tựu nổi bật

Một phần của tài liệu Những cách tân trong nghệ thuật tự sự của hồ anh thái (Trang 31 - 40)

Cho đến nay, chiến tranh đã lùi xa hơn 30 năm - thời kì đổi mới của văn học cũng mới chỉ diễn ra qua vài thập kỉ và đang tiếp diễn. Văn học nói chung, thể loại tự sự nói riêng đã có đợc những thành tựu nổi bật. Nghệ thuật tự sự đã có những thay đổi rất cơ bản .

Thành tựu nổi bật làm thay đổi diện mạo cả nền văn học nói chung, nghệ thuật tự sự nói riêng là sự đổi mới t duy văn học.

Văn học giai đoạn 1945 - 1975 phát triển trong hoàn cảnh chiến tranh tập trung cho nhiệm vụ chiến đấu vì mục tiêu độc lập dân tộc. Yêu cầu đổi mới văn học là phản ánh một cách chân thật và hùng hồn cuộc sống mới, con ngời mới chủ yếu trên mặt trận chiến đấu. Vì vậy đối tợng nhận thức và phản ánh của văn học trở nên hạn hẹp, cứng nhắc, hớng tới những mục tiêu, nhiệm vụ cha thực sự phù hợp với bản chất của nó. Cần phải mở rộng phạm vi khám phá của văn học để đáp ứng những đòi hỏi mới của con ngời hiện đại. Hiện thực phải đợc nhìn nhận từ nhiều góc độ, nhiều địa hạt mới mẻ đợc khai phá phù hợp với những cá tính sáng tạo khác nhau. Từ phản ánh hiện thực kháng chiến hào hùng, tràn ngập âm hởng sử thi, văn học chuyển sang một kiểu t duy mới: suy ngẫm về hiện thực, suy ngẫm về cái đơng đại đang diễn ra, từ mục tiêu hớng về cuộc chiến đấu cho quyền sống của dân tộc đến văn học phải tham gia vào cuộc chiến đấu cho quyền sống của của từng cá nhân con ngời, không có một vùng nào đợc coi là “cấm kị” đối với nhà văn của thời đổi mới. Văn học không ngần ngại miêu tả tính dục, tình yêu nhục thể là lĩnh vực rất riêng của mỗi cá nhân, khai thác các yếu tố tích cực của con ngời tự nhiên là khía cạnh nhân bản của văn học. Thế giới tâm linh, vô thức, tiềm thức, vùng mờ của ý thức cũng là phạm vi hiện thực mà văn học phản ánh. Nó thuộc về “con ngời bên trong con ngời” (Bakhtin) là đối tợng chủ yếu của văn học mọi thời.

ở thời đại nào, đối tợng trung tâm của nhận thức, phản ánh của văn học cũng là con ngời. Giai đoạn văn học trớc thời kì đổi mới trung tâm là con ngời công dân, con nguời của cộng đồng. Trong thời kì đổi mới, con ng- ời đợc nhận thức một cách đầy đủ, toàn diện và sâu sắc hơn. Không chỉ là con ngời của cộng đồng, còn là con ngời cá nhân, con ngời xã hội, con ngời tự nhiên, con ngời tổng hoà của nhiều sắc thái đối lập: thiện và ác; thánh thần và ma quỷ; rồng phợng và rắn rết; ánh sáng và bóng tối… Số phận con ngời trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhà văn thể hiện cái nhìn dân chủ

đối với sự phức tạp của tình ngời. Những bi kịch của con ngời giữa cuộc sống đời thờng đợc miêu tả sinh động: khát vọng và hiện thực; thanh lọc và tha hoá; nhân bản và phi nhân bản. Số phận cá nhân đợc nhìn nhận trong mối liên hệ mật thiết với cộng đồng. Đằng sau mỗi số phận, mỗi cá thể là những vấn đề mang ý nghĩa nhân sinh của thời đại có sự giao nhịp phức điệu giữa con ngời cá thể và nhân loại.

Cần phải nhận thức rằng con ngời cá nhân với t cách là đối tợng của văn học không phải đến thời kì đổi mới mới xuất hiện. Bóng dáng của nó đã xuất hiện trong giai đoạn cuối của văn học Trung đại, hiện diện trong các tác phẩm của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Công Trứ… Bớc sang giai đoạn đầu thế kỉ XX, con ngời cá nhân, cá thể ở vị trí trung tâm của nhận thức và phản ánh của văn học, góp phần tạo nên những thành tựu rực rỡ.

