Nhân vật Ngời đàn ông

Một phần của tài liệu Giọng điệu nhại của tiểu thuyết mười lẻ một đêm (hồ anh thái) (Trang 41 - 48)

7. Cấu trúc luận văn

2.2. Nhân vật Ngời đàn ông

Nhân vật Ngời đàn ông đợc giới thiệu và miêu tả song song với nhân vật Ngời đàn bà. Hồ Anh Thái vẫn sử dụng thủ pháp lấy nhân vật để nhại nhân vật. Nhân vật này đợc nhà văn gắn cho chức vị cao sang: Nhà phê bình nghệ thuật

mở dịch vụ hùng biện, nhng lại mô tả với đầy rẫy những chi tiết khôi hài dở khóc, dở cời.

Ngời đàn ông vốn là một chàng trai tỉnh lẻ, có sức cuốn hút hấp dẫn bởi vẻ đẹp hình thức, phóng khoáng, duyên ăn nói. Anh ta ấp ủ mơ ớc trở thành một sinh viên đại học, ớc mơ ấy không thành hiện thực. Đến khi thành đạt rồi anh ta vẫn có thói quen lang thang trong khuôn viên trờng đại học để ngắm các cô cậu sinh viên nh một thú vui. Bài báo kí tên Mơ Khô đã dẫn anh đến mối quan hệ gắn bó với cô nhân tình - tác giả của bài báo - và Ngời đàn bà. Trong nhiều năm họ giữ mối quan hệ tay ba theo kiểu: Cô nhân tình và Ngời đàn ông là một cặp tình nhân nh đã thoả thuận, đi đâu họ cũng mang theo Ngời đàn bà và coi nh một cô em gái đã trởng thành. Cho đến bây giờ trong căn hộ chung c này Ngời đàn ông nhớ đến những lúc cả ba ngời cùng nằm trên một chiếc giờng, nếu cô nhân tình biến mất thì mối quan hệ giữa anh trai và em gái sẽ nh thế nào đây? Trớc đây là vậy, bây giờ trong căn hộ chung c này họ không cần tởng tợng nữa, họ tha hồ tâm tình, và trao thân cho nhau.

Ngời đàn ông đợc xây dựng với nhiều nét tính cách nổi bật. Một con ngời khôn ngoan nhạy cảm với cơ chế, một kiểu đàn ông thời thợng, giàu có, lối sống hiện đại... Anh ta có đợc thành công nh thế bởi luôn luôn đặt ra cho mình quan điểm hết sức rõ ràng: chỗ chơi thì đừng làm mà chỗ làm thì đừng chơi. Trong mọi hành vi ứng xử của mình, anh ta luôn thực hiện đúng nguyên tắc ấy. Ngời đàn ông đặt ra cho mình nguyên tắc sống ấy không chỉ vì đời nhiều cạm bẫy mà còn vì anh ta hiểu rõ cái bản tính của mình. Anh ta đã phải nhiều lần đấu tranh với dục vọng. Dục vọng biểu hiện từ thói quen suy nghĩ và bộc lộ ra thành những dấu hiệu cụ thể ai cũng có thể nhận biết đợc là hạn chế lớn nhất của con ngời này. Với bất kì ngời đàn bà nào mà anh ta thèm muốn khi đối diện anh ta đều toát mồ hôi và kinh tởm hơn nữa là ít khi anh ta kiềm chế đợc ham muốn dục vọng. “Lần đầu tiên gặp cô Mơ Khô anh đã vã mồ hôi ra. Ban đầu mồ hôi chỉ rịn ra hai bên thái dơng xuống hai bên má. Mồ hôi dòng dòng từ trên cổ

