7. Cấu trúc luận văn
4.1.3. Ngôn ngữ trần thuật
Về vai trò quan trọng của ngôn ngữ đối với tác phẩm văn học, các tác giả
Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng: “Ngôn ngữ là công cụ, là chất liệu cơ bản của văn học, là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện cá tính sáng tạo, phong cách và tài năng sáng tạo của nhà văn” [23; 183].
Là một nhà văn say mê khám phá sáng tạo và biểu hiện nhiều cung bậc của hiện thực đời sống với cái nhìn đa chiều, Hồ Anh Thái sử dụng đa dạng các kiểu ngôn ngữ. Không chịu lặp lại mình và mong muốn đi sâu vào tận cùng sự sáng tạo, nên tơng ứng với mỗi một hiện thực đời sống các tác giả thờng chọn cho mình loại ngôn ngữ để diễn đạt. Nhà văn Ma Văn Kháng nhận xét về ngôn ngữ trần thuật của Hồ Anh Thái: “Nghệ thuật thực sự là cái luôn làm nên bất ngờ. Truyện ngắn, tiểu thuyết của Hồ Anh Thái nhất là những cuốn gần đây, thú vị trớc hết là ở chỗ đó, từng con chữ của đời sống là là, ở mỗi tình tiết giàu sức khám phá, ở mối liên tởng lạ lùng và gần gũi, ở tổng thể câu chuyện. Nó mở ra góc nhìn nhân sinh, nó cho ta thấy tính đa tầng, những thực tại nhìn thấy và không nhìn thấy, những ấn tợng đặc sắc thông qua chủ đề của nó ở chính cuộc đời hôm nay...” [52; 326].
Ngôn ngữ trần thuật của Hồ Anh Thái đạt đến sự hài hoà giữa ngôn ngữ tả thực trần trụi và ngôn ngữ giàu chất thơ. Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học là sự khúc xạ của ngôn ngữ đời sống, là thứ ngôn ngữ đợc lựa chọn và cách điệu hoá theo ý muốn chủ quan của nhà văn. Trong dòng chảy văn xuôi đơng đại ngôn ngữ có những chuyển biến mạnh mẽ cùng với nhịp sống xã hội mới và tâm hồn đa cùng của con ngời. Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Mời lẻ một đêm của Hồ Anh Thái tựu chung có những biểu hiện cơ bản sau:
4.1.3.1. Ngôn ngữ miêu tả, khắc hoạ chân dung nhân vật
Quan sát ngôn ngữ trần thuật trong tiến trình sáng tạo của Hồ Anh Thái chúng ta thấy giai đoạn đầu (1988 - 1994) giọng điệu lãng mạn trữ tình thì đến giai đoạn từ 1995 đến nay ngôn ngữ văn chơng Hồ Anh Thái không đôn hậu
trong sáng nh giai đoạn trớc, giọng điệu nghiêng về giễu cợt, trào lộng sâu cay, không nơng nhẹ đối tợng. Tiểu thuyết Mời lẻ một đêm là minh chứng cho ngôn ngữ nghệ thuật này. Xuyên suốt tác phẩm là ngôn ngữ mang đậm màu sắc hài hớc nghịch dị, là tiếng cời mỉa mai chua chát trớc những trò lố mà các nhân vật trong tác phẩm bày ra trớc mắt ngời đọc.