ở thời kì đổi mới, t duy nghệ thuật trở về với con ngời cá nhân nhng ở trên một trình độ mới với một điểm xuất phát mới cao hơn. T duy nghệ thuật dờng nh đã đi giáp một vòng trôn ốc trên con đờng nhận thức thể hiện con ngời. Nó đang nhìn lại chặng đờng vừa qua, kế thừa những phần sâu sắc nhất và mở ra những chân trời sáng tạo mới cho văn học. Sự quan tâm đến con ngời, cuộc sống đơng thời đã làm thăng bằng nền văn học nhiều năm qua thiên về cái chung, cái vĩ đại. Các sáng tác tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu, truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, Mùa lá rụng trong vờn của Ma Văn Kháng, Thời xa vắng của Lê Lựu, Trong sơng hồng hiện ra, Cõi ngời rung chuông tận thế của Hồ

Anh Thái… góp phần tạo nên sự thăng bằng đó. Các nhà văn quan tâm sâu sắc đến số phận con ngời - Những dấu ấn của cuộc nhào nặn dữ dằn nghiệt ngã của lịch sử hằn đọng lên mỗi số phận con ngời và từ đó cái đích hớng tới là những bài học nhân sinh sâu sắc. Các tác phẩm thuộc thể loại tự sự đi sâu khám phá con ngời tự ý thức về nhân cách của mình. Đó là bớc phát triển biện chứng của t duy nghệ thuật trong văn học đổi mới. Có thể nói rằng: con nguời đời thờng, con ngời đạo đức - thế sự là đặc điểm quan trọng nhất của sự đổi mới t duy nghệ thuật của văn học thời kì đổi mới. Nếu nh thể loại tự

sự văn học Việt Nam 1945-1975 lấy cái chung để đánh giá cái riêng, lấy số phận cộng đồng để định đoạt số phận cá nhân thì trong thời kì đổi mới lại là từ số phận cá nhân mà soi chiếu trở lại lịch sử và cộng đồng. Đó là xu thế vận động mang tính thời đại, chuyển giao từ con ngời nguyên phiến của văn học sử thi sang con ngời đa diện.

2.1.2.2. Đổi mới thi pháp

Đổi mới t duy nghệ thuật kéo theo sự đổi về thi pháp. Nhà lí luận Biêlinxki (1811-1848) từng nêu lên một quan niệm biện chứng: Nếu nh có t tởng của thời đại thì cũng có những hình thức của thời đại. Nội dung mới cần phải có một hình thức tơng ứng phù hợp để thể hiện. Đó là quy luật chung của văn học nghệ thuật trong đó có thể loại tự sự. Nghệ thuật tự sự thời kì đổi mới có những nét nổi bật sau đây:

Thứ nhất: Bút pháp kì ảo - một trong những phơng thức tự sự đợc

nhiều cây bút sử dụng.

Yếu tố kì ảo vốn đã hiện hữu trong văn học trớc đây. Ngay từ lúc mới ra đời, văn học Việt Nam đã gắn liền với kì ảo. Kì ảo là một trong những đặc trng của truyện cổ dân gian. Chính các yếu tố kì ảo trong thần thoại, cổ tích là “văn hoá gốc” “văn hoá mẹ” là nguồn mạch dân gian, nuôi dỡng góp phần đặt nền móng, hình thành nên các phơng pháp, phơng tiện chiếm lĩnh hiện thực bằng hình tợng. Kế thừa nguồn mạch dân gian, văn học viết thời kì Trung đại với các tác phầm nh : Lĩnh nam chính quái, Truyền kì mạn lục… đã sử dụng phơng tiện kì ảo có hiệu quả hớng tới những mục đích tốt đẹp. Đằng sau những câu chuyện có phần hoang đờng, kì quái nhng không phải để mua vui giải trí đơn thuần mà là: “Chỉ cốt điều thiện, răn điều ác, bỏ giả, theo thật để khuyến khích phong tục mà thôi” [31, tr .27].

Đến giai đoạn văn học hiện đại, lại xuất hiện những cây bút kì ảo với phong cách tài hoa, độc đáo nh: Thế Lữ, Nguyễn Tuân, Nhất Linh… nhng suốt 30 năm chiến tranh (1945-1975) loại truyện kì ảo dờng nh bị rơi vào quên lãng. Có nhiều lí do để phơng thức chiếm lĩnh thực tại bằng yếu tố kì ảo không tồn tại.

