7. Cấu trúc luận văn
2.1. Nhân vật Ngời đàn bà
Nhân vật Ngời đàn bà là một tính cách đợc Hồ Anh Thái nhại kín đáo. Ông nhại nhân vật này bằng một hình mẫu trong văn học thế giới là nàng Shêhêrazat nổi tiếng trong văn học Ba T với nghìn lẻ một câu chuyện hấp dẫn trong Nghìn lẻ một đêm. Chất nghịch dị, nhại ở nhân vật này không đợc miêu tả
trực diện nh nhân vật khác, nó dần đợc phơi lộ qua mỗi trang văn bản và càng về cuối tác phẩm càng sâu sắc đậm nét.
Nhân vật Ngời đàn bà là nhân vật chính của cuốn tiểu thuyết đợc tác giả giới thiệu ngay từ những trang mở đầu. Vị trí xuất hiện của nhân vật trong một hoàn cảnh đặc biệt, gây cho ngời đọc nhiều tò mò và kích thích sự tởng tợng: “Có một ngời đàn ông và một ngời đàn bà bị nhốt trong căn hộ trên tầng sáu suốt mời một ngày đêm. Mời lẻ một đêm và mời lẻ một ngày”. Lời giới thiệu nhân vật đã mang đậm hài hớc u mua trong giọng điệu nhại bỡn cợt lạnh lùng. Nó làm cho ta nhớ đến câu chuyện trong Nghìn lẻ một đêm. Nghìn lẻ một đêm là nghìn lẻ một câu chuyện kì thú hấp dẫn đợc đánh số thứ tự từ 1 đến 1001. Còn Mời lẻ một đêm sẽ gợi cho ta bao nhiêu câu chuyện bao nhiêu cuộc đời và cuộc đời của chính nhân vật đang kể. Những câu chuyện Ngời đàn bà kể cho Ngời đàn ông nghe và sự hồi tởng lại câu chuyện quá khứ của chính họ có sự t- ơng thích nhất định trong ý đồ nghệ thuật của tác giả.
Câu chuyện đợc bắt đầu khi vị thế của Ngời đàn bà là một mệnh phụ phu nhân - vợ ông Víp, một vị quan chức cấp cao. Vậy mà con ngời danh giá ấy lại bị nhốt trong căn hộ này. Thật ra không phải họ bị nhốt mà họ tình nguyện nhốt mình trong căn hộ chung c này một buổi không ngờ lại bị nhốt luôn. Với vị thế của chị bây giờ, chị không thể để cho ngời khác biết mối quan hệ gian díu của mình với ngời đàn ông đã quen từ 16 năm về trớc. Chị cho rằng đây là nơi an toàn duy nhất còn sót lại trên thế gian này. Nơi đây chị có thể thoả sức phá vỡ bức tờng chắn giữa chị và Ngời đàn ông của chị trong suốt 16 năm qua. Mối quan hệ vô t của hai ngời suốt thời son trẻ tởng nh vợt qua tất thảy mọi sự tầm thờng ở đời rốt cuộc cũng dẫn đến chuyện xác thịt, chuyện “đực cái muôn đời” nh lời tác giả.