Ngôn ngữ nhại của tiểu thuyết Mời lẻ một đêm đợc thể hiện rõ nét trong miêu tả các nhân vật. Hoạ sĩ Chuối Hột chẳng hạn “Bốn mơi tám cái xuân xanh là bốn mơi tám mùa cởi mở. Thời trang yêu thích nhất là chiếc áo cánh lúc mới lọt lòng mẹ”. Sở thích khoả thân của gã đợc tác giả phóng cực đến kì quặc. ấn tợng nhất là hình ảnh “trong một góc nhà gã chống đầu xuống đất hai chân dốc thẳng lên trời, thân ngời bóng nhẩy, trắng lốp nh thân chuối hột. Tất nhiên là chuối hột trổ hoa ở quãng lng chừng trời” . Hay cái dâm của nhân vật Bà mẹ khiến cho ngời đọc phải kinh tởm. Cái dâm ấy đợc miêu tả mở rộng tới mức d- ờng nh khuôn khổ văn bản tác phẩm không đủ để chuyển tải. Bà ta qua năm lần đò và những cuộc phiêu lu tình ái, tất cả đều đợc diễn ra dới cặp mắt của đứa con gái .“Con bé phải chứng kiến tất cả các thể loại đàn ông của mẹ’’. Sự ham hố nhục dục của bà ta đã đến mức vô độ và vô sỉ. Nó bình thờng dễ dàng nh chính câu nói cửa miệng của bà ta: “về làm gì, ở lại đây cho vui”. Với bất kì ngời đàn ông nào bà ta vừa mắt đều có thể buông ra câu nói ấy.
Qua câu chuyện mà Ngời đàn ông và Ngời đàn bà kể cho nhau nghe ta thấy hiện lên một hệ thống nhân vật đợc khắc hoạ rõ nét từ hình dáng đến tính cách. Chỉ cần đọc qua một lần là ngời đọc có thể hiểu rằng nhân vật ấy đại diện cho lớp ngời nào trong xã hội, là công cụ để tác giả đề cập đến vấn đề gì trong xã hội. Nào là chuyện về vị Giáo s Một tên là Xí và Giáo s Hai tên là Khỏa; Câu chuyện về ông Víp ; về hoạ sĩ Chối Hột và bà mẹ của y.... Một thế giới nhân vật hổ lốn tạp nham nh thế giới nhân vật mà Vũ Trọng Phụng gọi là “lũ”, “lĩ” trong
nhận xét của hai nhân vật đang kể chuyện) mà cứ kể, cứ phô diễn ra và nhờng lại sự bình giá cho ngời đọc.
Điều đặc biệt là tất cả những câu chuyện hài hớc về các nhân vật trong truyện đều qua lời kể của Ngời đàn ông và Ngời đàn bà trong cuộc gặp gỡ sau mời sáu năm xa cách. Nhng đến cuối tác phẩm tác giả mới hé lộ ra chính họ cũng nằm trong chuỗi những con rối cho cuộc đời giật dây. Nhà văn để cho độc giả thấy rằng tình yêu Ngời đàn bà sau mời sáu năm gìn giữ bây giờ những tởng là lúc nó đợc thăng hoa mãnh liệt nhng thực ra chỉ là một trò chơi cho kẻ khác. “Chị không dám nói với bạn bè là chính chị gặp anh cách đây một năm. Chị đâm ra nghi ngờ chẳng biết cuộc gặp gỡ ấy có thật hay không nữa”. Phần vĩ thanh mang ý vị triết lí của tác phẩm nh một nỗi bâng khuâng, một cái gì vớng mắc trong lòng tác giả, nh một câu chuyện có mở đầu rành mạch mà không thể tìm ra một kết thúc hoàn hảo: “Độc giả có bao giờ gặp chuyện nh vậy cha ? Một ngời đang ngồi nhấm nháp cà phê với ta bất chợt đứng dậy ra khỏi cửa tiệm, xem cái xe đã đợc khoá cha chẳng hạn, rồi đi luôn một mạch. Đi luôn suốt đời không bao giờ gặp lại ngời ấy nữa. Đã có ai gặp chuyện ấy bao giờ cha? Sông dài cá lội biệt tăm” [61; 118].
Bằng cách miêu tả kết hợp với khắc họa chân dung nhân vật, Hồ Anh Thái đã thể hiện hiện thực đời sống với bao nỗi suy t day dứt. Miêu tả nhân vật với tất cả những mặt trái, với sự mỉa mai chua chát, tác giả không nhằm bộc lộ nỗi bi quan trớc cuộc sống, mà ông phơi bày nó để ngời đọc nhận chân và tự tìm ra cho mình câu trả lời. Đó hoàn toàn là nỗi u t trăn trở của ông đối với cuộc sống. Ngôn ngữ miêu tả kết hợp với khắc hoạ chân dung nhân vật tác giả đã thể hiện nhiều cung bậc của giọng điệu nhại, nó góp phần tạo nên sự đa thanh cho tiểu thuyết Mời lẻ một đêm.
