Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
306 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Lê Thị cần Giọngđiệunhạicủatiểuthuyết mời lẻmộtđêm(hồAnhThái) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60. 22. 34 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Phạm Tuấn vũ Vinh - 2008 Mục lục 1 Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Lịch sử vấn đề .2 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu .5 4. Mục đích nghiên cứu .6 5. Phơng pháp nghiên cứu .6 6. Đóng góp của luận văn .6 7. Cấu trúc luận văn 6 Chơng 1. Khái niệm giọngđiệu nghệ thuật, giọngđiệunhại 7 1.1. Giọngđiệu nghệ thuật 7 1.1.1. Giọng và giọngđiệu 7 1.1.2. Giọngđiệu là một phơng diện biểu hiện quan trọng của chủ thể sáng tạo .12 1.2. Giọngđiệunhại 15 1.2.1. Khái niệm 15 1.2.2. Cơ sở lịch sử - xã hội .19 1.2.3. Truyền thống nhại trong văn học Việt Nam .21 1.3. Hồ Anh Thái - một hiện tợng của văn học nhại đơng đại .27 Chơng 2. Nhại tính cách trong Mời lẻmộtđêm 30 2.1. Nhân vật Ngời đàn bà 31 2.2. Nhân vật Ngời đàn ông 39 2.3. Nhân vật Bà mẹ .45 2.4. Nhân vật Hoạ sĩ cởi mở .48 2.5. Nhân vật ông Víp .52 2.6. Nhân vật Giáo s Một và Giáo s Hai .54 2.7. Nhân vật Thằng bé hàng xóm 57 Chơng 3. Nhại vấn đề trong Mời lẻmộtđêm 61 3.1. Hình ảnh đời sống thị dân và tầng lớp trên 62 3.1.1. Hình ảnh đời sống thị dân .62 2 3.1.2. Hình ảnh đời sống tầng lớp trên .67 3.2. Hình tợng những kẻ bất tài mang danh nghệ sĩ 70 3.3. Sự biến thái củalễ hội truyền thống, tôn giáo và tín ngỡng .74 3.3.1. Sự biến thái củalễ hội truyền thống 74 3.3.2. Sự biến thái của tôn giáo và tín ngỡng 79 3.4. Sự biến thái của hội thảo khoa học và hớng dẫn luận văn 81 3.4.1. Sự biến thái của hội thảo khoa học .81 3.4.2. Sự biến thái của hớng dẫn luận văn 83 Chơng 4. Các phơng thức và phơng tiện thể hiện cảm hứng nhại trong Mời lẻmộtđêm .85 4.1. Các phơng thức thể hiện cảm hứng nhại trong Mời lẻmộtđêm 85 4.1.1. Phơng thức trần thuật .85 4.1.2. Giọngđiệu trần thuật 90 4.1.3. Ngôn ngữ trần thuật 93 4.2. Các phơng tiện thể hiện cảm hứng nhại trong Mời lẻmộtđêm .100 4.2.1. Nhân vật 100 4.2.2. Tình huống 106 4.2.3. Kết cấu 108 Kết luận 112 Tài liệu tham khảo .114 3 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Văn học Việt Nam sau 1975 có nhiều đổi mới mạnh mẽ và sâu sắc trên cả hai phơng diện nội dung và phơng thức biểu đạt. Nhiều đề tài truyền thống đã đợc thể hiện bằng cảm hứng mới. Mời năm đầu công cuộc đổi mới văn học (1975 - 1985) đã thể hiện trên tất cả các phơng diện: Quan niệm nghệ thuật về con ngời và hiện thực, sự đa dạng của ngôn ngữ và giọngđiệu . Chính khúc dạo đầu này là sự chuẩn bị công phu và tích cực cho công cuộc đổi mới nền văn học. Sự chuẩn bị ấy đợc trả lời bởi sáng tác củamột lớp thế hệ các nhà văn có tên tuổi: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Lê Minh Khuê, Hồ Anh Thái . với một loạt các tiểuthuyết và truyện