Nh vậy ngay từ mở đầu cuốn tiểu thuyết Mời lẻ một đêm nhân vật Ngời đàn bà đã mang trong mình sự đối lập giữa thân phận và thói tật. Chị ta đờng đ- ờng là một mệnh phụ phu nhân, một ngời có học thức cao, có ý thức giữ gìn
phẩm tiết mà lại lén lút hẹn hò với một ngời đàn ông trong một căn hộ chung c trong suốt mời một ngày đêm. Tác giả thật tinh tế khi khai thác sự đối nghịch trong tính cách nhân vật, đặt nhân vật trong sự đối lập 16 năm yêu nhau giữ gìn, bị đánh đổ dễ dàng bằng 10 ngày đêm hẹn hò, tình yêu chân thành của chị bị đáp trả lại bằng trò đùa của gã hoạ sĩ chủ nhà và chính ngời yêu. Mời sáu năm với vô vàn lý do cha đẩy họ đến với nhau thì sự vụng trộm của chị ngày hôm nay là hoàn toàn có thể cắt nghĩa đợc. Ngời đàn bà tự dối mình bằng một lý do chính đáng: chị và Ngời đàn ông yêu nhau. Để rồi đến gần cuối tác phẩm Hồ Anh Thái mới hé lộ ra một điều chua chát, nực cời. Tình yêu ấy ngỡ đã vợt qua qua mọi không gian, thời gian, vợt qua mọi sự thử thách bởi thời gian và lòng ngời, rút cuộc cũng chỉ là sự tầm thờng, rẻ mạt nh mọi sự dan díu vụng trộm khác. Lần theo câu chuyện về cuộc đời Ngời đàn bà ta càng thấy trong từng dòng miêu tả, phân tích miêu tả tâm lý nhân vật - nhân vật duy nhất đợc Hồ Anh Thái chú ý miêu tả về mặt tâm lý - ẩn chứa một sự lối nhại nhẹ nhàng nhng cũng không kém phần sâu sắc chua cay.
Lần theo tuổi thơ và thời thiếu nữ của Ngời đàn bà, ta thấy tác giả miêu tả chị nh một con ngời mẫu mực của xã hội hôm nay. Ngời đàn bà vốn là sản phẩm của sự kết hợp hai dòng máu đối nghịch nhau về mặt phẩm giá đạo đức. Cha là một nghiên cứu viên, một đại tri thức sinh trởng trong một gia đình t sản bề thế trớc cách mạng. Còn mẹ là ngời đàn bà đã trải qua năm lần đò, suốt đời chỉ say mê su tầm hai thứ là đàn ông và nhà. Trong huyết quản của chị có sự pha trộn hai dòng máu, nhng dờng nh lối sống và hành xử của chị chịu ảnh h- ởng từ ngời cha. Nhng không loại trừ trong con ngời cô còn có dòng máu của ngời mẹ suốt đời buông tuồng h hỏng kia. “Ký ức tuổi thơ của đứa con gái nh một con thuyền lênh đênh. Nay bến này mai bến khác. Bao nhiêu lần chuyển nhà. Mỗi lần mẹ có một ngời đàn ông mới là một lần chuyển nhà” [61; 62]. Tuổi thơ ấu của chị không đợc nuôi dỡng tâm hồn bằng tình yêu của một ngời mẹ mực thớc, chu đáo ngợc lại phải chứng kiến tất cả những cuộc yêu đơng tình
ái của mẹ. Trong thâm tâm chị mẹ không chỉ là ngời đàn bà phù phiếm, nhẹ dạ dễ dãi mà còn thuộc hạng bình dân, thậm chí tầm thờng. Hình ảnh về một ngời mẹ nh thế đã khiến chị mất hết niềm tin vào tình yêu thật sự giữa nam và nữ. Bao nhiêu lần sơ sểnh của mẹ đã gây ở chị một sự sứt mẻ. Trớ trêu nhất là cảnh chị phải chứng kiến cuộc yêu đơng giữa mẹ với ngời yêu đầu của mình trong ngày cuối tuần từ trờng học về nhà. Cảnh ấy đã dội vào lòng cô cơn đau mà cô không thể gọi tên nổi. “Lòng cô đã lạnh lại. Nóng lên bừng bừng. Rồi lạnh lại”. Mối tình đầu của cô để lại ấn tợng nh thế. Cô mới chỉ đợc sống trong cái dịu ngọt bình yên của một ánh nhìn, của cảm giác gần gũi thân thơng thì đã phải nếm mùi đỗ vỡ thất vọng. Ký ức về tuổi thơ, về mối tình đầu của mình và về ng- ời mẹ đã gieo vào lòng cô sự thờ ơ lãnh đạm với ngời xung quanh, đặc biệt là ngời khác giới. Chị nên kiêu kỳ lập dị, không hoà nhập với số đông, không thích ai và cũng không ai thích mình. Sự lạnh lùng khô cứng khiến cho: “Cô lại là ngời mê sách, đắm chìm trong tiểu thuyết mơ về một thế giới xa xôi”. Thế giới trong cuốn tiểu thuyết với những mơ tởng về những điều không có thật là chỗ bấu víu duy nhất trong cõi lòng chị. Tính cách này của chị làm ta liên tởng đến các nữ nhân vật lãng mạn, suốt ngày ôm cuốn tiểu thuyết trong các sáng tác của Tự lực Văn Đoàn nh: Nhung, Tuyết, Mai, Thơ...