xuống ngực. Mồ hôi toát ra toàn thân. Thủa mới lớn lần đầu tiên định cầm tay cô bạn gái, anh chàng đã toát mồ hôi nh thế (...). Kiềm chế là một việc nặng. Nhiều khi là việc quá sức. Một tảng đá lớn đè lên trên lng mà anh chỉ muốn hất ra ngay” [61; 110]. Bản tính của anh ta đã thế, lúc mới bớc vào nghề dịch vụ du lịch gặp ngay vợ chồng ông chủ quán rợu chỗ anh ta thuê địa điểm. Ông chủ quán rợu mắc những thứ bệnh lí quái dị, đã 70 tuổi lấy cô vợ trẻ chỉ 22 tuổi. Chồng già vợ trẻ đầu ấp tay gối chứ hoàn toàn chay tịnh. Ông nghĩ thế thì thiệt thòi cho cô vợ trẻ nên không ngần ngại biếu không cô ta cho Ngời đàn ông. Nh- ng đúng ra ông ta đề nghị nh thế để thỏa mãn thói dâm dục của mình. Lời mời gọi của ông ta quá thẳng thắn và chân thật: “Ông mời anh cứ việc hành sự tại đây ngay trong căn phòng ông. Có cô chủ đấy” [61; 153]. Còn bà chủ không ra dáng là bà chủ chút nào, vẫn giữ nguyên quán tính của cô tiếp viên không ngớt lời mời gọi anh. Ngời đàn ông không phải không cảm thấy tò mò hấp dẫn trớc lời mời kia. Lời mời ấy quá ngọt ngào khiến anh ta phải tự đấu tranh với dục vọng đang cháy trong mình, lại không thể phá vỡ nguyên tắc sống kia của mình. Anh ta tỏ ra tinh ý lọc lõi không để mình vấp phải sai lầm mà bất cứ gã đàn ông nào cũng có thể vấp phải. Ngời đàn ông hiểu rõ rằng nếu mình biến chỗ này thành chốn chơi thì không làm ăn gì đợc nữa. Cái đứa mà anh chỉ định chơi sẽ nhảy lên làm bà chủ, bao nhiêu tấm gơng bại hoại bày ra trớc mắt cũng vì không phân biệt đợc chỗ làm ăn với chốn ăn chơi. Cứ theo logic t duy ấy của anh ta thì chỉ có Ngời đàn bà mới là chốn chơi của anh ta bởi ở chị không liên quan gì đến chốn làm ăn của anh ta. ở đây ẩn chứa ý nghĩa sâu xa trong bút pháp nhại của Hồ Anh Thái. Ngời đàn ông tìm mọi cách gần gũi với Ngời đàn bà cũng chỉ để thỏa mãn thú ăn chơi của anh ta. Điều đó lí giải tại sao sau tám ngày mặn nồng anh ta cũng bặt vô âm tín, mất hút nh gã Sở Khanh. Thì ra nguyên tắc sống của Ngời đàn ông này chỉ là cái bình phong để che đậy bộ mặt thật chứ không phải anh ta là chính nhân quân tử, hào hoa phong nhã gì.

Hồ Anh Thái đã chỉ ra đặc tính chung của một số đàn ông hôm nay. Họ là những ngời giàu xổi phất lên nhờ cơ hội, có khả năng đứng vững trong thời buổi kinh tế thị trờng hết sức phức tạp, có tầm nhìn xa trông rộng và có khả năng biến tầm nhìn ấy thành hiện thực. Nhng con ngời có nhiều nét u trội ấy là nhờ biết cách toan tính, biết các sử dụng “quan điểm sống”, biết luồn lách và tự tô vẽ hình tợng của mình. Ngời đàn ông kia tỏ ra thành đạt hơn ngời là thế nhng chính anh ta lại không thể vợt qua bản tính xấu xa thuộc về phần CON của mình. Ngời đàn ông này dễ khiến ta liên tởng đến một lớp doanh nhân phất lên nh diều gặp gió.