4.1.3.2. Ngôn ngữ đối thoại
Ngôn ngữ tiểu thuyết phụ thuộc vào ngời dẫn chuyện. Trong tiểu thuyết
ngời kể chuyện, trong hệ thống nhân vật và trong chủ thể trữ tình nhập vai. Tiểu thuyết đa thanh nhấn mạnh vào nhiều loại ngôn ngữ khác nhau. Ngôn ngữ tác giả, nhân vật hoặc nhấn mạnh ngôn ngữ nhân vật xen lẫn ngôn ngữ tác giả. Ngôn ngữ đa thanh sinh ra nhiều kiểu ngôn thoại khác nhau (mỉa mai, châm biếm, phóng đại, đối thoại hay tranh luận ngầm). Tiểu thuyết Mời lẻ một đêm
nói riêng và tiểu thuyết Hồ Anh Thái nói chung mang tính đối thoại. Tính đối thoại của ngôn ngữ thể hiện ở chỗ nó có khả năng khơi gợi tranh luận từ phía ngời đọc. Sắc thái đối thoại trong tiểu thuyết Mời lẻ một đêm luôn xê dịch giữa hai thái cực ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ tác giả đợc tác giả thể hiện rất khéo léo. Có lúc vai trò của ngời dẫn chuyện bị mờ đi, thay vào đó là vai trò ngôn ngữ nhân vật. Mở đầu tác giả đứng ra kể một câu chuyện về một ngời đàn ông và một ngời đàn bà bị nhốt trong căn hộ chung c, đó là sự mào đầu mang tính chất tiền giả định cho toàn bộ câu chuyện. Mặc dù vậy ở dới hình thức nào đi nữa đó vẫn là ngôn ngữ của tác giả - một lối trữ tình gián tiếp.
ở Mời lẻ một đêm Hồ Anh Thái thờng xác lập giọng đối thoại sắc nét, có lúc tạo ra nhiều nhận định bất ngờ về đối tợng: “Sao lại có ngời đàn bà suốt đời sùng sục lên vì giai đến thế’’. Có lúc lại tỏ ra là ngời nhạy cảm với thời cuộc: “Thế kỉ XXI không biết tiếng Anh không biết vi tính đợc coi là mù chữ. Biết thì chỉ cần hơi lanh lảu một chút là thành trí thức” [61; 170] . Có lúc tác giả đối thoại với các nhà văn cùng thời và với chính mình: “Nhảy van trên sách của Vônte Giuyen Vecnơ Vũ Bão, nhảy đitxcô trên sách của Đicken Đoàn Lê, nhảy Pooxtrot trên sách của Fôôcnơ Phạm Thị Hoài Phan Thị Vàng Anh, híphóp trên Hêminguây Hồ Anh Thái, nhảy brếch trên kịch Bectôn Brêcht thơ Brôtxki truyện Bảo Ninh, nhảy lắckiluc trên truyện Lê Minh Khuê, nhảy nătreckơ trên Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Thị Thu Huệ Nguyễn Ngọc Thuần nhảy theo điệu roóc trên Rơmác, kích hít trên Milan Kundera. Những cuốn sách ấy đợc cái biết chơi đùa” [61; 300]. Cũng có lúc tác giả sử dụng lối nói đầy tính triết lý: “Anh có đúng cảm giác của một khách tham quan vừa ngồi lên ngai vàng. Suy cho
cùng nó cũng chỉ là một, bình dân ngồi thì gọi là ghế, vua chúa ngồi thì gọi là ngai” [61; 168]. Có những lúc tác giả liên tởng táo bạo: “Kỹ thuật điện tử, kỹ thuật vi tính, kỹ thuật thơng mại, văn hoá đầm lầy và nền giáo dục trọc phú cùng lúc xúm vào cỡng dâm nền nghệ thuật âm nhạc”.