Vẻ nghiêm khắc lạnh lùng của Ngời đàn bà khiến mọi ngời gọi chị bằng một cái biệt danh khác: Mơ Khô. Biệt danh ấy rất hợp với tính cách của chị một ngời luôn chao chát, bỗ bã với tất cả những ngời đàn ông đối diện với mình. Nhân vật Ngời đàn ông xuất hiện trong cuộc đời chị đúng vào lúc cõi lòng chị khô cằn nhất. Nh bình thờng chị sẽ chấm dứt cuộc trò chuyện với anh ngay sau khi nó đợc mở đầu nh những cuộc trò chuyện khác. Nhng cũng thật lạ tự dng trong buổi gặp gỡ đầu tiên ấy khả năng phản ứng thờng ngày trong chị trùng xuống. Vẻ đẹp hào hoa, nói năng ý tứ rõ ràng chừng mực của Ngời đàn ông đã cuốn hút chị. Mời sáu năm là bạn, cho đến ngày hôm nay trong căn hộ chung c này thì từ bạn không còn giữ đợc nguyên nghĩa của nó. Cuộc gặp gỡ của họ lẽ
ra phải là cuộc hội ngộ thiêng liêng bởi một tình yêu đợc gìn giữ giấu kín trong lòng suốt một thời gian dài, nhng tác giả lại miêu tả nó bằng một thứ ngôn ngữ mà ngời ta nghĩ ngay đó hoàn toàn là chuyện nhục dục. “Một bữa đại tiệc giữa ẩm thực và sex” chứ không phải là một thứ tình yêu đáng để ngời khác ngỡng vọng, tôn thờ. Đây là lúc chị đợc cởi bỏ chiếc áo tình cảm đã trở nên quá chật chội mà chị phải mặc suốt 16 năm qua, là lúc mà mối quan hệ của họ không cần phải che đậy.
Đêm thứ t cùng với nhân tình, “nàng Shêhêzazat” đã kể cho nhân tình nghe về cuộc sống của mình suốt thời gian họ đứt liên lạc. Chị đã kết hôn với ông Víp, một bớc lên bà. Lấy chồng ở tuổi 34, làm giảng viên đại học, chị khiến cho bao nhiêu ngời phải ghen tị, đàm tiếu: “Biết thế nào là gin là xịn hở cô (...) chẳng biết mối tình này trời cho đậu đợc bao lâu”. Chị gặp ông Víp trong hoàn cảnh trớ trêu. Bấy giờ chị hoạt động xã hội trong khối phố. Chị làm mọi việc để khu phố của mình đợc trong sạch văn minh. Đúng lúc chị đang lúng túng không biết làm gì để bắt nhà văn hoá đang tìm cách tè bậy vào công trình văn hoá phải kí vào biên bản thì ông Víp xuất hiện nh một cứu tinh. Chị không ngần ngại làm những việc nh thế bởi “chị làm tất cả những việc ấy có chút ái ngại cho chúng sinh lầm lụi đất cát. Thơng hại. Nh một ngời bề trên giữ cho mình quyền phán xét đúng sai sạch bẩn” [61; 288]. Bao giờ cũng thế, Ngời đàn bà luôn tự tin cao ngạo cho rằng mình thuộc tầng lớp trên chẳng việc gì phải ngán ai, nhng lạ kì thay để bắt đợc nhà văn hoá lớn cô cũng phải rình rập, một hành động không t- ơng xứng với tầng lớp của mình. Có lúc trí tởng tợng đi xa hơn nhiều so với thực tế, chị khoe với bạn