ngắn thành công thể hiện sự tìm tòi, cách tân, thể nghiệm và khám phá mới lạ. Hồ Anh Thái là nhà văn xuất hiện gần nh đồng thời trong giai đoạn đó. Với một vốn văn hoá dày dặn (là tiến sĩ văn hoá phơng Đông, nhà ngoại giao, nhà quản lý) và với một ý thức cách tân nghệ thuật không ngừng, một sự miệt mài không biết mệt mỏi, Hồ Anh Thái say mê chiếm lĩnh, miêu tả hiện thực đời sống một cách sâu sắc, nhiều tầng bậc và độc đáo, vừa mới vừa lạ. Theo ông viết văn cũng là một nghề đòi hỏi kỹ thuật đặc biệt mà phải qua sự tôi luyện thực sự. Tính chuyên nghiệp và sự nghiêm túc trong nghề văn đã đợc chứng tỏ bằng hơn 20 đầu sách, trong đó có tác phẩm đợc dịch ra nhiều thứ tiếng. Văn chơng Hồ Anh Thái thể hiện cái nhìn đa chiều, sự khám phá mới mẻ về con ng- ời và cuộc sống đơng đại, thể hiện sự tìm tòi, sáng tạo và những cách tân đáng kể, đóng góp vào công cuộc hiện đại hoá văn học Việt Nam trên nhiều phơng diện. Việc lựa chọn đề tài: Giọngđiệunhạicủatiểuthuyết Mời lẻmộtđêm xuất phát từ ba lý do chính: 4 1. Mời lẻmộtđêm là tiểuthuyết đặc sắc của Hồ Anh Thái, là một nhà văn trẻ có tài. Nhà văn Dạ Ngân cho biết tác phẩm này đã đợc đề cử tranh giải của Hội nhà văn Hà Nội năm 2006, nhng nhà văn là chủ tịch Hội nhà văn Hà Nội nên ông đã tự rút khỏi danh sách (Báo Tiền Phong chủ nhật số 49(282) 3/12/2006). Sự độc đáo của cuốn sách này đã thu hút đợc sự chú ý của d luận. Đã có nhiều bài viết, một số tiểu luận khoa học về cuốn sách. Tuy nhiên cha có công trình nào thực sự đi sâu vào việc nghiên cứu phơng diện giọngđiệucủa tác phẩm một cách toàn diện. 2. Nhại là giọngđiệu nghệ thuật nổi bật và xuyên suốt thể hiện trên nhiều phơng diện từ nhan đề, cấu trúc tác phẩm, nhân vật, ngôn ngữ, đối tợng phản ánh . của Mời lẻmột đêm. Qua giọngđiệu nhại, ta thấy rõ phong cách và cá tính sáng tạo của tác giả, cách thức tổ chức các phơng diện nghệ thuật và t tởng thẩm mĩ trong một cấu trúc chỉnh thể nghệ thuật. 3. Giọngđiệunhại là giọngđiệu chủ yếu của tác phẩm thể hiện ý thức dân chủ trong đời sống xã hội và đời sống văn chơng hiện nay. Cho thấy ý thức về sự vận động của t duy tiểuthuyết và mang dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học Việt Nam. Hồ Anh Thái và những ngời đơng thời ở Việt Nam đang tiên phong cho nền văn học các nớc đang phát triển . Đó là nền văn học toàn châu, thực tế là toàn cầu [57; 433]. 2. Lịch sử vấn đề Hồ Anh Thái là nhà văn đợc d luận trong và ngoài nớc quan tâm. Những đổi mới về nghệ thuật tiểuthuyếtcủa nhà văn này đợc đề cập ở nhiều bài viết, nhiều bài giới thiệu về ông. Nhiều ý kiến đặc biệt chú ý đến nét độc đáo về nghệ thuật trong sáng tác Hồ Anh Thái: Chất hài hớc, chất Kápka, giọngđiệunhại . Sáng tác của Hồ Anh Thái đã trở thành đề tài nghiên cứu cho một số luận văn tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ . Tuy nhiên cha có một công trình nào tập trung nghiên cứu giọngđiệunhại trong