Sự biến thái của hội thảo khoa học

Một phần của tài liệu Giọng điệu nhại của tiểu thuyết mười lẻ một đêm (hồ anh thái) (Trang 82 - 84)

7. Cấu trúc luận văn

3.4.1. Sự biến thái của hội thảo khoa học

Vẫn là bối cảnh của thời kinh tế thị trờng với giọng điệu chủ đạo là giọng nhại, Hồ Anh Thái phản ánh lên trang viết mọi mặt của đời sống. Trong Mời lẻ một đêm, tác giả đi sâu khai thác mặt trái, yếu kém của hoạt động hội thảo khoa học trong thời mở cửa.

Hồ Anh Thái phê phán trực diện hoạt động hội thảo khoa học bằng cái c- ời hài hớc u mua. Cái gọi là hội thảo quốc tế ở nớc ta bây giờ đã bị nhờn, đã quá quen thuộc. Đâu đâu cũng thấy tổ chức hội thảo hội thảo của ngành, hội thảo của viện, của trờng... Chỉ có một vấn đề nhỏ tí ti cũng đa ra để làm hội thảo. Hội thảo của tổ chức kéo đợc vài nghiên cứu sinh ngời nớc ngoài tại Việt Nam là tính chất của hội thảo thay đổi. Chẳng có nội dung gì lớn vẫn thích dùng hai từ quốc tế. ở một đất nớc mà lối học cũ đào tạo ra bao lớp trí thức coi ngoại ngữ là môn phụ, Không ai nói đợc ngoại ngữ thì tình trạng phổ biến ở tất cả các hội

thảo là “yếu tố khoa học trong phát biểu của Tây đợc châm chớc, để lại xét sau”, bởi một lẽ rất đơn giản “mấy anh nghiên cứu sinh ngoại quốc lên diễn đàn nói bằng ngôn ngữ Tây mắm tôm. Ngời ta rung động. Toàn bộ cánh học giả yếu ngoại ngữ quay ra trầm trồ trình độ tiếng Việt của bọn Tây ma xó” [61; 196]. Chỉ vì yếu ngoại ngữ nên cánh học giả Việt thích thú cánh học giả nớc ngoài biết tiếng Việt, còn sở học của ngời tham dự thành ra thứ yếu. Học vấn không còn là tiêu chí đánh giá tiêu chuẩn của ngời tham dự hội thảo. Nhà văn kịch liệt công kích chế giễu những kẻ dốt nát biến hội thảo thành điểm hẹn để thực hiện mục đích khác. Nó đợc gọi bằng những tên gọi đao to búa lớn thế nhng “tuần chay nào cũng bằng ấy nớc mắt. Tính chất hội thảo nội bộ chuyển sang quốc tế thì kinh phí cũng khác. Màu sắc cũng khác. oai hơn sang hơn” [61; 196]. Thì ra mục đích cao nhất của hội thảo quốc tế là để khua chiêng gõ mõ, khoe cái danh hão. Hồ Anh Thái lý giải hiện tợng nguỵ khoa học của phần đa các cuộc hội thảo băng lập luận thuyết phục: “Không có một vấn đề nào có thể đợc giải quyết trong một hội thảo. Mà giải quyết một vấn đề đâu có nhất quyết khăn gói ra nớc ngoài gặp nhau ở chỗ hội họp nhốn nháo nh vậy” [61; 196]. Tác giả đặt ra một câu hỏi lớn khiến những ai quan tâm phải băn khoăn: “Thế thì trông chờ gì ở những hội thảo quốc tế”. Chẳng có gì ở đó cả. Chỉ toàn trò bịp bợm, ngụy khoa học Với giọng điệu nhại sắc sảo tinh quái Hồ Anh Thái không ngần ngại chế giễu một bộ phận trí thức hàng đầu. Hội thảo khoa học lẽ ra phải thực sự nghiêm túc, thực ra nội dung hoàn toàn trống rỗng, chỉ mang tính hình thức. Tác giả miêu tả nó nh màn hài kịch không hơn không kém. “Diễn giả Đan Mạch đang say sa phát biểu, kìm lại tính toán lúc mình phải xuống (...) Tha bà thời gian đã hết. Bà diễn giả Philippin ồ lên một tiếng rất kịch, giờ của thần chết đã điểm tôi xin tạm biệt” [61; 198]. Kĩ thuật nhại của Hồ Anh Thái quả tinh tế khi khéo léo phơi bày mâu thuẫn giữa cái là nó và cái không phải là nó. Không khí bên ngoài hội thảo có vẻ trang nghiêm, đầy đủ thủ tục, bộ lệ cần phải có của một buổi hội thảo khoa học tầm cỡ quốc tế. Bên trong là nơi ngời ta lợi dụng để

hạ bệ, đấu đá lẫn nhau. Và cách hạ bệ cũng biểu hiện một tầm văn hoá thấp kém của những kẻ đang trong cuộc chơi. Khách không mời mà đến bị giới thiệu lên phát biểu trong tình thế không hề có sự chuẩn bị gì.

Độc giả không thể nén nhịn đợc tiếng cời chua xót trớc hình ảnh vị giáo s với tác phong nhếch nhác. “Ông già gần 80 đi dép lê thói quen đi bộ dỡng sinh. Sơ mi xuềnh xoàng xắn tay tới khuỷu” [61; 199 - 200]. Cái cời càng tăng cấp hơn khi tác giả mô tả hậu quả của sự nhốn nháo vô lối đa lại “hội thảo phải lấn thêm nửa tiếng cuối buổi chiều. Chiêu đãi các đại sứ châu Âu cũng phải lùi lại. A xô B. B đẩy C. C lấn D cả một dây theo nhau xô đẩy lẫn nhau” [61; 201 - 202]. Tất cả biến thành trò cời, vị giáo s với tầm vóc đại tri thức khả kính bị biến thành tên hề. Ngời đọc bật ra tràng cời nhng cha kịp tận hởng sự sảng khoái của chuỗi cời thì cảm giác chua xót đã chiếm chỗ. Hội thảo kết thúc tởng nh mọi sự nực cời cũng kết thúc,nhng bút pháp nhại còn theo đuổi không chịu buông tha cho vị giáo s này cho đến hậu hội thảo - buổi chiêu đãi. Ngời đọc cha hết cảm giác ái ngại khinh miệt vị giáo s, nhà văn hoá lớn trong một bài phát biểu đã cũ mèm nh một con vẹt. Hình ảnh nhà văn hoá lớn trở nên méo mó dị dạng bởi tác phong ăn uống - một thứ cố tật không thể rũ bỏ đợc. “Kinh khủng không còn gì lạ mà vẫn thấy khủng khiếp. Nhà văn hoá lớn đang vục đầu vào ăn. Nhai chòm chọp chèm chẹp. Cả một vùng bán kính quanh chỗ ông ngồi món ăn đã bị cày bừa lật gạt bốc bải ngổn ngang” [61; 202]. Những hoạt cảnh mà Hồ Anh Thái vẽ ra trong buổi hội thảo khiến cho diễn đàn khoa học bị biến thành một sân khấu hài kịch, ở đó các diễn viên diễn thuật hơn cả cuộc đời thật.

Một phần của tài liệu Giọng điệu nhại của tiểu thuyết mười lẻ một đêm (hồ anh thái) (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w