bè gia đình mình có hai cái biệt th cho thuê, ông bà mình là con quan thợng th bộ học nh bộ trởng bộ giáo dục lúc bấy giờ. Tác giả miêu tả buổi sáng chị bắt quả tang nhà văn hoá thật lạ. “Hai ngời đứng cách nhau 1m đúng vào chỗ tranh tối tranh sáng nh thế này trông họ giống nh họ là khách và hàng. Mãi dâm và mại dâm”. Lối miêu tả, so sánh nh thế khiến cho giọng điệu nhại của Hồ Anh Thái càng sâu sắc thâm trầm. Khung cảnh ấy giống
nh khuôn mặt chỉ nhìn thấy một nửa, bởi sự thâm nhập lẫn lộn giữa phần tối và sáng. Con ngời ấy vừa nh thế, vừa không là nh thế, vừa rất cao sang kiêu kì lại vừa dâm đãng uế tạp.
Cuộc đời Ngời đàn bà có thể coi là một chuỗi tình cờ. Tình cờ gặp ông Víp, tình cờ gặp Ngời đàn ông do hiểu lầm tác giả đích thực của bài báo, và tình cờ gặp thằng Cá - đứa con trai duy nhất của ông Víp. Đối với thằng bé chị nh nàng công chúa đáng yêu bớc ra từ truyện cổ tích, nh nàng Shêhêzazát bớc ra từ
Nghìn lẻ một đêm. Kết thúc tất cả những chuyện ấy, chị vẫn là một nàng công chúa ở hiền gặp lành, chị là con nhà dòng dõi lại trở về đúng với phận vị. Thằng bé tội nghiệp từ nhỏ chỉ ở trong nhà, không đợc tiếp xúc với thế giới bên ngoài vẫn tin vào câu chuyện chị kể. Nó tin vào những câu chuyện ấy nh tin vào cuộc sống, xoá đi những mặc cảm ở bản thân.
Bút pháp nhại của Hồ Anh Thái tỏ ra vững vàng khi miêu tả Ngời đàn bà bằng những chuẩn mực văn hoá, đạo đức. Kết hôn với ông Víp, mang tiếng gái già, nhng chị vẫn là vàng mời. Giữa đám mệnh phụ phu nhân chị vẫn là con ng- ời kiêu sa bởi học thức, văn hoá ứng xử hơn ngời. Cũng chính từ lúc một bớc lên bà chị đã biến thành một con ngời khác. Ngời đàn bà này bị cuốn vào cuộc sống xa hoa phù phiếm của những mệnh phụ phu nhân. Chị ngơ ngác bàng hoàng cảm thấy chồng mình thật xa lạ khi ông Víp lục tung đống quà ngời ta biếu tết để tìm cái giàn âm thanh. Vậy mà chính chị đã dùng những đồng tiền không rõ từ đâu rơi xuống của ông Víp để mua biệt thự, trang trại... để nhập cuộc với giới thợng lu mà không cảm thấy mình thiệt thòi, kém cỏi. Chị là ngời tiên phong bắt nhà văn hoá lớn phải bỏ hành động vô văn hoá, chính chị đã cời vào cái lối ứng xử, thói quen thiếu văn hoá của vị Giáo s Một và Giáo s Hai, nhng lại dựa vào họ để thăng. Họ viết sách, viết các công trình nghiên cứu khoa học theo kiểu cắt dán, coppy rồi paste là xong rồi đề tên chị. Chị biết rõ kiểu lắp ráp cong vênh, giọng điệu của bao nhiêu ngời đặt cạnh nhau nhốn nháo nhng vẫn nhận.
