7. Cấu trúc luận văn
3.3.1. Sự biến thái của lễ hội truyền thống
Mời lẻ một đêm là cuốn tiểu thuyết hớng sự quan tâm chú ý của của ngời đọc vào mặt trái của đời sống con ngời và đời sống xã hội thời mở cửa. Cảm hứng nhại xuyên thấm mọi vấn đề của đời sống xã hội. Trong quá trình hội nhập, các luồng t tởng bên ngoài thâm nhập ồ ạt vào nớc ta đang từng bớc làm thay đổi đời sống văn hoá t tởng, bộc lộ không ít mặt trái. Cuộc sống hiện đại đang hàng ngày hàng giờ bộc lộ những cái kì quặc phức tạp. Điều này không phải đến Hồ Anh Thái mới đợc nhắc đến, có điều nhà văn biết tìm ra cách riêng độc đáo buộc ngời đọc phải trăn trở, suy ngẫm trớc câu hỏi: Liệu truyền thống quý báu của con ngời và dân tộc Việt Nam có khả năng đứng vững và khẳng định mình trong xu thế hội nhập?
Theo dấu chân của Ngời đàn ông và những chuyến đi khắp mọi miền đất nớc với những địa đanh nổi tiếng, những khu du lịch, giải trí đang thu hút nhiều
du khách trong và ngoài nớc ngời đọc lại đợc chứng kiến bao nhiêu cảnh dở khóc dở cời.
Đến với hội Lim nổi tiếng ở vùng Kinh Bắc, Hồ Anh Thái nhận thấy những biến tớng buồn cời của nó. Đôi mắt của nhà văn nh dõi theo quan sát từng hoạt động nhỏ của lễ hội. Nhìn từ xa là cả một quãng vài cây số bị tắc đ- ờng, không khí của lễ hội nhốn nháo bởi tiếng bóp còi inh ỏi của xe máy, xe hơi, tiếng nhắn tin gọi nhau trên loa máy của ban tổ chức. Khung cảnh bên ngoài lộn xộn nh một cái chợ giời. Vào bên trong thì không thấy trò chơi dân gian đâu toàn thấy chơi lô đề, bắn súng có thởng, trò chơi điện tử... Rồi thì công nghệ lăng xê cho lễ hội đợc chuẩn bị hết sức kĩ lỡng nh một chiến dịch. “Mấy tấm áp phích vẽ anh hai chị hai quảng cáo máy thu hình, trà xanh, băng vệ sinh” [61; 128]. Lễ hội truyền thống trở thành một thứ văn hoá đợc sử dụng để phối hợp kinh doanh cùng với nhiều mặt hàng. Quan họ xa các liền anh liền chị say sa hát thâu đêm suốt sáng trên các triền sông bãi cỏ, còn quan họ nay “ngay bên đờng là cái ao con con. Bờ ao kè xi măng (...). Mấy con thuyền bằng sắt Tây chen nhau đi quanh bờ ao. Anh hai đi giày Tây, chị hai đi giày khủng bố” [61; 128]. Nhố nhăng hơn nữa khi chị hai bê trầu têm cánh phợng mời khách ăn trầu nhng miệng vẫn không quên nhắc khách năm nghìn đồng một miếng. Nhờ thế mà các mùa quan họ thu nhập của họ cũng kha khá. Sự kệch cỡm của nghệ thuật biểu diễn quan họ thời mở cửa đang phá huỷ dần nét duyên đằm thắm của quan họ xa. “Toàn là Âu phục với quần áo Tàu. Thỉnh thoảng phát hiện ra một nhóm áo tứ thân áo dài khăn đóng là rú lên xúm lại” [61; 129]. Khung cảnh giả tạo, cả khách lẫn chủ cũng giả tạo, biểu diễn quan họ mà chỉ lảng vảng lợn quanh mấy gốc bạch đàn la tha. Lối biểu diễn ấy cho thấy những kẻ tự xng là quê quan họ, vì quan họ chẳng hiểu biết tí ti gì về quan họ cả. Ngời quê quan họ mà nội dung sâu xa của một bài quan họ quen thuộc chẳng hiểu gì cả, hát cũng sai, phân vai cũng sai, biến một bài hát quan họ tình tứ thành ra vô duyên, khập khiễng. Cảm hứng trào lộng càng đậm hơn khi tác giả miêu tả những cái miệng
kia vừa ra vẻ lúng liếng trong câu hát kia vừa dứt là xoe xoé ngã giá ngay “nghe hát mà không trả tiền à”. Đa đi đẩy lại, tung lên hứng xuống đủ kiểu mục đích duy nhất cũng chỉ vì tiền. Đồng tiền khiến họ sẵn sàng bóp méo, làm mất đi những giá trị truyền thống văn hoá của dân tộc mình.