tiểuthuyếtcủa Hồ Anh Thái. 5 Giọngđiệu và ngôn ngữ nghệ thuật tiểuthuyết Hồ Anh Thái đã đợc một số nhà nghiên cứu đề cập đến. Nguyễn Đăng Điệp nhận ra sự thay đổi giọngđiệu trong tác phẩm Hồ Anh Thái: Bản thân giọngđiệu là một tổ hợp trong tổ hợp hoàn chỉnh lớn là tác phẩm. Việc tạo nên mộtgiọngđiệu trong tác phẩm vì thế cũng tuân theo cách tổ chức cấu trúc nghệ thuật của nhà văn. Sự thay đổi giọngđiệu trong tác phẩm Hồ Anh Thái cho thấy anh là ngời không muốn lặp lại mình qua mỗi một tác phẩm, mỗi một chặng đờng với một tone khác nhau. Sự khác biệt ấy dĩ nhiên phải gắn liền với cách tổ chức cấu trúc tác phẩm [52; 354]. Vân Long nhận xét về ngôn ngữ trần thuật của Hồ Anh Thái: Với thủ pháp sử dụng thành ngữ, khẩu ngữ của đời thờng, với lối viết tràn dòng, tràn câu, bỏ dấu . Hồ Anh Thái đã tạo một vị trí rất riêng cho mình ở thể văn này. Phải chăng đây là cách anh tiềm nhập sâu hơn nữa vào thực tại đời sống nhố nhăng, dùng tiếng cời thông minh để phê phán chúng [57; 245]. Tác giả Lê Hồng Lâm trong bài viết: Hài hớc và trữ tình đăng trên tạp chí Đàn ông tháng 3/2006 đã nhận định: Khác với phong cách và giọngđiệucủa ba cuốn tiểuthuyết và truyện ngắn gần đây (Bốn lối vào nhà cời, Cõi ngời rung chuông tận thế, Tự sự 265 ngày) Hồ Anh Thái đã đem đến cho độc giả từ đầu đến cuối là mộtgiọngđiệu châm biếm, hài hớc và cời cợt quen thuộc, những trò lố lăng kệch cỡm về đời sống thị dân, giới trí thức nửa mùa, những kẻ bất tài mang danh nghệ sĩ . nhng đôi khi pha chút trữ tình, nhẹ nhàng . [61; 332]. Nhận xét này củaLê Hồng Lâm có phần thống nhất với Sông Thơng trong bài Ngả nghiêng trần thế báo Thanh niên 11/4/2006 Mời lẻmộtđêm đ- ợc viết bằng giọng hài hớc chủ đạo, thậm chí có đoạn lồng vào cả truyện cời dân gian. Câu văn thụt thò dài ngắn có chủ đích . Tác giả dũng cảm - phải dùng chữ dũng cảm - nhảy thẳng vào những ngổn ngang của đời sống hôm nay [61; 337]. 6 Từ Nữ trong bài Tiếng cời trên từng trang, báo Tin tức cuối tuần, 6/4/2006 nhận xét: Một cuốn tiểuthuyết hơn 300 trang với cách viết hài hớc đầy chi tiết Carnaval khiến nó trở thành cuốn tiểuthuyết đợc yêu thích nhất trong tháng 3/2006. Không ai lạ gì với cách viết Thị Màu của nhà văn Hồ Anh Thái, nhng bạn đọc vẫn vấp từ bất ngờ này sang bất ngờ khác, một cuốn tiểuthuyết nhiều thông tin xã hội làm ngời đọc ngột thở [61; 338]. Bài viết Hồ Anh Thái ngời mê chơi cấu trúc của Nguyễn Đăng Điệp đã đề cập đến tính động trong phong cách và giọngđiệucủa Hồ Anh Thái: Cùng với một số cây bút khác nh Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài . Hồ Anh Thái có ý thức tạo nên những màu giọngđiệu khác: trẻ trung, tinh nghịch nhng cũng rất hóm hỉnh. Những tác phẩm viết về miền ấn Độ lại đợc tác giả thể hiện bằng giọng khác. Chất giọng trữ tình nhờng chỗ cho giọng văn sắc lạnh. Coi trọng giọngđiệu nên Hồ Anh Thái cũng đặc biệt chú ý đến sự thay đổi điểm nhìn nghệ thuật, ngời kể chuyện