7. Cấu trúc luận văn
3.4.2. Sự biến thái của hớng dẫn luận văn
Từng trang viết Mời lẻ một đêm luôn tạo cho ngời đọc cảm giác ngồn ngột bởi những vấn đề thời sự xã hội. Tác giả cũng hớng cảm hứng nhại vào vấn đề hớng dẫn luận văn thời mở cửa. Đây cũng là một vấn đề gây bức xúc trong d luận xã hội, một bài toán nan giải của nền giáo dục đang đợc xã hội hoá mạnh mẽ.
Công việc hớng dẫn luận văn trớc hết là tìm đề tài. Dới bàn tay khối óc của những cán bộ khoa học đầu ngành trình độ văn hoá chỉ ở mức bổ túc công nông, đợc cử đi học rồi đợc phong học hàm này học vị nọ nh Giáo s Một và Giáo s Hai, Bao nhiêu đề tài đợc thực hiện là bấy nhiêu công trình khoa học nửa mùa, méo mó ra đời. Một nền khoa học xã hội nhân văn đợc hình thành từ những “đề tài không thông qua đợc thì để năm mời mời lăm hai mơi năm sau vẫn còn nguyên giá trị” thì tơng lai của nền khoa học xã hội nhân văn sẽ đi đến đâu? Ngời ta không nhìn vào giá trị chân thực của tấm bằng, công trình mà chỉ cố đạt đợc nó để thoả mãn mục đích danh lợi của mình. ở một đất nớc mà phần lớn các hội thảo khoa học dặt những trò cời, giáo dục khập khiễng vậy mà có vô số những luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ thành công. Mỗi một công trình nh thế ra đời nó để lại hậu quả nguy hại theo cấp số nhân. Sau khi hoàn thành những công trình non yếu nh thế họ lại là lực lợng tham gia vào luồng máy những cán bộ khoa học dởm đời sau này.
Ngời hớng dẫn luận văn và ngời đợc hớng dẫn luận văn cũng chỉ là hệ quả tất yếu của một tiền đề. Tiền đề đó là sự giả dối, dốt nát đợc che đậy bằng những tấm bằng, địa vị. Cứ theo dây chuyền ấy không kể xiết chuyện lợi bất cập hại. Bằng cấp mạo danh, không tơng xứng giữa bằng cấp và trình độ học vấn là mối nguy hại lớn cho sự phát triển của một xã hội lấy phát triển con ngời làm tiền đề cho phát triển nền kinh tế tri thức.
Có ý kiến cho rằng tác giả đa lên trang viết của mình những vấn đề nhức nhối của đời sống xã hội, giễu nhại, cời cợt châm biếm nó cho thấy tác giả tỏ thái độ bi quan, mất hết niềm tin vào xu hớng phát triển đi lên của xã hội hôm nay. Nhận định nh thế là phiến diện bởi khi nhà văn vạch ra một cái xấu xa thì đã có những điều tốt lành tiềm tàng đối diện. Cái cời châm biếm vốn là thể hiện một sự có mặt của lơng tri.
Chơng 4
Các phơng thức và phơng tiện
thể hiện cảm hứng nhại ở mời lẻ một đêm
4.1. Các phơng thức thể hiện cảm hứng nhại ở Mời lẻ một đêm 4.1.1. Phơng thức trần thuật
4.1.1.1. Khái niệm
Trần thuật là một phơng diện cơ bản của phơng thức tự sự, một yếu tố quan trọng tạo nên hình thức của tác phẩm. Sự độc đáo hấp dẫn của tiểu thuyết hay các thể loại tự sự khác phụ thuộc rất nhiều vào năng lực, nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.
Nghệ thuật trần thuật trớc hết thể hiện ở việc lựa chọn các quan điểm trần thuật của mỗi nhà văn. Khi sáng tác, thách thức lớn nhất của nhà văn là kiến tạo cho mình một điểm nhìn thích hợp để kể câu chuyện. “Cái nhìn là một năng lực trần thuật đặc biệt của con ngời nó có thể thâm nhập vào sự vật, bảo lu sự toàn vẹn thẩm mĩ của sự vật do đó cái nhìn đợc vận dụng muôn vẻ trong nghệ thuật” [49; 106]. Với những cây bút tài năng, cái nhìn trần thuật không chỉ đảm bảo tính hợp lý mà còn trở thành hiện tợng nghệ thuật độc đáo. Việc vận dụng linh hoạt các điểm nhìn trần thuật góp phần tạo nên tính sinh động và sự hấp dẫn đặc biệt cho tác phẩm văn học. Cái nhìn theo quan niệm của thi pháp học hiện đại là một trong những phơng diện quan trọng để đánh giá phong cách của nhà văn. Cái nhìn thể hiện trong tri giác, cảm giác, quan sát do đó có thể phát hiện ra cái đẹp, cái xấu, cái hài, cái bi.... Cái nhìn bao quát không gian, bắt đầu từ điểm nhìn không gian và thời gian. Cái nhìn xuất phát từ một cá thể, mang thị hiếu và tình cảm yêu ghét. Cái nhìn gắn với liên tởng, cảm giác nội tâm, biểu hiện trong ví von, ẩn dụ, đối sánh... Cái nhìn có thể đem những thuộc tính xa
nhau đặt bên nhau, hoặc đem tách rời các thuộc tính khỏi sự vật một cách trừu tợng.
