Nhân vật Thằng bé hàng xóm

Một phần của tài liệu Giọng điệu nhại của tiểu thuyết mười lẻ một đêm (hồ anh thái) (Trang 59 - 63)

7. Cấu trúc luận văn

2.7. Nhân vật Thằng bé hàng xóm

Theo lộ trình bị nhốt suốt bảy ngày bảy đêm của Ngời đàn bà và Ngời đàn ông trong căn hộ chung c của Hoạ sĩ cởi mở, sống theo kiểu “tiêu thổ kháng chiến”, vờn không nhà trống. Bữa đại tiệc ẩm thực và sex rồi cũng kết thúc, thời gian dờng nh đã đông cứng lại trong ba ngày vừa qua. Họ đã làm gì để sống suốt bảy ngày bảy đêm đó? Nó trở thành mối quan tâm lớn của những ngời theo dõi thiên truyện. Sự xuất hiện của nhân vật Thằng bé hàng xóm là câu trả cho câu hỏi ấy. Nhng liệu thằng bé có phải là vị cứu tinh cho hai nhân vật chính không? Trong lúc làm nhiệm vụ của một “vị cứu tinh” nó tỏ rõ bộ mặt của của một thằng bé láu cá, thiếu giáo dục, một thằng nhãi mới lớn mà đã biết đến đủ ngón ăn chơi. Nó xuất hiện trong một câu hát “và em đã biết nói tiếng yêu đầu tiên” nh nhằm vào hai ngời, nh đã biết rõ hai ngời trong ấy. Chỉ qua vài dòng miêu tả ngoại hình nhân vật Thằng bé hàng xóm, Hồ Anh Thái đã vẽ ra tr- ớc mặt ngời đọc một thằng nhãi ăn chơi đua đòi, một hình ảnh gây phản cảm mà ta có thể bắt gặp đầy rẫy trong xã hội hôm nay. “Vẻ mặt 15 tuổi. Cái đầu xịt gôm sành điệu tuổi 18. Tóc nhuộm vàng vuốt gôm tua tủa dựng ngợc nh đinh guốc. Cái huýt sáo lấc cấc tuổi 20. Một chú nhóc tuổi 15 đang kiễng chân đua

theo bọn đàn anh băng nhóm” [61; 212]. Tác giả nắm bắt và mô tả rất chân xác tâm lí của một bộ phận thanh thiếu niên hiện nay trong việc “cải tạo” hình thức cho ra dáng đàn anh đàn chị sành điệu. Xây dựng nhân vật này, Hồ Anh Thái muốn ngời đọc nhận vấn đề: những cô cậu tuổi vị thành niên này đang làm mất đi vẻ đẹp của xã hội, hay xã hội mà lối sống tiêu thụ, t duy kinh tế thị trờng đợc đặt lên mọi quan hệ đã sản sinh ra những sản phẩm nh thế.

Chỉ cần qua cách ngã giá hai suất cơm là có thể biết thằng bé là hạng ng- ời nào. Hai suất cơm tra với giá 400 nghìn đồng kèm theo lời hứa sẽ giữ kín chuyện này. Nó biết rõ yếu điểm của hai ngời và lợi dụng để kiếm tiền. Thằng bé rất biết cách chiều lòng các thợng đế của mình bằng cách mua thêm hai chai nớc. Trong nhận thức của thằng bé 15 tuổi này đã có cái xảo quyệt của bọn con buôn cơ hội. Nó đã giở cái thủ đoạn chụp hình để móc túi hai ngời đang bị nhốt. Tiếng cời đợc bật lên khi tác giả bình luận: “Ngời đàn ông và Ngời đàn bà đợc yên tâm về cái đời đợc vỗ béo”. Đến hợp đồng chìa khoá, Thằng bé hàng xóm tuôn ra thứ ngôn ngữ ngang tàng khệnh khạng. Nó đòi tới năm triệu cho cuộc tẩu thoát của hai nhân vật chính với lí do “đàn ông thời nay tiêu tốn lắm chú ơi”. Buồn thay cho một thằng bé tuổi 15 tự nhận mình là đàn ông thời nay. Nó tởng rằng mình đã thực sự trởng thành, một gã đàn ông thời đại mới sành điệu và thời thợng. Gã “đàn ông” này tỏ rõ bản lĩnh của mình bằng một cái đầu với đủ thứ màu khác nhau mấy sợi vàng, mấy sợi bạch kim và mấy sợi đỏ hồng. Trông nó y nh một con vẹt chứ không phải một gã trai. Hợp đồng cuối cùng đợc thực hiện đợc dễ dàng bởi mọi thứ trong tay nó. Nó đợc gã Hoạ sĩ cởi mở cho mợn chìa khoá để thực hiện vô số cuộc kinh doanh tơng tự và để tham gia vào một trò chơi mà Hoạ sĩ cởi mở đã bày ra từ trớc. Trò chơi đa lại cho Hoạ sĩ cởi mở những lạc thú và những khoản lời dễ kiếm cho thằng bé láu cá.