Hồ Anh Thái đả kích sâu cay sự biến thiên không cùng những giá trị văn hoá tinh thần thời mở cửa, ngời ta lợi dụng cả văn hoá truyền thống để kiếm lời. Karaokê quan họ là ý tởng về sự kết hợp phơng Đông và phơng Tây, mới và cũ, dân tộc và thời đại của những kẻ lai căng sính ngoại, tìm đến truyền thống nh một thứ mốt thời thợng chứ không hiểu gì về nó, cái đầu giơ ra với giá tri văn hoá tinh thần dân tộc chỉ toàn là bã đậu. Karaokê chỉ hát quan họ nhng ở bên ngoài là cả đám tiếp viên, cave ngồi chờ sẵn khách đến gọi. Rồi quan họ bị sử dụng vào trong hoạt động ăn uống. Quan họ đối với bọn ngời này không chỉ là nghệ thuật thoả mãn tai nghe mắt nhìn mà còn nhằm kích thích vị giác. Cái cao đẹp và cái phàm tục bị đảo lộn xếp cùng một thứ. Họ biết là âm nhạc trong bữa nhậu là khiếm nhã với cả âm nhạc và ca sĩ nhng vì trí tò mò tầm thờng muốn thử cảm giác của văn hoá giàu xổi. Tác giả phê phán nhại lối sống của bọn giàu xổi trong xã hội. Chính lối sống với thị hiếu tầm thờng của lớp ngời này đang trực tiếp làm mất đi vẻ đẹp văn hoá truyền thống. Vậy mà đám ngời này là luôn tự xng là đi đầu trong xu thế hớng nội, vì quê hơng, vì giá trị truyền thống. Giọng điệu nhại càng trở nên sâu cay khi tác giả khái quát “Hội Lim mới mở lại thời mở cửa. Nh bao hội hè mới mở lại từ thời mở cửa”. Tác giả đã đi đến khái quát, thậm chí là cáo chung về tình trạng xuống dốc nghiêm trọng các lễ hội truyền thống, nét đẹp văn hoá dân tộc đang dần dần bị phai nhạt, lai căng bởi lối sống thụ hởng hời hợt của cả chủ thể sáng tạo và công chúng thởng thức. Đó là lời cảnh báo lớn đối với bản sắc văn hoá Việt Nam thời mở cửa.
Đến với Sapa thăm chợ tình và chợ văn hoá Bắc Hà, chỉ toàn thấy cảnh phi văn hoá, cảnh của một chợ buôn bán chứ không phải chợ lễ hội. Đến chợ Bắc Hà ngời xa chỉ nhằm thoả mãn nhu cầu vui chơi chứ không nhằm mục đích
mua bán. Cảnh đầu xuân vợ đến chợ mua bán còn chồng tha hồ uống rợu, những cô gái với những bộ váy sặc sỡ màu sắc đủ hoạ tiết đến chợ để mọi ngời ngắm nhìn... đã trở thành nét đặc thù bao đời nay của đồng bào dân tộc vùng cao. Chợ vùng cao thu hút và làm say lòng ngời bởi “chợ sặc sỡ hoạ tiết dân tộc không ồn ào quang quắc nh chợ miền xuôi. Không thấy ngời ồn ào quát tháo gắt gỏng to tiếng” [61; 133]. Nhng thời kinh tế mở miền xuôi miền ngợc đợc thông thơng cũng đồng nghĩa với việc ngời miền xuôi thâm nhập vào các chợ vùng cao mang theo cả lề thói phản cảm. Trong cái im lặng của khu chợ chỉ có tiếng mụ đàn bà ngời Kinh quát mắng la lối ngời đàn ông dân tộc chỉ vì anh ta lỡ làm vỡ cái bát của mụ ta. Thành ra ấn tợng về một vùng chợ văn hoá chỉ còn lại là một cái bát bị vỡ. Đến chợ tình Sapa ngời đọc còn chứng kiến vô vàn chuyện phản cảm. Nhà văn thật biết phát hiện và biểu hiện cái cời nhại trong khung cảnh sinh hoạt văn hoá truyền thống thời mở cử. Hình ảnh chàng trai vùng cao “chìa một cái máy cát xét màu đỏ, phát ra bài hát giao duyên i ỉ nh mèo rên” cho thấy thực tế đáng buồn về tình trạng biến tớng nghiêm trọng của lễ hội truyền