7. Cấu trúc luận văn
3.1.2. Hình ảnh đời sống tầng lớp trên
Chế giễu sâu cay đời sống của tầng lớp trên, Hồ Anh Thái đặt ra vấn đề nhức nhối trong đời sống xã hội nớc ta hiện nay quan tâm đó là sự xa hoa vô độ của tầng lớp trên.
Tác giả vẽ ra con đờng thăng tiến của tầng lớp trên với đủ muôn hình vạn trạng ẩn chứa quá nhiều điều phi lí, làm ta liên tởng đến câu nói của một triết gia: “Không phải mọi con đờng thẳng đều có thể đa ngời ta tới đích nhanh nhất”. Họ tiến thân đợc không phải bằng khả năng, trình độ học vấn, sự dày công rèn luyện mà thành mà bằng sự luồn lách thủ đoạn. Nh Ngời đàn bà chẳng hạn. Kết hôn với ông Víp chị một bớc lên bà, con đờng công danh của chị trở nên hanh thông, không gì có thể kìm hãm chế ngự đợc con đờng thăng tiến của chị bởi cái bóng của ông Víp quá lớn. Nhờ tiếng thơm của chồng mà chị trở thành tiến sĩ, nhà từ thiện... mà không mất chút công sức nào. Ông Víp chồng chị cũng vậy. Quyền cao chức trọng là thế nhng cũng chỉ mới tốt nghiệp đại
học, leo lên đợc nhờ mỗi chút khả năng sinh hoạt đoàn, ông ta xác định rõ ràng rằng “đi theo con đờng chuyên môn thì váng đầu mờ mắt còn lâu mới tới đích’’. Và quả nhiên nh thế thật. Anh cán bộ đoàn cơ sở đợc nhấc lên làm Trung ơng đoàn, từ Trung ơng đoàn điều sang đi làm cán bộ. Sự thành công của ông bỗng trở thành tấm gơng cho nhiều công dân bình thờng noi theo. Vấn đề chỉ là ở chỗ cần một chút hoạt bát nhanh nhẹn, chút tài vặt và thủ đoạn. Cách liên tởng nh thế khiến cho nhân vật cao sang trở nên bình thờng nh bao nhiêu con ngời bình thờng kia. Tác giả thật biết chế nhạo hạ bệ nhân vật. Thật hài hớc trớc hình ảnh một quan chức lục tìm đống quà biếu dàn âm thanh, không thấy đâu lập tức gọi điện nhắc khéo để ngời ta đa đến. Qua đó, Hồ Anh Thái kịch liệt phê phán lối đào tạo cán bộ đầu ngành ở nớc ta hiện nay, phê phán trí thức mới. Ngời có tài thì chỉ chăm chăm vào sách vở không biết đến xung quanh, còn kẻ bất tài thì tìm mọi cách ngoi lên. Nền học thuật của nớc nhà trở thành một vòng luẩn quẩn nh mắc vào lới nhện không biết gỡ từ đâu. Thầy nh thế rồi lại đào tạo ra lũ học trò dốt, mức độ nguy hại khủng khiếp nh một phản ứng dây chuyền. Bao nhiêu thế hệ học trò từ tay họ mà ra lại trở thành cán bộ đầu ngành, quay trở lại xét học hàm cho thầy. Cả thầy lẫn trò đều mắc phải chứng bệnh ảo tởng về tài năng hàng đầu của mình. Bệnh ảo tởng ăn sâu đến mức vị Giáo s Hai về hu rồi ngày ngày vẫn giữ thói quen đến viện cũ, vẫn gọi xe không còn là xe của mình. Bị buộc ký vào biên bản bắt quả tang nhà văn hoá lớn đang tè bậy vẫn vui lòng ký vào nh ban ơn.
