Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Nguyễn Thị Minh Hoa Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 12-2010 Luận văn thạc sĩ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT MƯỜI LẺ MỘT ĐÊM CỦA HỒ ANH THÁI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ thể người Bởi ngôn ngữ vỏ tư duy, xuất phát từ tâm ý mà có Qua ngôn ngữ nhận thấy trình độ tri thức, văn hóa, tâm hồn nhân cách người Cũng vậy, lĩnh vực văn chương, ngôn ngữ nghệ thuật cửa ngõ để người đọc đến với giới tư tưởng, tình cảm thể tác phẩm sở quan trọng để đánh giá phong cách nhà văn Văn học nghệ thuật ngôn từ Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật cách để ta nhìn nhận khả sáng tạo, nét đặc trưng phong cách nhà văn Từ khẳng định vị trí nhà văn phát triển chung văn học dân tộc 1.2 Trong Văn học Việt Nam từ sau năm 1975, đặc biệt từ thập niên 90 kỷ XX, diễn đổi tất phương diện tất thể loại Như đổi quan niệm nghề văn, quan niệm nghệ thuật người, đổi ngôn từ, … Trên chặng đường đổi đó, có nhiều nhà văn thời kỳ trước tự lột xác, tự làm mình, tự tìm cho hướng mới, phù hợp xu hướng thời đại nhà văn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Tô Hoài, … Một hệ nhà văn xuất với tiếng nói ý thức cá nhân thời đại mà kinh nghiệm nghệ thuật kinh nghiệm chân lý khác nhiều so với lớp cha anh, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, … Lớp nhà văn đem lại cho văn xuôi Việt Nam cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI “mới” lẫn “lạ” Trong lớp nhà văn trẻ đó, Hồ Anh Thái đánh giá bút có sức viết dồi với cách tân nghệ thuật đáng trân trọng với quan niệm: “… người có phong cách tức phải đa giọng điệu Cho thay đổi giọng điệu làm loãng phong cách cách hiểu đơn giản làm cho người sáng tạo lười biếng, ngại làm mình” Đến nay, anh tác giả 20 đầu sách bao gồm tiểu thuyết truyện ngắn Tác phẩm anh, từ sớm, không độc giả nước đón nhận nồng nhiệt mà dịch nhiều thứ tiếng giới thiệu bên lãnh thổ Việt Nam, Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc - trường hợp hoi văn xuôi đương đại Việt Nam Chọn tác Hồ Anh Thái để nghiên cứu góp thêm tiếng nói việc nhìn nhận sống văn chương đương đại 1.3 Trong thể loại văn học tiểu thuyết xem thể loại ưu việt cách khám phá thực đời sống nhiều mặt nhiều tầng bậc Trong vận động không ngừng tiểu thuyết đổi ngôn ngữ coi dấu hiệu dễ nhận thấy việc đổi phong cách thể loại Hồ Anh Thái viết nhiều hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Mỗi tác phẩm đời, Hồ Anh Thái lại tạo thêm bất ngờ “không giống ai” “không giống mình” trước đó, dường làm sáng tác cách để anh đến với độc giả để độc giả chờ đón anh Tác phẩm anh có biến hoá khôn lường ngôn ngữ kể chuyện, đa dạng ngôn từ, giọng điệu, phong phú bút pháp Trong nhiều tác phẩm Hồ Anh Thái, tiểu thuyết Mười lẻ đêm coi tổng hợp sức sáng tạo nhà văn ý tưởng đa dạng, độc đáo mặt ngôn ngữ nghệ thuật, biểu xuất sắc vận động tư tiểu thuyết đại giai đoạn Xuất phát từ vấn đề cụ thể có ý nghĩa khoa học - thực tiễn ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn chương nói chung ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết nói riêng, sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu thực đề tài: “Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết “Mười lẻ đêm” Hồ Anh Thái” Lịch sử vấn đề 2.