thống thời mở cửa. Nó không còn giữ đợc nguyên giá trị. Sự lố bịch càng tăng cấp hơn khi tác giả mô tả cô gái Mèo chao chát ngã giá với du khách “Mỗi ngời đa năm nghìn mới chụp”. Trong lời của cô gái có âm sắc lạnh lùng của đồng tiền. Không dừng lại ở đó, Hồ Anh Thái khái quát thói vì tiền, thói sính ngoại lai căng của ngời bản xứ: “chỉ bán cho Tây thôi”. Tâm lý sính ngoại trở thành căn bệnh đáng sợ của ngời dân trên chiều dọc đất đất nớc. Hãy xem cách nhà văn nhại lối ứng xử đã ăn sâu vào máu của những con ngời nhuốm màu kinh tế thị trờng: “Đến với thành phố biển Nha Trang (...) vào quán đám tiếp viên lờ phờ không muốn phục vụ. Đúng lúc có một đám Tây lục tục b- ớc vào quán. Tiếp viên sinh động hẳn lên. Hêlô hêlô. Tiếng Anh đậm đà thổ âm miền Trung. Nhốn nháo gọi nhau ríu rít xúm lại mấy ông bà ngoại quốc” [61; 138]. Ngay cả con ngời trên cùng một đất nớc cũng bị thói sính ngoại của những con ngời sính ngoại coi thờng, kì thị.
Với Đà Lạt quyến rũ mơ màng và duyên dáng, Hồ Anh Thái phát hiện ra bên trong màn sơng phủ của thiên nhiên kia “từ trên cao nhìn xuống những cái sẹo thâm nh những vạt hắc lào. Sơn nữ mắc bệnh ngoài da” [61; 140]. Nh bệnh ngoài da do ở một thành phố miền sơn cớc những căn nhà làm bằng mái tôn gỉ hoen thay thế những ngôi nhà mái ngói đỏ tơi hay những ngôi nhà màu rêu phong bao phủ. Hồ Anh Thái tỏ rõ kỹ thuật nhại điêu luyện của mình qua những liên tởng so sánh. Thác Cam Ly xa khóc than cho mối tình đầu dang dở của ngời thiếu nữ, nay khóc than cho chính mình bởi bị biến thành bãi tập trung rác rởi cho cả khu vực. Những điểm du lịch ở nớc ta đâu đâu cũng là rác điều đó chứng tỏ một xứ sở văn hoá du lịch đang còn thấp kém. Ngời ta tổng kết đó là nền du lịch rác hiểu theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng. “Xứ mình nhiệt đới mà cống rãnh lộ thiên bên lề đờng. Lúc nào cũng ớt át bốc mùi. Rác cũng ớt át theo (...). Rác trong nhà vứt toẹt ra đờng miễn là giữ đợc cái nhà mình sạch” [61; 140]. Hồ Anh Thái nhại lối sống, bản tính cố hữu của phần đông c dân từ thói quen sinh hoạt gia đình đến sinh hoạt cộng đồng.
Từ những hiện tợng đơn lẻ Hồ Anh Thái khái quát thành một hiện tợng có tính phổ quát của hiện trạng nền du lịch. “Chỗ nào đông ngời du lịch đổ đến là rác vứt đầy bãi biển đầy bờ suối hẻm núi. Lâu lâu phát hiện ra bãi mới là lập tức đổ đến, chỉ cần vài ba năm là lập tức làm cho bẫi ấy ô uế. Lại phát hiện ra bãi mới, vứt lại bãi tắm cũ nh một bãi rác, nh một cái nhà tiêu công cộng đã hết hạn sử dụng (...) du lịch rác. Bao giờ nó mới đợc thay thế bằng du lịch bền vững?” [61; 114]. Ngôn ngữ nhại của Hồ Anh Thái ở đây có phần hơi quá đà. Thế nhng tác giả cha dừng giọng điệu phê phán, thói chạy theo cái mới khiến ông phải gọi sự phát triển của nền du lịch tự phát bằng từ “hội chứng”. Phê phán nền du lịch ấy tác giả lý giải nguyên nhân do “bàn tay ô trọc” của con ngời không ngừng “tân trang mông má”. Thực tế đó diễn ra khắp mọi nơi đang từng bớc làm méo mó biến dạng vẻ đẹp thiên nhiên ban tặng.