Bỗng dng có một cuốn sách còn hơn đem thân tự viết. Ngời đàn bà ý thức đợc tất cả, nhng vẫn lao vào vòng xoáy khả ố ấy, a dua theo nó.
Ngời đàn bà là con ngời trang nghiêm có học thức, có văn hoá,thậm chí có thể coi chị nh là thớc đo chuẩn mực. Nhng tác giả hé lộ cho độc giả thấy hoá ra chị không phải là con ngời nh ta vẫn tởng. Theo dõi diễn biến của truyện, ta mới thấy giọng điệu nhại ngày càng gia tăng đậm đặc. Chị là sự tơng phản giữa con ngời vốn có và con ngời hiện thời, giữa quá trình tự hoàn thiện và quá trình tự tha hoá. Vẻ đẹp tâm hồn mà Ngời đàn bà cố công gìn giữ vun đắp bỗng chốc bị lộn trái, bỗng chốc trở thành thứ mặt nạ che dấu bản chất thực. Chị từng chế giễu lối sống buông thả với những lạc thú triền miên thì bây giờ lại đắm chìm trong những lạc thú ấy. Thì ra chị cũng chỉ là con ngời tầm thờng nh bà mẹ của chị, nh những ngời phụ nữ tầm thờng mà ta vẫn bắt gặp trong cuộc sống.
Ngời đàn bà đặt ra cho mình những nguyên tắc sống mà nguyên tắc quan trọng nhất là: “Con nhà tử tế phải về nhà lúc 9 giờ tối (...) 9 giờ tối là cái giờ của phẩm hạnh. 9 giờ tối là cái giờ phân biệt con nhà gia phong với con nhà bình dân hạ cấp, buông tuồng” [61; 288]. Hồ Anh Thái nhại nguyên tắc sống ấy của Ngời đàn bà bằng cách đẩy chị ta vào tình thế bị nhốt trong căn hộ chung c này với ngời tình suốt 7 ngày 7 đêm. “Cái giờ của phẩm hạnh” đã bị chị phá vỡ khi trốn chồng đi gặp tình nhân, đẩy thằng Cá đến cái chết. Khi thằng bé đang phải đối mặt với cái chết “nàng công chúa” của nó vẫn tiếp tục làm xiếc trên dây. Hồ Anh Thái thật sắc sảo tinh tế khi để cho nhân vật nhại chính mình. Trớc khi thoát ra cánh cửa Ngời đàn bà có những mu tính để sau đó mình vẫn là mệnh phụ phu nhân danh giá nh trớc: “Những gì xảy ra từ trớc 8 ngày ấy đã thuộc về một thời xa xôi lắm. Những gì sắp xảy ra vào sáng ngày mai mới khiến họ yên tâm. Sẽ trở lại nh cũ. Sẽ không có gì chệch hớng cả” [61; 235]. Vì thế chị vẫn tiếp tục đánh lừa thằng Cá bởi những mẫu chuyện nhiều chất ngụ ngôn mà quá ít chất thần tiên. Chị cố làm cho nó tin rằng nó là chàng hoàng tử
bị biến thành ngời Cá đang đi gom góp cho đủ 1001 câu chuyện để tiếp tục đợc làm kiếp ngời. Cái chết của thằng Cá đã phủ nhận niềm tin đó.
Câu chuyện về Ngời đàn bà ngỡ rằng có lẽ sẽ kết thúc sau cái chết bi thảm của thằng Cá, nhng tác giả lại thêm vào đó phần vĩ thanh nh sự xác nhận toàn bộ câu chuyện trong mời lẻ một đêm, mời lẻ một ngày, xác nhận lại sự phù