Thời kì đổi mới, đặc biệt là từ năm 1986, có một sự hồi sinh mạnh mẽ của văn xuôi kì ảo. Số lợng tác giả viết văn xuôi kì ảo khá đông đảo mà tiêu biểu nh : Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, PhạmThị Hoài…Thủ pháp kì ảo đợc các nhà văn sử dụng có khi dựa trên nền tảng của những tác phẩm cổ tích, truyền thuyết, thần thoại trong quá khứ nh tác phẩm Những ngọn gió Hua Tát của Nguyễn Huy Thiệp. Việc sử dụng

những hình thức nghệ thuật nh cổ tích hoá, huyền thoại hoá, các cây bút đã có một phơng thức phù hợp với việc tái tạo hiện thực nhằm đem đến cho ng- ời tiếp nhận những không gian hiện thực mới. Sử dụng yếu tố kì ảo đợc xem nh một thủ pháp để chuyển tải ý tởng trở thành một đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật tự sự. Đó là một thủ pháp nghệ thuật mới mẻ giúp ngời viết tạo ra sự mới mẻ trong văn phong, sử dụng yếu tố kì ảo là một trong những nhân tố đổi mới diện mạo văn học trên những nét lớn là nhu cầu phát triển tự thân, tất yếu của đời sống văn học, tạo nên sự thăng bằng cần thiết cho nền văn học, là một trong những nhân tố đa dạng hoá t duy nghệ thuật và phong phú hoá các phơng pháp tiếp cận hiện thực cũng nh phơng thức thể hiện của văn xuôi đơng đại phần nào khiến cho cuộc sống đa dạng phức tạp không bị thể hiện một cách giản đơn, một chiều.

Thứ hai : Một trong những đổi mới nổi bật của nghệ thuật tự sự trong

thời kì đổi mới là thủ pháp tự sự dòng ý thức. Tiếp thu những tinh hoa sáng tạo của văn học thế giới đặc biệt là từ phơng Tây, nghệ thuật tự sự Việt Nam thời đổi mới đã vận dụng thủ pháp dòng ý thức nh một phơng tiện đi sâu vào thế giới tâm linh một cách có hiệu quả.

Dòng ý thức là sự tái hiện trực tiếp đời sống nội tâm, những cảm xúc, những liên tởng ở con ngời (…). ý thức là một dòng chảy, một con sông, ở đó những t tởng, cảm xúc, liên tỏng bất chợt luôn lấn át nhau và đan bện vào nhau một cách kì quặc “phi lô gíc”. “Dòng ý thức là mức giới hạn, là dạng cực đoan của độc thoại nội tâm” [12, tr.351].

Nghệ thuật tự sự Việt Nam thời đổi mới đã vận dụng thủ pháp dòng ý thức nh một phơng tiện đi sâu vào thế giới tâm linh một cách có hiệu quả. Kĩ thuật dòng ý thức sử dụng thời gian đồng hiện, hồi ức hoài niệm, dòng suy t- ởng, những giấc chiêm bao cho phép nhân vật bộc lộ những miền sâu kín của tâm hồn: Những vùng mờ của ý thức, của tiềm thức, vô thức. Những giấc mơ nh là một ngôn ngữ độc thoại đặc biệt để giải mã thế giới vô thức của con ngời. Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu, Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai… là những tác phẩm tiêu biểu.

Thủ pháp tự sự dòng ý thức tạo ra sự dịch chuyển điểm nhìn nghệ thuật vào bên trong là sự thay đổi ngôi kể. Sự hoà lẫn của nhiều dòng ý thức chính là sử dụng linh hoạt ngôi kể.

Với bút pháp tự sự dòng ý thức, yếu tố sự kiện trong tác phẩm trở nên thứ yếu. Tính nhất quán và hoàn chỉnh của cốt truyện không còn là nguyên tắc tổ chức tác phẩm. Diễn biến của truyện thờng bị đứt gãy, không liền mạch. Đồng hiện thời gian, độc thoại nội tâm, hồi tởng đợc xem là những cách triển khai hợp lí nhằm khắc hoạ đời sống nội tâm của nhân vật cũng nh những trạng thái của đời sống. Trong tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh đã xây dựng tác phẩm theo dòng tâm trạng nhân vật bao gồm cả ý thức lẫn vô thức, sáng tạo dựa trên tự giác, linh cảm để ngòi bút phiêu lu trong thế giới tâm linh của con ngời.

Tác phẩm Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu là truyện ngắn tiêu biểu sử dụng thủ pháp dòng ý thức đạt hiệu quả nghệ thuật cao. Dòng ý thức của nhân vật thay thế cho sự phát triển lôgíc của các sự kiện. Lão Khúng - nhân vật chính của truyện hiện lên bằng những hồi ức, những giấc mơ. Nội tâm nhân vật đợc soi chiếu, phân tích và mổ xẻ với những ý nghĩ về kiếp ng- ời, những ám ảnh về thân phận.