không đơn giản những điều đã chứng kiến một cách đơn giản theo kiểu tôi thấy. Cách thay đổi cấu trúc kể nh trên đã nói khiến cho câu chuyện đợc kể trở nên khách quan hơn, mạch truyện trở nên biến hoá hơn ( .) Cấu trúc ngôn ngữ của Hồ Anh Thái không bằng phẳng mà lổn nhổn một cách cố ý. Điều này khiến cho hình ảnh đời sống trong tác phẩm củaanh gần gũi với hơi thở cuộc đời [52; 357]. Nh vậy càng về sau Hồ Anh Thái càng chú ý đến việc tăng cờng giọngđiệunhại trong sáng tác của mình và chính giọngđiệu này đã góp phần định hình phong cách Hồ Anh Thái. Hoài Nam trong bài viết Chất hài hớc nghịch dị trong Mời lẻmộtđêm đã làm nổi bật chân dung các nhân vật mang đậm chất hài hớc nghịch dị. Với mỗi nhân vật tác giả bài viết đã đi đến khái quát đặc điểm về tính cách, sự đối lập đáng cời giữa hình thức sang trọng bề ngoài với sự trống rỗng phi đạo đức bên trong. Sắc thái trào lộng đợc toát lên qua mỗi bức chân dung nhân vật. Những bức chân dung ấy ta có thể bắt gặp đâu đó trong cuộc sống. Từ đó Hoài 7 Nam khái quát: Những tình huống nghịch dị tạo ra ấn tợng mạnh về một đời sống mất chuẩn: những giá trị và ngụy giá trị xâm thực, chồng chéo che phủ lẫn nhau, ngời ta không có cách nào phân biệt đợc và vì thế luôn luôn phải mò mẫm giữa các vách tờng ảo tởng. Bằng tiếng cời, tác giả của Mời lẻmộtđêm đã phanh phui những cái nhẽ ra không có quyền tồn tại song lại nghiễm nhiên đang tồn tại trong cuộc sống, và mặt khác, nhà văn cũng buộc ngời đọc phải nhận thức một sự thật: cuộc sống này, ở đây, bây giờ, tất cả đều đang ngổn ngang và chắc hẳn để có một trật tự tơng đối, sẽ phải mất không ít thời gian và nỗ lực! [42]. Nguyễn Thị Minh Thái trong Mời lẻmột đêm, cái nhìn hắt sáng từ phía sau đã đa ra cách tiếp cận tiểuthuyết từ vị trí điểm nhìn của tác giả: Chọn một vị thế hắt sáng từ phía sau và trong mộtgiọng kể mang tính thông tấn, Hồ Anh Thái tỏ ra vững vàng trong chính sự lựa chọn ấy, để tìm đợc một thi pháp mới cho riêng cuốn tiểuthuyết này, mà tôi có thể tạm gọi là thi pháp giễu nhại thông tấn [65; 6]. Tác giả bài viết đã đa ra hớng tiếp cận tiểuthuyết xuất phát từ giọngđiệunhại và chỉ ra những hạn chế trong việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật này của Hồ Anh Thái. Những bài viết trên giúp chúng tôi hình dung quá trình vận động trong việc gia tăng giọngđiệunhại trong sáng tác của Hồ Anh Thái nói chung và tiểuthuyết Mời lẻmộtđêm nói riêng. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng Luận văn nghiên cứu là: giọngđiệunhạicủatiểuthuyết Mời lẻmộtđêm(HồAnh Thái). 3.