Bản tính lọc lõi khôn khéo của Ngời đàn ông thể hiện rõ nhất trong quá trình anh ta từng bớc trở thành nhà phê bình nghệ thuật mở dịch vụ hùng biện. Nhìn vào cái danh mà tác giả phong tặng cho anh ta độc giả sẽ nghĩ ngay đến hình ảnh một ngời đàn ông tài năng và thành đạt. Anh ta xuất thân trong một gia đình nghèo học dở cấp ba. Cha hề qua một lớp đào tạo nào về phê bình nghệ thuật. Thế nhng Ngời đàn ông rất ranh mãnh lọc lõi, tiếp xúc với giới văn nghệ sĩ anh ta biết họ rất ngây thơ và hoang tởng, chỉ tí ti năng khiếu bôi màu, ghép vần tởng mình là thi sĩ đại tài, tài năng thiên phú. Ngời đàn ông lợi dụng điểm yếu của họ để kiếm lời và luôn tự nhắc nhở mình không đợc chìm đắm vào cái bọn hoang tởng ấy. Anh ta chế giễu thứ nghệ thuật rởm, nghệ sĩ rởm nhng lại góp phần làm tăng thêm, cổ xuý cho sự kệch cỡm ấy bằng các hoạt động kiếm lời: mở phòng tranh cho thuê, mở công ty văn hoá nghệ thuật, làm phim, đào tạo ca sĩ. Diễn viên đào tạo xong chỉ đóng đợc vai chạy cờ, ca sĩ lăng xê mọi cách không lên nổi. Kẻ ngu si hoang tởng thì chết còn anh vô sự đứng ngoài thu lợi. Đến đây thì chất nghịch dị ở nhân vật Ngời đàn ông hiện ra rõ nét. Một kẻ cơ hội lừa dối mình, lừa dối ngời đợc che đậy bằng một mĩ từ thời thợng: Nhà phê bình nghệ thuật. Tác. Song song với mũi tên đi lên của số phận Hồ Anh Thái đồng thời tăng cấp sự gian xảo, cơ hội của con ngời này. Lúc còn là chủ một trang trại anh ta đã hai lần đốt nhà để hoãn nợ ngân hàng trong lúc khó

khăn, nhờ đó mà đứng vững rồi phất lên. Đến lúc đã là ông chủ của nhiều tụ điểm du lịch, nhà sách, trung tâm đào tạo ca sĩ, diễn viên... anh ta lại dựa vào căn bệnh hoang tởng muôn đời của giới văn nghệ sĩ để trục lợi. Ngời đàn ông này có biệt tài lăng xê tâng bốc kẻ khác bởi mớ lý sự sơ đẳng mà anh ta mới học mót đợc trên mạng.

“Anh bảo:

- Phim của cờng quốc điện ảnh Iran đâu cần lắm tiền, toàn phim ngân sách thấp. Đạo diễn bảo kĩ thuật non kém của anh ta làm hỏng phim tôi. Anh bảo:

- Phim Iran không cần kĩ xảo hoặc máy móc tinh vi. Mà các ông cũng có thể thuê máy móc xịn, có thể làm hậu kì ở nớc ngoài rồi đấy thôi. Cảnh đánh nhau trên phim mà các ông làm nh trò chơi gêm của trẻ con.

Đạo diễn quay ra đổ cho cơ chế duyệt phim. Ngời duyệt thị hiếu môve gu thấp, hay bắt bẻ nh có tiền sử bệnh đao. Anh bảo:

- Thời cơ chế độc tài Côlômbia có ông lớn Máckét. Iran có sự hà khắc tôn giáo vẫn cho ra một nền điện ảnh mà Âu Mỹ còn sợ toát mồ hôi” [61; 157].

