Hình ảnh đời sống thị dân

Một phần của tài liệu Giọng điệu nhại của tiểu thuyết mười lẻ một đêm (hồ anh thái) (Trang 64 - 69)

7. Cấu trúc luận văn

3.1.1. Hình ảnh đời sống thị dân

Thời đại kinh tế thị trờng mở ra sự thay da đổi thịt trông thấy của bộ mặt đô thị, cuốn ngời ta vào nhịp sống gấp gáp, khẩn trơng đầy biến động. Làn sóng ấy khiến cho bộ mặt đô thị khởi sắc nhng cũng cuốn đi nhiều giá trị tinh thần đáng quí. Trong Mời lẻ một đêm Hồ Anh Thái hớng sự chú ý của ngời đọc tới những mặt trái của đời sống thị dân. Tác giả kịch liệt phê phán lối sống gấp gáp xô bồ đang và sẽ cuốn con ngời vào vòng xoáy của sự xa hoa tầm thờng. Bộ mặt đô thị với những nét đẹp riêng đang dần mất đi bởi một bộ phận không nhỏ thị dân đang trợt dài con đờng tha hoá, thậm chí là vật hoá. Cách nhìn nhận về giá trị con ngời trong xã hội đã thay đổi, phù phiếm. Thâm nhập vào đời sống thị dân thể hiện nó lên mỗi trang viết và rung lên hồi chuông cảnh tỉnh là điều mà tác giả cố gắng thực hiện đợc chứ hoàn toàn không cố ý phơi bày nó ra trong một giọng nhại tng tửng để mua vui cho độc giả.

Tiểu thuyết Mời lẻ một đêm dựng lên một bộ mặt đô thị mới với những thị dân “cấp tiến” và những trò ăn chơi lố lăng kệch cỡm. Ngay từ những trang tác giả đã đề cập đến vấn đề tình dục - một vấn đề nhạy cảm đang trở thành mối quan tâm của nhiều ngời. Vấn đề này đợc tác giả bàn luận nhiều lần trong tác phẩm. Nguy hiểm hơn nữa t tởng ấy đợc tiếp tay bởi một hệ thống khách sạn mọc lên nh nấm. Thợng khách ở những tụ điểm này cũng rất đa dạng, đủ mánh lới và những ngón chơi thời thợng. “Kiu kiu choai choai rủ nhau vào nhà nghỉ

thuê phòng ngủ tra, cha đến tuổi chìa bằng lái xe thì chìa thẻ học sinh. Bệ vệ sồn sồn thì vào gửi đăng kí xe, ở khu vực nhạy cảm thì nhớ đừng quay biển số xe máy ra ngoài đờng”. Chỉ bằng hai câu miêu tả tác giả đa đến cho ngời đọc cảm giác cả xã hội đô thị đang nhốn nháo loạn lên vì chuyện “đực cái muôn đời” nh anh vẫn hay gọi nh thế. Cái cời hài hớc châm biếm trở nên sâu sắc, mức độ kệch cỡm càng nhân lên khi Hồ Anh Thái đi sâu vào miêu tả các cấp độ khác nhau trong lối sống của đám ngời ấy. Có bà bệ vệ sồn sồn ở trong phòng cả nửa ngày vẫn cha thoả mãn nhục dục, lúc ra đến xe rồi còn xoe xoé tát vào mặt bạn tình. Có những kẻ xem đấy là hình thức giải trí hấp dẫn nhất trong mọi hình thức giải trí. Có nhiều sự cố ghê hồn xảy ra ở nhà trọ. “Một cô nhắn tin cho bồ: em dang o phong 301 khach san Huong Duong. Nhầm nhọt luống cuống nh thế nào nhắn tin sang máy chồng. Đã thế lại còn không biết cứ vô t nuy hết cả ra nằm giang tay giang chân chờ bồ trên giờng êm nệm ấm. Tay chồng thủ ngay con dao nhọn Thái đến phòng 302 đối diện” [61; 10]. Chuyện gì sau đó xảy ra thì ai cũng có thể hiểu. Những chuyện nh thế trở thành đại trà. Chuyện lén lút vụng trộm ở các khách sạn nhà nghỉ dẫn đến chuyện ghen tuông giành giật đâm chém lẫn nhau. Cũng có khi nó trở thành trò mua vui cho kẻ khác. Có nhiều chủ khách sạn lắp máy quay phim bí mật để xem truyền hình trực tiếp. Cao hơn nữa chuyện xác thịt không chỉ là thói buông tuồng chơi bời vô độ mà nó còn là một cái bẫy. “Bẫy tình mà đấy cũng là bẫy tiền, bẫy quyền, bẫy chức danh, bẫy ô danh” [61; 11]. Trong cái bẫy ấy, khách sạn nhà nghỉ t- ởng là chốn hiền lành thành ra chốn hang hùm nọc rắn, làm cho không ít kẻ thân bại danh liệt.