Trong sáng tác văn học cái nhìn thể hiện ở các chi tiết nghệ thuật, bởi chi tiết chính là điểm rơi của cái nhìn. Khi nhà văn trình bày cái họ nhìn thấy là đang thu hút sự chú ý của ngời đọc và quan điểm của anh ta. Khi ngời đọc nhận ra sự chú ý của nhà văn tức là đã nhìn thấy con ngời nghệ sĩ của anh ta và đồng thời tham gia vào mạch trần thuật của câu chuyện mà tác giả đã lựa chọn. ở đây chúng ta quan tâm đến cái nhìn trên bình diện điểm nhìn của ngời trần thuật và nhân vật. “Điểm nhìn chính là vị trí mà từ đó ngời trần thuật nhìn ra và miêu tả sự vật trong tác phẩm” [23; 124]. Nó chi phối nhịp trần thuật, thời gian trần thuật, đối tợng, giọng điệu và ngôn ngữ trần thuật. Khi đã có một điểm nhìn, nhà văn sáng tạo ra ngời trần thuật.
Ngời trần thuật là một nhân vật h cấu hoặc có thật trong văn bản tự sự mà hành vi ngôn ngữ của anh ta tạo thành. Trong trần thuật viết phi văn học nh báo chí, lịch sử ngời trần thuật nói chung đồng nhất với tác giả. Nhng trong tác phẩm tự sự mang tính chất văn học thì ngời trần thuật lại khác, nó đã bị trừu t- ợng hoá trở thành một nhân vật hoặc ẩn hoặc hiện trong tác phẩm tự sự. Thông thờng ngời trần thuật xuất hiện ở ngôi thứ nhất và thứ ba. Việc lựa chọn ngôi trần thuật không phải là sự tùy tiện mà ẩn chứa dụng ý nghệ thuật của nhà văn, mối tơng quan giữa cái khách quan và chủ quan hay nói cách khác là khoảng cách của tác giả với thế giới đợc kể.
4.1.1.2. Phơng thức trần thuật trong Mời lẻ một đêm
Sáng tác của Hồ Anh Thái ở cả tiểu thuyết và truyện ngắn chủ yếu sử dụng hai kiểu trần thuật chính. Đó là ngời trần thuật lộ diện ở ngôi thứ nhất và ngời trần thuật ẩn mình ở ngôi thứ ba. Trong Mời lẻ một đêm Hồ Anh Thái sử dụng lối trần thuật khách quan ở ngôi thứ ba, ngời trần thuật không tham dự vào câu chuyện và luôn có ý thức giữ một khoảng cách nhất định đối với nhân vật. Ngời kể chuyện có thể thâm nhập chứ không nhập vai vào nhân vật. Đây là lối
kể chuyện toàn thông, toàn tri, biết trớc mọi biến cố hay trình tự đời sống, số phận của nhân vật nhng chỉ đứng ngoài diễn biến của câu chuyện đợc kể. Với lối trần thuật này câu chuyện đợc kể dới nhiều góc nhìn, nhiều quan điểm và nhiều cách lý giải khác nhau tạo nên tính khách quan lôi cuốn ngời đọc. Tiểu thuyết Mời lẻ một đêm hớng ngòi bút tới mục đích nhại cả tầng lớp trí thức, công chức “sáng cắp ô đi tối cắp về”, giới quan chức thợng lu đến bọn con buôn cơ hội thị thành. Tác phẩm nhại những vấn đề đang trở nên nhức nhối trong đời sống xã hội hiện đại. Vì thế sử dụng một lối trần thuật khách quan sẽ mang đến hiệu quả bất ngờ thú vị. Hồ Anh Thái muốn cho ngời đọc thấy rằng những ngời, những việc mình mô tả là những điều có thật, hoàn toàn không phải bịa đặt nhằm mục đích cời cợt bông đùa chiều theo thị hiếu của một bộ phận độc giả. Mở đầu cuốn tiểu thuyết, nhân vật ngời kể chuyện chỉ xuất hiện trong vài dòng thay cho lời mào đầu, sau đó biến mất vai trò kể chuyện hoàn toàn trao cho nhân vật. Tác giả luôn ý thức đứng ngoài câu chuyện đợc kể. Tỉnh táo đến lạnh lùng, tách mình ra khỏi sự đồng cảm đối với nhân vật, nhà văn không tỏ thái độ tình cảm với bất cứ nhân vật nào trong truyện. Đây cũng là lối trần thuật Hồ Anh Thái sử dụng nhiều trong các sáng tác giai đoạn sau nh Tự sự 265 ngày, Cõi ngời rung chuông tận thế, Bốn lối vào nhà cời... Tài năng của Hồ Anh Thái là ở chỗ không tham dự, đứng bên ngoài câu chuyện nhng vẫn hấp dẫn lôi cuốn ngời đọc theo dõi câu chuyện bởi tài dẫn dắt.