Nhân vật Thằng bé hàng xóm là nhân vật phụ, tác giả dành một dung l- ợng rất nhỏ để miêu tả nhng đã phản ánh đợc một nội dung xã hội rộng lớn. Hồ Anh Thái rung một hồi chuông cảnh tỉnh về tình trạng tha hoá dần về lối sống,

đạo đức của một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên. Đời sống hiện đại với sự du nhập mạnh mẽ lối sống thụ hởng phơng Tây đang làm giới trẻ thay đổi theo chiều hớng xấu. Họ là những con ngời cha đủ hiểu biết để tiếp thu có chọn lọc những ảnh hởng đó và điều này thực sự nguy hại đối với sự phát triển của xã hội.

Qua thế giới nhân vật Mời lẻ một đêm, Hồ Anh Thái không vẽ truyền thần mà dùng ngòi bút sắc sảo với giọng điệu tỉnh táo sắc lạnh vẽ lên hàng loạt bức chân dung với đầy đủ mảng sáng tối. Tuy nhiên đôi chỗ bút pháp nhại của nhà văn quá sa đà vào việc đặc tả những nét tính cách quái đản của nhân vật, đôi lúc có phần cực đoan. Hồ Anh Thái nhại tính cách nhân vật nhiều chỗ quá ác khẩu, con ngời mang dáng vẻ nhếch nhác, thậm chí dị thờng. Cách nhìn nhận đánh giá về con ngời phù phiếm và h danh.

Hồ Anh Thái đã xây dựng chân dung những nhân vật nghịch dị, những nhân vật mang trong mình một vài nét tính cách quái đản. Qua thế giới nhân vật của Mời lẻ một đêm có ý kiến cho rằng Hồ Anh Thái có cái nhìn bi quan về con ngời, thiếu niềm tin vào sự tồn tại những hình mẫu lí tởng trong đời sống xã hội. Đúng là tác giả lấy những thói tật của con ngời ra để giễu cợt, phơi bày, lột mặt nạ nó. Nhng chúng ta hãy suy nghĩ sâu hơn một chút sẽ thấy rằng cảm hứng nhân văn đã giúp Hồ Anh Thái không đem các nhân vật của mình ra để thoá mạ, càng không phải cố tình vẽ ra bức tranh màu xám về cuộc sống, con ngời ngày nay. Nhà văn muốn độc giả đối diện với một sự thật: Cuộc sống và con ng- ời ngày nay bộc lộ quá nhiều thói xấu. Con ngời đang dần dần đánh mất mình trong nhịp sống xô bồ gấp gáp. Hồ Anh Thái nhại những tính cách ấy hoàn toàn theo một thiện ý: “Tôi muốn đa ra trớc mắt ngời đọc một tấm gơng lồi để họ tự soi vào và tự hỏi đây là ta hay không phải là ta? Phải ta mà lại xấu xí kệch cỡm thế kia? (và liên tởng: độc ác, hèn hạ, tởm lợm thế kia?). Soi vào nhìn nữa đi! Để bật ra một tiếng cời” [57; 220]. Hồ Anh Thái nhận diện cuộc đời nh một cái nhà cời mà khi bớc vào đó ta sẽ thấy những hình hài méo mó, dị dạng, tức cời.