Sự đa dạng về sắc thái đối thoại trong Mời lẻ một đêm đã tạo ra những kiểu đối thoại độc đáo trong từng văn bản. Nhà văn đã biết vợt qua sự du dơng của ngôn từ và tình trạng tha hoá để sáng tạo ra một cấu trúc ngôn ngữ khá lạ, một thứ ngôn ngữ không bằng phẳng mà “lổn nhổn” một cách cố ý, điều này khiến cho hình ảnh trong tác phẩm gần gũi với cuộc đời.
4.1.3.3. Ngôn ngữ chứa đựng nhiều thủ pháp nghệ thuật
Nổi bật trong tiểu thuyết Mời lẻ một đêm là chất hài hớc, châm biếm, nhại. Giọng điệu nhại đợc thể hiện trong một thứ ngôn từ mang đầy tính hoạt kê. Hồ Anh Thái sử dụng trong mỗi trang viết của mình nhiều kiểu ngôn ngữ, nhiều loại cấu trúc câu, sử dụng linh hoạt khẩu ngữ, thành ngữ, tục ngữ và sáng tạo ra những thành ngữ tục ngữ của thời hiện đại...
Có nhiều đoạn ngôn ngữ rất gần với cuộc sống hằng ngày: “Mấy đứa bạn cùng trờng bố mẹ là giám đốc sở, vụ trởng vụ phó, thậm chí thứ trởng mà đã ăn thua gì. Cái đinh.” [61; 242]; “Sớng thế một đời làm ngời cho chữ kí nh ban ơn”. Có lúc nói về những nghịch lý đời sống gia đình tác giả sử dụng ngôn từ tỉnh bơ nh đó là môt chuyện ngợc đời bình thờng: “Vấn đề là sau đó bà vợ đẻ quen dạ còn tiếp tục đẻ thêm mấy đứa nữa không phải với chồng. Gia đình con cái đầy đàn, phúc lộc đầy nhà. Đấy cũng coi nh một nét hạnh phúc”, ngay cả khi miêu tả thiên nhiên tác giả cũng cũng pha trộn ngôn ngữ hoạt kê: “Trăng tròn lên cao. Nớc bạc dới thấp. Bờ bãi đợc trăng dàn đều dát mỏng, bẹt hết cả ra, rộng hết cả ra. Đêm nới rộng không gian vì lẽ ấy” [61; 234]. Hay: “Thiên nhiên làm cho ta yêu nó mà không bắt buộc nó phải yêu lại ta. Thiên nhiên vẫn khiến ta yêu nó chừng nào nó cha bị những cái đầu ô trọc của con ngời động vào nh những dãy núi bị đốt đến trơ trụi ở Sơn La”.
Sử dụng từ địa phơng cũng là một thủ pháp nghệ thuật quan trọng trong văn chơng nhằm cá thể hoá ngôn ngữ riêng của từng nhân vật hoặc nét văn hoá riêng của mỗi vùng miền. Ví nh lời ông thầy dạy võ xứ Nghệ mắng hoạ sĩ trồng chuối: “Tổ cha mi mi từ mô ra mi mần răng mà mi lại ra ri”. Hay lời của Giáo s Một bao giờ cũng là chất giọng Huế không lẫn đi đâu đợc: “Chiếc mẹ tôi, hắng bỏ bom tui (...) Tui đang nói dở tới chỗ ảnh hởng của zăng mn phơng Tây tui xing tiếp tục zới ảnh hởng của zăng hoá Nga Mỹ ở Ziệc Nam” [61; 201]... Hay là lời của bà ca sĩ nửa mùa Nam Bộ là kiểu “bồ bồ tui nói cho bồ biết nghe các chơng trình biểu diễn lễ lạt hổng có thiếu tôi đâu đợc nghe”...
