Hồ Anh Thá i một hiện tợng của văn học nhạ

Một phần của tài liệu Giọng điệu nhại của tiểu thuyết mười lẻ một đêm (hồ anh thái) (Trang 29 - 34)

7. Cấu trúc luận văn

1.3. Hồ Anh Thá i một hiện tợng của văn học nhạ

Văn học Việt Nam sau 1975 xuất hiện hàng loạt gơng mặt thành công trong việc sử dụng giọng điệu nhại, tạo thành một “rừng cời” với nhiều giọng c- ời độc đáo: Phùng Gia Lộc, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo... Trong số đó Hồ Anh Thái nổi lên nh một hiện tợng độc đáo.

Hồ Anh Thái viết văn từ khi 20 tuổi và sớm thành danh. Ông đã sớm xác lập đợc tên tuổi của mình với các tác phẩm Chàng trai ở bến đợi xe, Ngời và xe chạy dới ánh trăng. Trong hơn 20 năm cầm bút Hồ Anh Thái luôn khẳng định sức sáng tạo của mình với thực tế tác phẩm đã đợc xuất bản. Nhiều tác phẩm để lại ấn tợng tốt nh Trong sơng hồng hiện ra, Ngời và xe chạy dới ánh trăng, Mảnh vỡ của đàn ông, Tự sự 265 ngày, và gần đây nhất là Cõi ngời rung chuông tận thế, Bốn lối vào nhà cời, Sắp đặt và diễn, Mời lẻ một đêm... Quan sát quá trình sáng tạo ấy ta thấy trong ngòi bút này có sự trong trẻo lắng sâu, trữ tình, có sự hài hớc châm biếm sâu cay với giọng điệu nhại đậm đặc. Theo Lê

Hồng Lâm: “Đó là cuộc hành trình của nhiều lầnlột xác, đây là một ngời còn đi dài với văn chơng. Nó cho thấy sự phong phú đa dạng, một tầm t tởng và văn hoá dày dặn của tác giả [52; 251]. Hồ Anh Thái đã từng tự bạch: “Tôi cho rằng ngời có phong cách là ngời không kh kh bám lấy một phong cách cố định, bất biến. Có phong cách là phải có giọng điệu, dù anh có đổi giọng nh thế nào cũng phải là trên nền tảng văn hoá của anh, tầm nhìn của anh vào thế giới nhân sinh mà thôi” [52; 299].

Hồ Anh Thái là nhà văn có thái độ nghiêm túc và đam mê với văn chơng, dám dấn chân đến chỗ có nhiều thử thách. Ông cho rằng mỗi nhà văn cần phải tạo ra cho mình kĩ thuật viết chứ không cần phải chờ cho cảm xúc đến mới viết, huy động cảm xúc ấy cũng là một thứ kĩ thuật. Hồ Anh Thái viết về sự nhố nhăng của cuộc sống, giải phẫu nó, có đôi khi làm cho ngời đọc cảm thấy sợ hãi và hoài nghi bởi nó quá sắc lạnh và tỉnh táo. Nó sắc lạnh là bởi ở mỗi trang viết của mình tác giả dám nhìn thẳng vào sự thật những bi kịch nhân sinh, ít ảo tởng về con ngời. Thực tế khi cầm bút Hồ Anh Thái luôn chủ trơng bác bỏ cái xấu xa của đời sống và hơn thế là nỗi khao khát cải tạo và thay đổi hiện thực, cho nên dẫu tác giả có cái nhìn suồng sã, trong nụ cời thâm trầm sâu sắc ta vẫn thấy nhà văn luôn mang nặng nỗi u t trăn trở với cuộc đời và con ngời.

Những sáng tác mang đậm cảm hứng nhại của Hồ Anh Thái trong những năm gần đây đang thu hút sự quan tâm chú ý của giới nghiên cứu và độc giả. Mảng sáng tác này mang đậm dấu ấn riêng độc đáo và cũng cho thấy những đóng góp đáng kể của nhà văn đối với nền tiểu thuyết Việt Nam đơng đại. Viết

Mời lẻ một đêm muốn nó là một tấm gơng để mọi ngời tự soi, tự đánh giá mọi giá trị cuộc sống đang chao đảo.

Với Mời lẻ một đêm, Hồ Anh Thái tìm tòi khả năng của tiểu thuyết trong việc phản ánh một nội dung lớn với một dung lợng nhỏ, xuyên thấm với giọng điệu nhại. Hồ Anh Thái quan niệm tiểu thuyết là một cuộc chơi và quả thật

cuốn tiểu thuyết này tác giả lôi kéo ngời đọc vào một cuộc chơi bởi một thế giới nhân vật và những vấn đề lộn trái, đầy chất nghịch dị.

Qua các truyện ngắn và tiểu thuyết có thể thấy đặc sắc tiếng cời trong sáng tác của Hồ Anh Thái. Ta có cảm giác tác giả này rất thích cời và rất biết c- ời. Hồ Anh Thái dùng tiếng cời để bộc lộ nỗi đau nhân tình thế thái. Điều này đòi hỏi tác giả phải giỏi phát hiện mâu thuẫn đời sống. Ngời biết cời phải là ng- ời thông minh nhạy cảm với mọi biểu hiện của cái hài, tổ chức lại nó trong một tổ hợp ngôn ngữ và giọng điệu nhại. Hồ Anh Thái có tài trong việc tạo ra các cấp độ tiếng cời. Đó là một cái cời đa sắc. Cuộc sống của con ngời hiện đại tồn tại quá nhiều thói xấu, nguy hại hơn nó trở thành kiểu sống của không ít ngời. Hồ Anh Thái đã lựa chọn giọng điệu nhại và thể hiện nó ra trên trang viết đầy ấn tợng không thể lẫn với tác giả nào khác.