Từ những khái quát ấy Hồ Anh Thái lần lợt đi vào mô tả những trờng hợp cụ thể, phê phán lối sống buông tuồng ấy qua một số nhân vật, qua những đoạn miêu tả và trữ tình ngoại đề. Tác giả dẫn ngời đọc khám phá thế giới xung quanh để thấy đợc những nghịch lí trớ trêu đang hiện diện khắp nơi trong cuộc sống này. Thoạt tiên là nhân vật Ngời đàn bà, chị ý thức đợc nhà nghỉ khách sạn

là một cái bẫy, chốn ấy không thể là điểm hẹn của chị đợc bởi chị là vợ một ông lớn, một mệnh phụ phu nhân,. Chị tính toán kĩ lỡng mọi điều, quyết định điểm hẹn trong căn hộ chung c của gã hoạ sĩ Chuối Hột. Thế nhng sự toan tính kĩ l- ỡng của họ cuối cùng lại là một cái bẫy khác, một trò mua vui cho kẻ khác. Họ bị sập bẫy ngay từ khi đặt chân vào căn phòng mà không hề hay biết. Bảy ngày bảy đêm bị cách ly với thế giới bên ngoài, thấp thỏm chờ đợi gã hoạ sĩ trở về giải thoát, chịu ăn cơm với giá cắt cổ... Vậy mà một năm sau Ngời đàn bà mới phát hiện ra chuyện mình bị nhốt cũng chỉ là một cảnh quen thuộc. Căn nhà chung c chất lợng cao nh là bộ mặt của văn minh đô thị mới cũng chỉ là một kiểu nhà chứa, chứa chấp không biết bao nhiêu cuộc hẹn hò vụng trộm kiểu Ng- ời đàn ông và Ngời đàn bà. Điều này cũng thật dễ hiểu bởi chủ nhân của nó cũng coi nh đây là chốn nghỉ chân, để y thực hiện mỗi chuyện ấy mà thôi. Bao nhiêu lần y dắt các cô gái về nhà giới thiệu với mẹ. “Mẹ ơi đây là... đây là...” nhng đã có cô nào neo đậu lại cái bến này đâu. Lần nào cũng thế dẫn con gái về nhà nhng phần hậu cũng chỉ duy nhất một kiểu dạng, thoả mãn chuyện xác thịt xong là đi, đi luôn không bao giờ quay trở lại. Chuyện nh thế xảy ra thờng xuyên đến mức bà mẹ đã quá quen, chuyện xảy ra nh cơm bữa thành thử mỗi lần y dắt con gái về định giới thiệu cho phải phép là bà xua tay nh ra hiệu làm cho xong chuyện ấy mà đi.