Lối biện hộ trên của Ngời đàn ông chứng tỏ anh ta là một kẻ miệng lỡi sắc sảo, biết tìm mọi cách biện hộ cho yếu điểm của mình, lôi kéo kẻ yếu làm lợi cho mình. Chủ nghĩa cơ hội của anh ta núp đằng sau mớ lí luận điện ảnh đ- ơng đại kia, kẻ lố bịch là kẻ cầm đầu, dẫn dắt cả một lũ lố bịch, bất tài đúng nh cách nói của Hồ Anh Thái “cả một dây theo nhau đi”.

Ngời đàn ông ý thức rõ tầm nguy hại của thứ nghệ thuật rởm, thứ triết lí cao thợng giả dối vì thế anh ta tìm mọi cách ly gián thằng con trai với đám văn nghệ sĩ nh ngời ta thấy ma tà phải tránh. Cái cách mà ngời đàn ông dẫn chứng để buộc thằng con phải tránh xa, từ bỏ ý định làm ca sĩ diễn viên càng chứng tỏ nhân vật này là sự nhại chính mình, nhại giữa hành vi và t tởng. Anh ta lợi dụng văn nghệ sĩ để kiếm lời nhng trong suy nghĩ anh ta hoàn toàn coi thờng miệt thị. “Rợn tóc gáy. Anh chỉ cho nó cái bà bán tạp hoá ngay ở con hẻm gần nhà. Ca sĩ

tiếng tăm một thời đấy. Bây giờ gọi là bà bé bự mặt sủi cảo, nói năng đồng bóng. Cời nh xé vải.” [61; 159]. Anh biết rõ rằng nếu dính vào văn nghệ là đời mê man trong khi anh muốn con mình phải là công dân thế giới.

Một điểm nổi bật nữa trong tính cách của Ngời đàn ông là tính hoài nghi. Anh ta nhìn mọi thứ xung quanh bằng con mắt nghi hoặc, vì thế trong mọi hành xử anh ta luôn đề ra một phơng án thoát hiểm. Ngời đàn ông tỏ ra am hiểu thời cuộc qua việc chọn trờng, chọn ngành cho con đi học. Ngày con anh lên đờng đi du học anh ta phải đa con sang tận nơi tìm chỗ ở cho nó bởi đâu đâu anh ta cũng nhìn thấy những con mắt đang rình rập thằng bé. Anh ta phải làm thế bởi kinh nghiệm bản thân cho thấy: “Chỉ có đàn ông và đàn bà, không anh nuôi em nuôi, không con nuôi cháu nuôi, không ông nuôi bác nuôi. Bao nhiêu lần cô nhân tình giận dỗi nhng bỏ đi rồi quay lại vẫn còn ràng buộc hợp đồng. Có đôi lần cô Mơ Khô cũng giận anh nhng rồi làm lành, hai bên vẫn bám láy cái danh nghĩa anh nuôi em nuôi”. Ngời đàn ông kể với Ngời đàn bà nhiều chuyện nhng ít khi thấy những trang viết miêu tả cảm xúc, tình cảm chân thực tự đáy lòng anh. Có chăng cũng chỉ là những cảm giác, một thứ cảm giác mơ hồ mong manh nhng đều dẫn đến chuyện nhục dục. Ngay cả những hồi ức của anh ta về Ngời đàn bà cũng vậy. Phút gặp gỡ ban đầu anh ta đã vã mồ hôi, một thứ mồ hôi toát ra do anh ta phải kìm nén chịu đựng, cả lúc gần gũi cô nhân tình và chị, anh ta chỉ tởng tợng đến chị nếu cô nhân tình biến mất thì quan hệ anh nuôi và em nuôi sẽ ra sao. Anh ta nhìn bạn khác giới theo kiểu không có tình bạn thực sự giữa ngời đàn ông và nguời đàn bà. Vì thế mà cuộc gặp gỡ trong căn hộ chung c đối với Ngời đàn ông chỉ là “khép lại cái vòng tròn tất yếu của một ng- ời đàn ông và một ngời đàn bà phải khép lại” [61; 167]. Mời lăm năm chờ đợi để quan hệ xác thịt, suy cho cùng đối với anh ta thời gian đó chỉ là một cuộc mai phục bền bỉ. Sự ngỡng vọng tình cảm của Ngời đàn bà bấy lâu đợc đáp lại bằng thái độ bỡn cợt, coi thờng, một thứ trò chơi thụ hởng.