Những khuôn hình đợc tô đậm, đợc phóng đại khó có thể nhận ra một ngời nào cụ thể nhng soi ngắm kĩ ai cũng thấy rằng hình nh có phần của mình trong đó. Ngời ta không khỏi giật mình trớc một hiện thực đầy rẫy những trò nhố nhăng, một cuộc sống nhốn nháo lộn xộn. Cách viết theo lối hoạt kê giống nh Vũ Trọng Phụng đã đem lại ấn tợng ấy. Tuy nhiên cần phải thấy rằng Vũ Trọng Phụng là nhà văn hiện thực sống trong xã hội thực dân nửa phong kiến do vậy luôn có cái nhìn bi quan chán nản về con ngời và xã hội. Sống trong tâm trạng phẫn uất với cuộc đời nên Vũ Trọng Phụng viết với một thái độ phê phán trực diện sự đồi bại, nhố nhăng của hiện thực xã hội đơng thời. Lối nhại của Vũ Trọng Phụng là để giết chết, để đào sâu chôn chặt đối tợng. Còn Hồ Anh Thái viết để tái sinh đối tợng. Nhà văn viết bằng thái độ xây dựng, niềm tin ở con ngời.

nhại vấn đề trong mời lẻ một đêm

Hồ Anh Thái là thế hệ nhà văn giao thời giữa thời kì bao cấp và thời kì đổi mới, có sự hoà nhập rất nhanh vào cái mới. Chính vì vậy nhà văn tỏ ra tinh nhạy trong việc nắm bắt những cái nhố nhăng của cuộc đời và phơi bày nó ra trên trang viết nh một “tấn trò đời”.

Xây dựng một thế giới nhân vật đầy chất nghịch dị Hồ Anh Thái đa chúng ta vào những phạm vi họat động xã hội đầy nghịch lí. Bằng tiếng cời tác giả Mời lẻ một đêm đã phanh phui những cái nhẽ ra không nên tồn tại. Mặt khác nhà văn cũng muốn ngời đọc nhận thức một sự thực: Cuộc sống này đang tồn tại ngổn ngang và chắc chắn để có một trật tự tơng đối sẽ mất không ít thời gian và nỗ lực. Theo chân Ngời đàn ông và Ngời đàn bà bị nhốt trong căn hộ chung c, dõi theo những câu chuyện họ kể cho nhau nghe trong một không gian chật hẹp và một thời gian đợc tính theo đơn vị ngày, ban đầu ta có cảm giác nh đó là những câu chuyện tầm phào. Vậy mà nó đặt ra nhiều vấn đề nhức nhối trong xã hội hôm nay. Với giọng nhại vừa sôi nổi mãnh liệt vừa thâm trầm sâu sắc Hồ Anh Thái phê phán một lớp cán bộ, một bộ phận hoạ sĩ, đạo diễn diễn viên bất tài, một bộ phận các nhà khoa học, lối thi cử, phong danh, tình trạng biến thái tiêu cực nghiêm trọng của các hoạt động lễ hội truyền thống... Đọc M- ời lẻ một đêm ta có cảm giác nh đang tiếp xúc với những mảnh vỡ khác nhau của hiện thực. Nhiều trang viết dờng nh còn tơi nguyên hơi thở của đời sống gấp gáp đầy bon chen, vất vả. Hồ Anh Thái không ngại đa ngòi bút của mình vào những mảng hiện thực nhạy cảm lẩn khuất. Tác giả chọn ra những mảng hiện thực phổ biến tô đậm nó bằng một giọng điệu nhại điển hình.

Một phần của tài liệu Giọng điệu nhại của tiểu thuyết mười lẻ một đêm (hồ anh thái) (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w