Có thể nói Hồ Anh Thái luôn thấy bản tính dâm ở nhân vật. Bản tính ấy biểu thị dới nhiều dạng thức, ăn sâu vào trong thói quen của mỗi nhân vật. Tác giả tìm ra vô số những biểu hiện của nó. “Dâm. Cái dâm ở tay chân xúc giác cầm nắm sờ soạng. Cái dâm ở trong tai, có ngời chỉ thích nghe phần âm thanh ở những băng đĩa sex. Cái dâm ở trong mắt có ngời chỉ thích xem phim. Cũng là mắt nhng có ngời thích nhìn trộm, có ngời xem trực tiếp”. Ông chủ quán rợu chẳng hạn ông ta thích đợc xem trực tiếp nên sẵn sàng biếu không cô vợ trẻ cho Ngời đàn ông, cho phép họ đợc hành sử ngay trên giờng của mình. Hay Giáo s Một hơn 73 tuổi rồi mà vẫn thích cầm chân cô học trò yêu. Khủng khiếp hơn

nữa là cái dâm vô độ của nhân vật Bà mẹ đến mức cô con gái phải thốt lên tại sao cả đời mẹ cứ sùng sục lên vì trai nh thế, mẹ ngửi thấy mùi đất và mùi đàn ông đều chén đợc, đàn ông trớc mặt bà ta nh một thứ quà vặt không ăn không chịu đợc, đến mức ngay cả bạn trai của con gái mình bà ta cũng không chịu buông tha... Bản tính dục của nhân vật còn biểu hiện ra bên ngoài thành thói quen. Nhân vật Ngời đàn ông chẳng hạn, chỉ đối diện với ngời khác giới là mồ hôi anh ta đã rịn ra và kiềm chế nó là một việc quá sức. Nực cời hơn nữa là nhân vật ông Víp một vị quan chức cấp cao nhng không phân biệt nổi hai hành vi lúc diễn thuyết và lúc làm tình với vợ. Và vì không phân biệt đợc nên ông ta bê cả chính trị lên giờng ngủ và ngợc lại mang cả thói quen trên giờng ngủ lên cả bục diễn thuyết chính trị. Hầu nh với tất cả các nhân vật, tác giả đều gắn cho cái bản tính dâm đáng sợ. Không chỉ có Bà mẹ sùng sục lên vì trai mà tất cả các nhân vật đều sùng sục lên vì “dâm”. Nó không chỉ là thói tật của một vài ngời mà trở thành căn tính của một bộ phận lớn c dân thành thị. Giới nào cũng có, lứa tuổi nào cũng có và địa vị nào cũng có. Hồ Anh Thái cố ý cời cợt tất cả bọn thị dân với t tởng lối sống đồi bại đang làm thay đổi đạo đức truyền thống con ngời Việt Nam.

Đời sống thị dân thì quá tẻ nhạt. Phần đông số thị dân mới không có thói quen đọc sách, không xem phim, không đi nhà hát, chỉ có ăn uống là thú vui duy nhất. Đâu đâu cũng là chốn ăn chơi nhậu nhẹt, đến mức Hà Nội có câu thành ngữ “ngủ Gia Lâm đâm Thái Hà”, thậm chí vừa là văn hoá ngủ nghê vừa là văn hoá ẩm thực trở thành đặc sản đất Tràng An “chó Nhật Tân vần Hồ Tây” [61; 8].

Đời sống thị dân thì vậy, bộ mặt đô thị cũng ngày càng méo mó, biến dạng. Nhà văn nhại lối sống coi ăn uống là hàng đầu của phần lớn c dân thị thành qua việc lí giải về hiện tợng rác thải tràn ngập các con phố. Hà Nội xa ít ngời, lại ăn ít, thú ẩm thực không phong phú cao lơng mĩ vị nh bây giờ nên rác thải ít. Còn Hà Nội nay đâu đâu cũng thấy rác, cả thành phố có tới mấy bãi rác

