Nhân vật ông Víp

Một phần của tài liệu Giọng điệu nhại của tiểu thuyết mười lẻ một đêm (hồ anh thái) (Trang 54 - 56)

7. Cấu trúc luận văn

2.5. Nhân vật ông Víp

Dõi theo câu chuyện của nhân vật Ngời đàn bà và Ngời đàn ông kể cho nhau nghe, nhân vật ông Víp - chồng của Ngời đàn bà hiện lên đầy đủ sắc nét từ dáng hình, cử chỉ đến thói quen lối sống, sở trờng sở đoản. Ông Víp đợc giới thiệu nguyên là một vị lãnh đạo cao cấp, đứng dới chỉ vài ngời mà đứng trên đầu cả vạn ngời. Hồ Anh Thái đã khéo lồng những yếu tố đời t vào việc công của nhân vật này, nhờ đó mà sắc thái hài hớc càng nổi bật.

Ông Víp có thể coi là một tấm gơng không ngừng vơn lên để đạt danh vọng. Giữa thời hơn 90% tri thức khởi động từ đại học ông lại xuất thân từ cao đẳng. Suốt thời gian là sinh viên lao vào sinh hoạt đoàn, tốt nghiệp đợc giữ làm cán bộ chuyên trách, anh cán bộ chuyên trách đợc nhấc lên làm Trung ơng đoàn rồi điều sang làm cán bộ cấp cao. Một con đờng công danh thẳng tắp không một vật cản. Con đờng công danh hanh thông là thế, đời t lại lắm trắc trở. Ngời vợ của ông bỏ đi đã nửa năm nay để lại cho ông thằng con trai thân hình nửa ngời nửa cá. Nấn ná chục năm nay ông mới chịu nối cái dây đã đứt với Ngời đàn bà. Sự kiện này khiến cho giới mệnh phụ phu nhân xôn xao d luận. Ai cũng thơng ông Víp, “chẳng biết mối tình này trời cho đậu đuợc bao lâu”. Lấy đợc

Ngời đàn bà, ông Víp đa vợ vào đời sống thợng lu. Ông ta đợc mát mặt mát mày với giới thợng lu bởi vợ ông xinh đẹp, có học thức, có lối đối nhân xử thế hơn ngời. Ông mang ơn vợ đã hết lòng chăm sóc đứa con riêng của ông. Có đợc Ngời đàn bà cũng là có đợc một thông ngôn. Thời của ông học ngoại ngữ chỉ là môn phụ, bây giờ làm cục trởng đối ngoại đi đâu cũng kè kè thông ngôn. ở

nhân vật này địa vị cao sang là thế nhng ông ta lại hội tụ rất nhiều tính xấu: tính láu cá, cơ hội và hèn hạ. ở thời 90% tri thức xuất thân từ lò lửa chiến tranh thì ông không một ngày đi lính, 90 % tri thức xuất thân từ chuyên môn đại học thì ông xuất thân từ cao đẳng, leo lên đợc địa vị ấy nhờ sinh hoạt đoàn... hèn hạ nhất là sự toan tính bẩn thỉu: lấy Ngời đàn bà là có một ngời chăm sóc cho thằng con dị tật và một thông ngôn đi kèm.

ấn tợng nhất với độc giả là hình ảnh một ông Víp quyền cao chức trọng, mỗi lần xuất hiện trên phơng tiện thông tin đại chúng ông lại có thói quen nhắm mắt khi nói. Ông nhắm mắt là để biểu thị lãnh đạo đang suy nghĩ rất lung, đang thận trọng tìm câu vàng chữ ngọc. Mỗi lần nhắm mắt ông lại thêm vào cụm từ “có nghĩa là”. Cái nhắm mắt của ông trở thành nỗi ám thị với Ngời đàn bà. Nỗi ám ảnh đến mức sống đời vợ chồng năm năm đôi khi chị không nhớ rõ gơng mặt ông bởi cái nhắm mắt biểu diễn bệnh hoạn khi ông diễn thuyết hay chỉ thị cho cấp dới choán hết tâm trí chị. “Cái nhắm mắt của ông không diễn đợc vẻ quan chức. Nó chỉ phô ra cái vẻ đê mê đang chờ đợi đến cực khoái. Diễn thuyết nh đang làm tình” [61; 253]. ấn tợng về nhân vật này gợi cho ta liên tởng đến thói tật trở thành căn bệnh của nhiều vị lãnh đạo. Dờng nh trong t duy họ cha phân biệt đợc đâu là nhà lãnh đạo thực thụ và đâu là một diễn thuyết gia cha lành nghề.

Cái đáng cời nhất và cũng là nỗi khó chịu nhất của Ngời đàn bà là ông Víp đa cả thói quen hành chính kinh tởm kia lên giờng ngủ. Gần gũi ân ái với vợ mà cũng nh đang diễn thuyết, còn lúc diễn thuyết đôi mắt cũng lim dim rồi nhắm nghiền y nh lúc đang gần gũi vợ. Sắc thái hái hớc càng đợc phóng đại khi

Hồ Anh Thái viết: “Chị với tay tắt cái đèn ngủ ở đầu giờng cho khỏi phải nhìn ông nhắm mắt. Nhng ông đòi bật đèn lên. Ngời nhắm mắt lại cần đèn” [61; 253]. Tác giả đã vẽ ra một hoạt cảnh với tiếng cời mỉa mai, chế giễu. Đã bao nhiêu lần vợ ông tập cho ông bỏ thói quen phơi bày nhục dục trớc công chúng và bỏ thói quen diễn thuyết trớc công chúng khi làm tình với vợ, nhng con ngời ông ít học, thiển cận không bỏ đợc hoặc là ông thích nh thế. Hai chữ nhục dục choán hết đầu óc ông, mọi lúc, ở mọi nơi ông đều phơi bày nó ra. Con ngời ông nh thế nên ngay cả chữ “cởi mở” ông cũng chỉ hiểu đợc đúng một nét nghĩa thô thiển trần trụi mà thôi. “Cởi mở là loại phim con heo cởi hết ra, mở hết ra”.

Với nhân vật ông Víp, Hồ Anh Thái thể hiện rõ cái nhìn sắc sảo hài hớc về những tri thức thời thợng. Tiếp xúc với nhân vật này ngời đọc mới vỡ lẽ, hoá ra tất cả những vẻ bên ngoài đợc trang bị bằng chức trọng quyền cao, bên trong là sựi lố bịch, phản thẩm mĩ không thể ngờ tới.

Một phần của tài liệu Giọng điệu nhại của tiểu thuyết mười lẻ một đêm (hồ anh thái) (Trang 54 - 56)