Thứ ba: Sự thay đổi quan niệm nghệ thuật về con ngời, và bút pháp đã

đổi mới nghệ thuật tổ chức, cấu trúc tác phẩm văn học.

Từ sau 1975 do sự đổi mới t duy văn học đề tài tự sự đời t phát triển mạnh mẽ đã xuất hiện những cốt truyện về cái bình thờng, nhỏ nhặt của đời

thờng, hàng ngày, nhiều khi tạo cảm giác nh không có chuyện. Sự xuất hiện của các dòng ý thức, những giấc mơ, những hồi ức… trở thành những yếu tố làm nên cốt truyện - là những cốt truyện của tâm trạng. Kĩ thuật đồng hiện, kĩ thuật độc thoại nội tâm, dòng ý thức, sử dụng các yếu tố kì ảo khiến cho cốt truyện trở nên lỏng lẻo, mơ hồ, co dãn, biến hóa, khó tóm tắt, khó kể lại. Có thể nói đến một hiện tợng: sự tan rã của cốt truyện trong các tác phẩm tự sự theo kiểu truyền thống. Do các yếu tố sự kiện, tình tiết, nhân vật đợc triển khai theo mạch vận động của cảm xúc, suy nghĩ cho nên loại hình tự sự trở thành vừa là tiếng nói của ý thức, vừa là tiếng nói của tiềm thức, của những giấc mơ thể hiện cái hiện tại đa dạng phức tạp đang chuyển biến, vận động không ngừng.

Thứ t : Thay đổi phơng thức trần thuật, thay đổi mô thức tự sự còn bao

hàm trong đó cả sự đổi mới ngôn ngữ và giọng điệu. Một tác phẩm đợc trần thuật từ nhiều điểm nhìn, có nhiều sắc thái giọng điệu đã trở nên phổ biến của thể loại tự sự thời đổi mới. ý thức cá tính hoá về mặt ngôn ngữ và xu h- ớng gia tăng thành phần khẩu ngữ rút ngắn khoảng cách giữa tác phẩm và ngời đọc. Do yêu cầu các thể hoá cao độ ngôn ngữ nhân vật nên thể loại tự sự thời kì đổi mới dung nạp nhiều dạng thức lời nói khác nhau của nhiều tầng lớp ngời trong xã hội.

Nghệ thuật trần thuật là một trong những yếu tố quan trọng trong ph- ơng thức biểu hiện, nó còn là yếu tố cơ bản thể hiện cá tính sáng tạo của nhà văn. Ngôn ngữ ngời kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật tạo nên giá trị của tác phẩm tự sự thông qua đối thoại. Đối thoại là một phần của văn bản ngôn từ nghệ thuật, một thành tố mà chức năng là tái tạo sự giao tiếp bằng lời nói của các nhân vật, ngôn ngữ đối thoại là các kiểu xúc tiếp không mang tính quan phơng, tính cộng đồng, là kiểu trò chuyện giản dị, xuề xoà nói bằng khẩu ngữ, là không khí bình đẳng về tinh thần đạo đức giữa những ngời phát ngôn. Nhờ đối thoại mà các vấn đề trong tác phẩm đặt ra đợc xem xét dới những điểm nhìn khác nhau. Ngôn ngữ đối thoại trong tác phẩm thờng gây đợc những tình huống bất ngờ và tạo cảm giác thực của đời sống đã khúc xạ qua

lăng kính của nhà văn. Ngôn ngữ đối thoại giữ vai trò đáng kể trong khắc họa tính cách nhân vật. Mỗi nhân vật đợc nhà văn quan niệm nh một ý thức, một tiếng nói, một chủ thể độc lập. Nhà văn không còn ở vị trí đứng trên, lấn lớt nhân vật, mà hoà nhập tham gia vào cuộc đối thoại, nhân vật trong các tác phẩm của Nguyễn Khải đợc cá thể hoá, đầy cá tính trong những tác phẩm nh Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của ngời…

ý thức đối thoại đợc phát huy trong không khí dân chủ hoá của đời sống văn học ở thời kỳ đổi mới. Hoàn cảnh, điều kiện sống mới, dấu vết thời đại đã chi phối và qui định cách nói năng giao tiếp, xuất hiện nhiều lớp từ mới, quan niệm về lời nói cũng đợc bổ sung những sắc thái biểu cảm mới. Ngôn ngữ tự sự gần với ngôn ngữ đời thờng, giàu khẩu ngữ. Những tác phẩm

Một phần của tài liệu Những cách tân trong nghệ thuật tự sự của hồ anh thái (Trang 31 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w