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu giọngđiệunhại trong tiểuthuyết Mời lẻmộtđêm là chủ yếu, có sự so sánh với giọngđiệunhại trong các tiểuthuyết và truyện ngắn: Cõi ngời rung chuông tận thế; Ngời và xe chạy dới ánh trăng; Tự sự 8 265 ngày; Sắp đặt và diễn . và đối sánh với một số tác phẩm của các tác giả khác. 4. Mục đích nghiên cứu 4.1. Làm rõ giọngđiệunhạicủatiểuthuyết Mời lẻmộtđêm ở phơng diện nội dung và phơng thức thể hiện. 4.2. Đánh giá thành công và hạn chế của tác phẩm ở giọngđiệu này. 4.3. Chỉ ra cơ sở xã hội và tiền đề nghệ thuật củagiọngđiệunhại trong tác phẩm, góp phần xác định vị trí của Mời lẻmộtđêm trong đời sống văn học hiện nay. 5. Phơng pháp nghiên cứu 5.1. Phơng pháp hệ thống: Nghiên cứu giọngđiệunhại trong tổng thể tác phẩm và trong đời sống văn học, đời sống xã hội hiện nay. 5.2. Phơng pháp lịch sử: Đặt tác phẩm trong truyền thống nhạicủa văn học Việt Nam. 5.3. Ngoài các phơng pháp trên, luận văn còn sử dụng các thao tác nh: phân tích - tổng hợp, so sánh, thống kê, phân loại . 6. Đóng góp của luận văn Nghiên cứu giọngđiệunhại qua một số phơng diện chính của chỉnh thể nghệ thuật, từ đó khẳng định đóng góp tác giả vào nghệ thuật tiểuthuyết thời kì đổi mới. 7. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn có bốn chơng: Chơng 1: Khái niệm giọngđiệu nghệ thuật, giọngđiệu nhại. Chơng 2: Nhại tính cách trong tiểuthuyết Mời lẻmột đêm. Chơng 3: Nhại vấn đề trong tiểuthuyết Mời lẻmột đêm. Chơng 4: Phơng thức và phơng tiện thể hiện cảm hứng nhạicủatiểuthuyết Mời lẻmột đêm. 9 Chơng 1 Khái niệm giọngđiệu nghệ thuật, giọngđiệunhại 1.1. Giọngđiệu nghệ thuật 1.1.1. Giọng và giọngđiệuMột trong những yếu tố cấu thành nét đặc trng cho mỗi loại hình lời văn nghệ thuật là giọng và giọng điệu. Nh vậy, giọngđiệu là phơng diện cơ bản cấu thành hình thức nghệ thuật của tác phẩm văn học- một thứ hình thức mang tính quan niệm. Nó cũng là thớc đo không thể thiếu để xác định tài năng và phong cách độc đáo của ngời nghệ sỹ, góp phần khu biệt đặc trng phong cách của mỗi nhà văn, mỗi một khuynh hớng sáng tác. Khái niệm giọngđiệu xuất hiện từ rất sớm nhng phải đến thế kỉ XX nó mới đợc xác định nh một đối tợng khoa học chuyên biệt mang tính tự giác trong những công trình nổi tiếng của M. Bakhtin. Từ xa xa các nhà lí luận phơng Đông đã từng nhắc đến khái niệm giọngđiệu và phong cách nhà văn qua các khái niệm nh hơi văn, khí văn, tình điệu . Lu Hiệp trong Văn tâm điêu long cho rằng những nguyên nhân cơ bản làm cho mỗi ngời mỗi khác: a) Do tình cảm tài năng trời phú của từng ngời; b) Do khí lực cá tính và sự nỗ lực của từng cá nhân khác nhau; c) Do môi trờng sống và môi trờng văn hoá tác động ảnh hởng. Vấn đề giọngđiệu nghệ thuật xuất hiện rải rác nhng cha trực tiếp và chuyên sâu. Phải đến Bakhtin với việc đề xuất khái niệm tiểuthuyết đa thanh qua sáng tác của Đôxtôiepxki và ghi nhận những cách tân về giọngđiệu trong tiến trình tự sự thì giọngđiệu nghệ thuật mới thực sự đ- ợc nghiên cứu nh một đối tợng chuyên biệt. Kế thừa những thành tựu đó M.Kundera cho rằng: Một trong những nguyên lý cơ bản nhất của các nhà đa âm lớn là sự bình đẳng giữa các giọng, không mộtgiọng nào đợc lấn át, không mộtgiọng nào đợc phép chỉ làm phần đệm đơn thuần [34; 19]. 10