Để có thể phản ánh và chỉ ra bản chất con ngời và mọi ngổn ngang phi lý của cuộc đời Hồ Anh Thái lựa chọn điểm nhìn từ đằng xa. Vì thế trong Mời lẻ một đêm ta nhận thấy hiện thực cuộc sống phong phú, sinh động và sâu sắc đợc thể hiện rất khéo léo. Độc giả nh đợc nhập thân vào cùng với ngời sáng tác để quan sát mọi chuyện, chứng kiến và tham gia vào các câu chuyện đó, đồng hành với các vấn đề của đời sống trong tác phẩm đã không né tránh bất cứ một vấn đề gì. Từ chuyện phong cấp, phong hàm, “đợc tin dùng thì bằng cấp chỉ là thủ tục”, đến chuyện trai gái, hát hò, vẽ tranh nặn tợng, chữ nghĩa văn chơng, lối sống xa
hoa của danh nhân, sự thiếu văn hoá của những nhà văn hoá lớn, sự tham lam vô độ của các ma đam quyền cao chức trọng... Tất cả hiển hiện nh một bức tranh đời sống đợc bày lên trên hơn 300 trang viết. Chúng ta thấy tác giả vận dụng linh hoạt điểm nhìn trong phản ánh và miêu tả. Hồ Anh Thái sử dụng điểm nhìn bên ngoài (tơng ứng với đối tợng miêu tả) cho toàn bộ câu chuyện chính của tiểu thuyết nhng ngay sau đó lại sử dụng điểm nhìn bên trong (tơng quan với ngời miêu tả). Sự di chuyển điểm nhìn cũng rất phù hợp với những đối thoại vừa kịch tính vừa thầm kín. Đời sống đợc cảm nhận và mô tả một cách sâu sắc từ ngoại diên cho đến nội hàm bản chất của nó. Nhờ thế tác giả đã dẫn dắt ngời đọc khám phá bản chất của đời sống.
Ngay từ khi mở đầu cuốn sách Hồ Anh Thái đã tỏ rõ quan điểm trần thuật của mình. “Có một ngời đàn ông và một ngời đàn bà bị nhốt trong căn hộ trên tầng sáu suốt mời một ngày đêm. Mời lẻ một đêm. Và mời lẻ một ngày. Chính xác thì không đúng mời lẻ một đêm ngày, nhng thực sự là bao nhiêu thì độc giả phải theo dõi hết cuốn sách mới biết đợc. Chẳng phải là tác giả giữ mánh hay bí quyết gia truyền gì mà cái gì cũng phải tuần tự. Đôi khi đọc sách cũng là dịp thử thách lòng kiên nhẫn. Sách dở thì thử thách lòng khoan dung”. Có thể nói đây là giọng trần thuật tng tửng. Nó xuyên thấm bởi tính bỡn cợt phỏng nhại. Ngời trần thuật lựa chọn một điểm nhìn là ngời trong cuộc chứng kiến tất cả những câu chuyện, những khúc quanh trong cuộc đời hai nhân vật chính. Những câu chuyện mà họ kể cho nhau nghe mới dần dần hiện ra cùng với những bình phẩm, suy ngẫm của họ chứ không phải lời bình luận trực tiếp của ngời kể chuyện.