Chơng 2

nhại tính cách trong Mời lẻ một đêm

Tác phẩm tự sự không thể thiếu nhân vật bởi đó là hình thức cơ bản qua đó nhà văn miêu tả thế giới một cách hình tợng. Nhà văn sáng tạo ra nhân vật để thể hiện nhận thức của mình về một cá nhân, một loại ngời, về những vấn đề trong xã hội. Nh vậy nhân vật văn học thể hiện quan niệm của nhà văn về con ngời và thế giới. Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời của mỗi tác giả là việc làm cần thiết, có ý nghĩa. Nó nh hạt nhân qui định các thủ pháp nghệ thuật mà nhà văn lựa chọn nh cách tổ chức tác phẩm, cách xây dựng nhân vật, kết cấu tác phẩm, lựa chọn giọng điệu... Thế giới nhân vật càng phong phú đa dạng càng làm cho đời sống đợc phản ánh và miêu tả trong tác phẩm càng chân thực rộng lớn.

Là một nhà văn có sức sáng tạo dồi dào, thái độ nghiêm túc với nghề Hồ Anh Thái rất nhạy cảm với những vấn đề thuộc về con ngời. Con ngời trong M- ời lẻ một đêm đợc thể hiện trên nhiều phơng diện, khám phá trên nhiều bình diện, thể hiện một quan niệm nghệ thuật sâu sắc mới mẻ về con ngời. Quan niệm ấy đợc thể hiện trên một giọng điệu trần thuật độc đáo: giọng trào lộng, châm biếm, nhại sắc sảo. Vì thế mà thế giới nhân vật trong Mời lẻ một đêm đã để lại một ấn tợng mạnh, trở thành những ám ảnh nghệ thuật đối với độc giả. Chính giọng điệu nhại xuyên thấm vào từng nhân vật khiến cho độc giả của cuốn tiểu thuyết này có cảm giác nh tác giả dựng lên một sân khấu bi hài kịch đặc sắc. Có thể gọi thế giới nhân vật trong Mời lẻ một đêm là thế giới nhân vật hài kịch. Đây là kiểu nhân vật thể hiện sự không tơng xứng giữa thực chất bên trong với danh nghĩa bên ngoài, trở nên lố bịch, nực cời trớc mắt ngời đọc. D- ờng nh Hồ Anh Thái không buông tha cho bất cứ đối tợng nào khi ông thấy chúng có những biểu hiện xấu, đi lệch với những chuẩn mực đạo đức. Những

tính cách mà ông nhại ta rất dễ bắt gặp trong cuộc sống hằng ngày, thậm chí có đôi khi ta thoáng nhận ra bóng dáng của chính mình trong đó.

Có những nhân vật không tên gọi cụ thể (Ngời đàn ông, Ngời đàn bà, Hoạ sĩ cởi mở...) nhng vẫn để lại ấn tợng khó quên bởi chất nghịch dị đậm đặc. Nghịch dị là “một kiểu tổ chức hình tợng nghệ thuật (hình tợng, phong cách, thể loại) dựa vào huyễn tởng, vào tính trào phúng, vào tính ngụ ngôn, ngụ ý, vào sự kết hợp và tơng phản một cách kì quặc cái huyễn hoặc và cái thực, cái đẹp và cái xấu, cái bi và cái hài, cái giống thực và cái biếm hoạ” [4; 215]. Nghịch dị là một thủ pháp của cái hài, có sự châm biếm sắc sảo. Thủ pháp nghịch dị tôn thờ sự tự do của h cấu, nó đòi hỏi phải kết hợp những thái cực, nó phá hủy những hình thức khô cứng đã quen đợc thừa nhận của t duy và hành động. Trong Mời lẻ một đêm chất nghịch dị đợc hình thành từ việc Hồ Anh Thái xây dựng một hoặc một vài đặc điểm, thói tật và sự lập dị, bơm phồng nó lên, tô đậm vào, biến nó thành một sự tồn tại bất bình thờng. Giọng điệu giễu với thủ pháp nghịch dị là cách Hồ Anh Thái Thể hiện quan điểm của mình về con ngời. “Một cách bản chất, ngời dễ thất vọng về con ngời nhất chính là kẻ đã đặt quá nhiều hi vọng vào con ngời. Nhng sự chua cay không phải là hệ quả của sự thất vọng. Tôi đã nhại giọng chua cay của ngời này ngời khác theo lối của ngời này ngời khác mà thấy rằng cả thế giới thực tại ấy, cả cái giọng chua cay ấy đều đi đến một kết cục tất yếu, h vô và tức cời của một kiếp ngời” [57; 229]. Đó là cái nhìn của một ngời hiểu thấu lẽ đời, giễu nhại thói lố bịch, tầm thờng của cuộc sống.

Một phần của tài liệu Giọng điệu nhại của tiểu thuyết mười lẻ một đêm (hồ anh thái) (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w