Tiếng lóng cũng đợc Hồ Anh Thái Sử dụng để tái hiện sinh động cuộc sống hiện đại. Miêu tả sự đồi bại trong đời sống xác thịt của một bộ phận thị dân, nhà văn viết: “Rồi đâm chém giành giật xin nhau tí tiết. Rồi giơ mồi nhử móng cho sập bẫy. Bẫy tình mà cũng là bẫy tiền bẫy quyền, bẫy chức danh. Bẫy ô danh”; Miêu tả lối khoe mẽ ngoại ngữ của đám hoạ sĩ nửa mùa, tác giả viết: “Ông Hồng Kông đến. Trắng lốp béo phốp. Đầu sỏ kiêm luôn thông ngôn cho cả nhóm. Chiu chíu tặc tặc nh tiểu liên tắc cú một hồi là hiểu nhau”; Miêu tả thói ăn uống bốc bải của nhà văn hoá lớn Hồ Anh Thái lại sử dụng thứ ngôn ngữ vừa bình dân vừa hạ đẳng, lại vừa triết lý theo kiểu tục ngữ để hạ thấp đối t- ợng: “Nhà văn hoá lớn đang vục đầu vào ăn. Nhai chòm chọp chèm chẹp (...) Đây là miếng ăn. Miếng ăn là miếng nhục, cha ông đã bảo. Miếng nhục là miếng thịt, nhà châm biếm bảo”... có thể nói rằng, nhà văn sử dụng lời ăn tiếng nói hằng ngày, vào ngôn ngữ vỉa hè vốn không đợc coi là ngôn ngữ cao sang, làm cho nó d ba. Hồ Anh Thái đã tạo cho giọng văn nét riêng không lẫn.
Một điểm nổi bật của ngôn ngữ mang đậm chất nhại của Hồ Anh Thái trong tiểu thuyết Mời lẻ một đêm là sử dụng rất thành thạo thành ngữ, tục ngữ, ca dao truyền thống và sáng tạo những cấu trúc ngôn ngữ dân gian hiện đại. Trong tiểu thuyết này tác giả đã sử dụng tới gần 70 câu thành ngữ, tục ngữ, ca
dao và gần 40 câu dựa vào những sáng tác dân gian về mặt ngữ pháp hoặc ngữ nghĩa để tạo ra những sáng tác dân gian hiện đại. Ví dụ:
- Thân bại danh liệt (tr.11)
- Danh gia vọng tộc ( tr.12, 260, 243) - Cời nh xé vải (tr.159)
- ếch ngồi đáy giếng (tr.160)
- Nớc non đâu cũng là nhà. Quê hơng đâu cũng gọi là vòm chơi (tr.9) - Mẹ dại con lang thang (tr.62)
- Răng đen thì mặc răng đen. Một ngày hai bữa cơm đèn. Lấy gì má phấn răng đen hỡi chàng (tr.179)
- Cành vàng chăm sóc lá ngọc (tr.260) - Muốn cha thì phải yêu con (tr.285) - Treo dê bán đúng dê (tr.305).
Trong Mời lẻ một đêm ngời đọc luôn bắt gặp những cấu trúc câu, không theo cấu trúc thông thờng: có câu thật ngắn, có câu thật dài, viết tràn ý tràn dòng. Cách viết đó mang đến hiệu quả bất ngờ. Kiểu câu nh mệnh đề ngắn luôn làm gia tăng mạnh mẽ nhịp điệu trần thuật của mạch kể: “Ngày hôm sau vẫn nghĩ có thể gã bị tai nạn, nhng cứ phấp phỏng hy vọng gã sắp trở về. Sắp về sắp về sắp về. Sắp về” [61; 44]. Chờ đợi mãi rồi hy vọng: “Chắc là y sắp về sắp rồi. Sắp” [61; 210]. Việc sử dụng câu ngắn, điệp ngữ và cách xử lý nhịp điệu ngôn ngữ gợi lên tâm trạng của đôi tình nhân từ chỗ cuống cuồng, mong ngóng dồn dập đến bải hoải và cuối cùng là hi vọng, là le lói... ở chỗ khác Hồ Anh Thái lại viết: “Ngời ta không nên vứt bỏ bất cứ một phơng tiện có lợi nào. Chỉ cắm mặt