Tiểu thuyết Mời lẻ một đêm đã đợc bắt đầu với một điểm nhìn bên ngoài của tác giả. Điểm nhìn nhân vật là điểm nhìn theo cá tính địa vị và tâm lý nhân vật. Điểm nhìn của ngời trần thuật có thể tựa vào điểm nhìn của nhân vật để mô tả thế giới khách quan theo cảm nhận chủ quan của mình. Từ đó cảm xúc của ngời đọc bị lôi cuốn theo chậm rãi khám phá từng lớp văn bản mà cái cời xuyên
suốt rồi chua xót trớc những tình huống trớ trêu tầng tầng lớp lớp. Cánh cửa đã khép lại nhng những câu chuyện xảy ra bên ngoài thì nhốn nháo và đầy nghịch lý. Trong suốt mạch tự sự tác giả luôn thay đổi dịch chuyển điểm nhìn để có thể vừa miêu tả đúng bản chất đối tợng, vừa không vi phạm tính khách quan trong nguyên tắc sáng tạo của mình. Có lúc tác giả đang mải miết theo đuổi những câu chuyện bên ngoài cánh cửa về Bà mẹ với năm lần đò và những cuộc phiêu l- u tình ái, câu chuyện về sự hồi tởng lại quá khứ của họ, rồi bất chợt dừng lại dịch chuyển điểm nhìn vào sau cánh cửa với tình hình thực tại dở sống dở chết, dở khóc dở cời của nhân vật chính sau ba ngày bị nhốt. Rồi lại hớng ra bên ngoài cánh cửa với câu chuyện về ông Víp, về thằng bé ngời Cá, về hai vị giáo s khả kính... Nhờ sự linh hoạt trong điểm nhìn trần thuật, Hồ Anh Thái vẽ lên một hiện thực nhốn nháo. Nh thế điểm nhìn của nhà văn dịch chuyển từ đằng xa thành vị trí quan sát trong cuộc của nhân vật để kể. Đơn cử một đoạn văn ngắn miêu tả con đờng tiến thân của ông Víp. “Anh hăng hái huy động quần chúng trong những dịp lễ lạt. Anh đợc u tiên nâng điểm thi một số môn. Tốt nghiệp thì đợc trờng giữ lại. Không giữ để giảng dạy vì chuyên môn anh yếu. Con đờng hoạn lộ bắt đầu thẳng cấp tuần tự. Không có con đờng nào hanh thông hơn thế” [61; 287]. ở đây sức lan toả của việc sử dụng đa dạng các điểm nhìn là rất hiệu quả, tác giả đã chỉ ra những tồn tại nhố nhăng đáng cời, đáng phê phán và loại bỏ. Trong lời trần thuật xuất hiện nhiều tầng bậc và nhịp điệu trần thuật. Có cơ chế xin cho (u tiên nâng điểm một số môn), cơ chế an nhiên thụ hởng, có cả cơ chế tự tạo ra do tính láu cá cơ hội.
Nhờ việc lựa chọn đa dạng các điểm nhìn tác giả đã vẽ ra cái hỗn loạn nhố nhăng với sự góp mặt của hàng loạt các nhân vật nghịch dị: Hoạ sĩ Chuối Hột, ông Víp, Ngời đàn ông... Có thể nói cách nhìn đời nhìn ngời từ mọi khuất nẻo đã đa lại cho độc giả những ấn tợng độc đáo về phong cách trần thuật, nhập vào những góc nhìn trần thuật ấy độc giả nh thấy cuộc sống với mọi góc cạnh đa chiều và sự gai góc vốn có của nó. Cũng chính sự linh hoạt trong điểm nhìn
tạo nên giọng kể đa thanh. Đời sống hiện thực hiện lên mang đầy đủ hơi thở và giọng điệu khác nhau nh nó vốn có. Việc để các nhân vật tự kể lại những câu chuyện tăng cờng tính khách quan của hiện thực, củng cố niềm tin, thay đổi khẩu vị thẩm mĩ cho độc giả từ đó mà theo dõi câu chuyện bằng sự thấu cảm của mình. Đây cũng là một sự cách tân mang tính thời đại trong nghệ thuật trần thuật của tác giả, phục vụ có hiệu quả cho mục đích làm nổi bật cảm hứng nhại trong tác phẩm.
4.1.2. Giọng điệu trần thuật
Giọng điệu trần thuật chủ đạo xuyên suốt toàn tác phẩm là giọng điệu hài hớc, châm biếm nhại nhiều cấp độ của một ngời không khoan nhợng với những gì lố bịch tầm thờng. “Trong truyện Hồ Anh Thái nhất là giai đoạn sau ta bắt gặp khá nhiều chất giọng giễu nhại. Sự xuất hiện của loại giọng này hiếm khi xuất hiện trong t duy sử thi. Cái cời chua chát về cõi nhân sinh, khả năng lật tẩy những trớ trêu, nghịch cảnh trong đời chỉ có thể đo đợc khi nhà văn không nhìn đời bằng cảm hứng lãng mạn thuần tuý màu hồng mà nhìn nó nh những mảnh vỡ” [52; 348]. Theo sát hành trình sáng tác của Hồ Anh Thái chúng tôi thấy đây là kiểu giọng thờng xuyên sử dụng ở cả thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết. Để có thể lột tả hết cái nhốn nháo tầm thờng trong đời sống mỗi con ngời và đời sống xã hội tác giả sử dụng yếu tố hài hớc, châm biếm, nhại để phản ánh. Hồ Anh Thái đã từng bày tỏ quan điểm của mình “Tôi thích nhại giọng thị dân