mà vẫn không chứa nổi rác thải. Nó làm mất đi mĩ quan của Hà Nội mới. Hà Nội duyên dáng kiều diễm xa chỉ còn lại trong thơ và nhạc. Mặt khác làn sóng nhập c từ nông thôn lên thành thị ồ ạt cũng phá vỡ nét đẹp xa cũ. Họ lên thành phố không phải để khai sáng cho văn minh đô thị mà chỉ làm cho bộ mặt đô thị đang méo mó xộc sệch càng thêm biến dạng. “Đàn bà con gái lên thành phố bán hàng rong thu mua phế liệu. Đàn bà xinh xinh một tí lên làm cave, không xinh không khôn thì làm ô sin trong các gia đình” [61; 108], chua chát hơn nữa là một cô gái quê mùa nh Bà mẹ cố tình lấy đợc anh nghiên cứu viên chỉ để đợc ở trong nhà để xe bỏ không của gia đình đại t sản đã thấy thoả mãn. Tốc độ đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ nhanh chóng, đầy tính tự phát. Tác giả nêu lên một thực trạng mà ai cũng biết, ai cũng thấy. Cả khu chung c chất lợng cao không có đờng dây điện thoại, không có điện thoại đồng nghĩa với việc c dân đô thị chấp nhận sự cô lập hoàn toàn với thế giới bên ngoài. Và đi đến khái quát một hiện thực đáng buồn là “công trình hiện đại nào ở xứ này đều thiếu sự đồng bộ”. Chuyện mất điện thiếu nớc vào mùa hè diễn ra hằng ngày nh cơm bữa. Giữa lòng thành phố bề bộn, phố cổ trở thành biểu tợng đẹp đẽ vẹn nguyên nhất của Hà Nội xa. Thế nhng vẻ đẹp ấy cũng đang bị phá hoại bởi những cái đầu không hiểu đợc hết nghĩa của từ văn minh. Dới ngòi bút Hồ Anh Thái ngời đọc có cảm giác nh đang đợc xem một bức tranh phố cổ đợc vẽ lại hoàn toàn với những mái nhà san sát và những con hẻm nhỏ. Con hẻm ấy bao lần chứng kiến lực lợng bảo vệ dân phố rợt đuổi một gã trai đến tuổi dậy thì mà cha có ý niệm về giới tính. Dờng nh khi đời sống hiện đại phát triển cuộc sống nơi phố cổ trở nên không phù hợp, ngời ta nảy sinh t tởng “không việc gì phải bám đeo bám lấy cái phố cổ mà thực chất là phố cũ. Ăn uống chung, đại tiện chung, ăn ở rất mất vệ sinh. Sinh hoạt chung chạ bao nhiêu thế hệ không loạn luân mới là lạ. Đi khỏi đây thì đời văn minh mà không ai chịu đi cũng lạ. Tấc đất ngàn vàng. Cứ bám lấy vàng mà một đời hai đời ba đời sống cái lối sống lem luốc mọi rợ” [61; 25].

Một đặc tính xấu nữa của thị dân mới bị Hồ Anh Thái kịch liệt phê phán chế giễu đó là thói con buôn cơ hội. Lợi dụng hoàn cảnh éo le của ngời khác để kiếm lời, rồi cái thói gian xảo cầm đợc tiền rồi thì phủi tay quên hết trách nhiệm của mình với khách hàng, còn khách hàng thì sau khi bị móc túi chỉ nhận đợc một câu duy nhất là thông cảm. Bao giờ cũng thế chậm trễ, sai hẹn... đều đợc thông cảm, còn các thợng đế thì hỡi ôi dở khóc dở cời trớc văn hoá kinh doanh lạ lùng.

Có thể nói chỉ qua chừng ấy nét phác họa Hồ Anh Thái đã vẽ ra bức tranh đời sống thị dân nhốn nháo lộn xộn với chất bi xen lẫn chất hài, xem xong ngời đọc buồn cời thì ít mà cảm giác chua xót nuối tiếc thì nhiều. Nó không dừng lại ở chỗ chỉ là hiện tợng riêng lẻ mà đã thành quá phổ biến trong đời sống xã hội. Chính tình trạng bê nguyên cái quê mùa vào đời sống thị dân và lấy nguyên đời sống thị dân vào cái quê mùa là nguyên nhân dẫn đến những cảnh hài hớc éo le đáng cời nh thế.

Một phần của tài liệu Giọng điệu nhại của tiểu thuyết mười lẻ một đêm (hồ anh thái) (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w