ảo tởng về trình độ học vấn, bằng cấp, dẫn đến nhầm lẫn về sắp xếp vị trí công tác. Hầu hết mọi ngời đều quan niệm sai lầm rằng ai cũng có thể trở thành cán bộ ngành khoa học xã hội. Cán bộ hoá chất không sử dụng đợc nữa thì chuyển sang làm khoa học xã hội, làm luận án tiến sĩ Việt - Đức rồi trở thành l- ỡng quốc tiến sĩ. Vấn đề này đợc Hồ Anh Thái trở đi trở lại nhiều lần trong một số tập truyện ngắn nh Tự sự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cời... Lạ lùng thay cho
nền học thuật mà một anh lái xe cho cơ quan giáo dục nghe nhiều đến các đề tài cấp bộ cấp nhà nớc, bị kích thích t duy cũng sản sinh đề tài.
Trong tác phẩm đời sống của các mệnh phụ phu nhân là một chuỗi ngày ăn chơi xa xỉ và những hoạt động vô nghĩa, nh tô đậm thêm cái lố bịch nực cời của các đức lang quân. Họ lợi dụng chức quyền của chồng để mua đất trục lợi, làm trang trại, biệt thự, mua quan bán tớc. Họ tất bật làm tất cả những việc ấy chỉ để đạt đợc một điều là cảm thấy mình không thua kém gì ai cả. Kỳ lạ đáng cời hơn nữa là những con ngời luôn cố không chịu thua kém ai lại có những hành động xấu xa bẩn thỉu không kém gì một con ở lâu ngày mà không chịu bỏ thói tắt mắt ăn cắp vặt. “Hai cái đĩa sứ bà nhón đợc bỏ vào chiếc ví da bị vỡ một chiếc. Còn đợc an ủi là chiếc kia không vỡ, chỉ bị sứt mép, sứt rất nhỏ coi nh không việc gì” [61; 181]. Cá biệt có chị đờng đờng là một mệnh phụ phu nhân nhng không bỏ đợc bản tính hồn nhiên đến ngu ngơ của ngời nhà quê. Chuyện gì bà cũng đem ra kể, từ to đến nhỏ và coi đó nh chuyện trò với đội viên đội sản xuất ở quê. Nét thô lậu nhà quê trong căn tính các mệnh phụ phu nhân không sao gột rửa đợc. Hồ Anh Thái khái quát nét thô kệch và thói tham lam của các bà trong một so sánh bất ngờ thú vị. Các bà chỉ là một lũ ngỗng ao nhà dù có cố gắng đến đâu thì ngỗng vẫn cứ là ngỗng mà thiên nga vẫn cứ là thiên nga.
Phê phán, chế giễu mốt nuôi bồ nhí của đàn ông quyền cao chức trọng, những kẻ lắm tiền giàu xổi tác giả đa ra lối so sánh liên tởng thật bất ngờ. “Các doanh nhân thời mở cửa dã yêu là yêu tỉnh táo (...). Tổng số tiền nuôi bồ một năm tính ra chỉ bằng đi chơi cave một năm ấy. Xong hai năm chán nhau anh em mình ai đi dằng nấy, anh ngồi hạch toán lại không thấy thiệt đi dâu cả” [61; 120]. Đầu óc kinh doanh đợc bọn họ vận dụng cả vào lối sống đồi bại. Giá trị con ngời bị đặt lên bàn tính nghiệt ngã của thời kinh tế thị trờng. Chuỗi cời trong tác phẩm là hồi chuông cảnh tỉnh “cõi ngời” là vì thế.
Giọng điệu nhại sắc sảo của Hồ Anh Thái xuyên thấm từng trang mô tả đời sống của những cậu ấm cô chiêu đang du học ở nớc ngoài. Đám du học sinh
tiếng là đội ngũ trí thức nớc nhà mang tiếng đi du học nhng “du học không phải thi lấy học bổng, du học lại bằng tiền của cha mẹ kiếm đợc qua những con đờng không ngay thẳng” [61; 162] thì kết quả là đám ấy sang nớc ngoài thực hành tiếng Việt ngay trên xứ Anh ngữ là điều dễ hiểu. Cái cời toát ra bởi cuộc đi tắt lại trở thành luẩn quản trong vòng tròn không lối ra. Đằng sau giọng văn bỡn cợt bông đùa, đằng sau tiếng cời nhại độc giả không khỏi giật mình về thực trạng đang diễn ra trong đời sống xã hội.