Có thể thấy Ngời đàn ông là lối nhại kiểu Xuân tóc đỏ. Cả hai nhân vật này đều sử dụng thủ pháp nhại với mục đích chung. Đó là lối nhại để bóc trần mặt nạ nhân vật. Xuân tóc đỏ là kẻ vô học, nó không biết mình là ai: “Tôi thì danh giá gì! Hạ lu! Ma cà bông! Nhặt quần ban!”. Hoặc nó bảo với Văn Minh: “Con thì không cha không mẹ lêu lổng từ bé”. Thế nhng nó vẫn không ngừng phất lên với đủ các danh hiệu Mexừ Xuân nguyên sinh viên trờng thuốc, giáo s quần vợt, nhà cải cách xã hội... là nhờ cái số đỏ. “Nó là nó vừa không phải là nó” [25; 187]. Còn Ngời đàn ông thì khác. Anh ta biết rõ mình là ai, cần gì trong xã hội này. Anh ta ý thức rõ bằng mọi giá phải đứng trên đầu kẻ khác, điều khiển kẻ khác và biến kẻ khác thành công cụ trục lợi. Tác giả để cho Ngời đàn ông ý thức đầy đủ về bản thân và xung quanh nhng hành động của anh ta là một chuỗi thủ đoạn bịp bợm. Cũng nhờ thủ đoạn mà từ con buôn thuần tuý anh ta đã xung vào đội ngũ trí thức. Chỉ bằng vài phép biến đổi sơ đẳng các kiến thức sẵn có trên mạng, lấy ý của ngời khác, anh ta bỗng chốc biến thành nhà lý luận hội hoạ, một nhà phê bình nghệ thuật uyên bác. Đến khi kiến thức ấy không đứng vững đợc nữa, Ngời đàn ông tự nhận thấy mình chỉ là ông bầu phòng tranh, cao hơn chút nữa là có khả năng thởng thức hội họa. Vừa gây đợc chút tiếng vang anh ta lui về để bảo toàn danh tiếng, chuyển sang làm nghề khác. Anh ta nhận thấy những ngời xung quanh mình đều vụng về thiếu khả năng diễn đạt, liền mở dịch vụ đào tạo diễn thuyết viên. Không gọi là MC, ngời dẫn chơng trình mà phải gọi là đào tạo diễn thuyết. Nghe thì có vẻ to tát nhng thật ra là lối diễn thuyết đợc lập luận theo kiểu xoay vòng: “Phê phán sự phê phán có tính chất phê phán sự phê phán” hay: “Tôi biết là họ biết là tôi biết là họ biết tôi muốn liên lạc với họ” [61; 172 - 173]. Một thứ diễn thuyết kì quặc nh ném ngời ta vào một mớ bùng nhùng. Nguy hại hơn anh ta quan niệm rằng “ngụy biện luôn cần thiết nhất là khi đối diện với công chúng”.

Với bút pháp trào lộng hóm hỉnh, nhân vật ngời đàn ông là sự nhại lại tính cách của một bộ phận đàn ông tài năng và thành đạt. Tác giả phong cho

nhân vật cái danh to tát, nhng lại hé lộ cho độc giả thấy bản tính không xứng với cái danh chút nào. Nào là doanh nhân, nhà phê bình nghệ thuật... chỉ là danh hão. Cái cời nhại toát lên là bởi sự khập khiễng ấy. Một kiểu Xuân tóc đỏ thời đại ngày nay.

Một phần của tài liệu Giọng điệu nhại của tiểu thuyết mười lẻ một đêm (hồ anh thái) (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w