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ nghệ thuật phương diện quan trọng sáng tác văn chương Rất nhiều công trình nghiên cứu nước lĩnh vực trở thành sở, tảng cho khám phá giới nghệ thuật tác phẩm văn học Như Bakhtin.M với Những vấn đề lý luận thi pháp tiểu thuyết; Ju Lotman với Cấu trúc văn nghệ thuật ngôn từ; Trần Đình Sử với Một số vấn đề thi pháp học đại Dẫn luận thi pháp học; Đỗ Việt Hùng Nguyễn Thị Ngân Hoa với Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học …; công trình Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Điểm nhìn ngôn ngữ kể chuyện) Nguyễn Thị Thu Thủy, Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Khải Nguyễn Minh Châu Nguyễn Thị Hiên, … Ngoài ra, số Luận văn thạc sĩ đề cập đến vấn đề ngôn ngữ nghệ thuật với nhiều phương diện biểu Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Nguyễn Thị Thanh Xuân; Đặc trưng lời nói nghệ thuật Số đỏ Vũ Trọng Phụng Đặng Nguyệt Anh; Ngôn từ nghệ thuật truyện Đường rừng Lan Khai Lê Thị Tâm Hảo; Đổi giọng điệu văn xuôi đề tài lịch sử Nguyễn Huy Thiệp Trần Vũ Nguyễn Thị Hà Giang, … Những công trình giúp cho người viết có định hướng ban đầu việc tìm hiểu thực đề tài 2.2 Những công trình nghiên cứu, đánh giá tiểu thuyết Hồ Anh Thái nói chung tiểu thuyết “Mười lẻ đêm” Sống viết giới đại lối sống, tư tưởng, cách nhìn, cách nghĩ, cách nói người, xã hội có thay đổi rõ rệt, "lột xác" để tạo nên nhiều điều lạ, Hồ Anh Thái trở thành thành viên xuất sắc xã hội, văn học thu nhận cách linh hoạt, tinh tường "điểm nóng", "lõi" thực xã hội để đưa vào trang viết đầy lôi Những trang văn Hồ Anh Thái thể trải nhà văn biết cách "sống", có ý thức thu nhận thông tin tinh thần trách nhiệm cao với nghề Ngay từ tác phẩm đầu tay, Hồ Anh Thái tạo nên sức hút đặc biệt giới phê bình văn học dư luận Nhiều ý kiến, nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu quan tâm khai thác tác phẩm nhà văn nhiều cấp độ từ khái quát đến cụ thể Nhiều phương diện bút phê bình đề cập đến giới nhân vật, kết cấu tiểu thuyết, nghệ thuật trần thuật, cảm hứng, ngôn từ, giọng điệu, … Có thể kể đến viết: Sức mạnh văn học từ tiểu thuyết Xuân Thiều, Một cá tính sáng tạo độc đáo Trần Bảo Hưng bàn tác phẩm Người xe chạy ánh trăng; Có tương phản đặc biệt bật tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận Giọng tiểu thuyết đa Nguyễn Thị Minh Thái bàn tác phẩm Cõi người rung chuông tận thế; … Bên cạnh loạt ý kiến đánh giá giọng điệu ngôn ngữ trần thuật Hồ Anh Thái ý kiến Nguyễn Đăng Điệp, Vân Long, Lê Minh Khuê … Nhiều Báo cáo khoa học, Khóa luận tốt nghiệp, Luận văn thạc sĩ quan tâm đến nhà văn này, có nhiều công trình đề cập đến phương diện ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm nhà văn như: Nguyễn Hữu Tâm với Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái; Nguyễn Bá Thạc với Cảm hứng giễu nhại sáng tác Hồ Anh Thái; Nguyễn Thị Ngọc Hà với Kết cấu tiểu thuyết đại qua tiểu thuyết Hồ Anh Thái; Vũ Thúy Mây với Ngôn ngữ “Tự 265 ngày; … Về tiểu thuyết Mười lẻ đêm, có nhiều ý kiến đánh giá Lê Hồng Lâm Hài hước trữ tình đăng Tạp chí Đàn ông tháng 06/2006 cho rằng: Với Mười lẻ đêm “Hồ Anh Thái đem đến cho độc giả từ đầu đến cuối giọng điệu châm biếm, hài hước cười cợt quen thuộc, trò lố lăng kệch cỡm đời sống thị dân, giới trí thức nửa mùa, kẻ bất tài mang danh nghệ sĩ,(…) pha chút trữ tình nhẹ nhàng…”; Sông Thương Ngả nghiêng trần viết: “Mười lẻ đêm viết giọng hài hước chủ đạo, chí có đoạn lồng vào “truyện cười dân gian” Câu văn thụt thò dài ngắn có chủ đích… Tác giả dũng cảm - phải dùng chữ dũng cảm - nhảy thẳng vào ngổn ngang đời sống hôm nay”; Từ Nữ Tiếng cười trang có nhận định ấn tượng: “Một tiểu thuyết 300 trang với cách viết hài hước đầy chi tiết Carnaval, khiến trở thành sách yêu thích tháng 03/2006 Không lạ lẫm lối viết “Thị Màu” nhà văn Hồ Anh Thái, người đọc vấp từ bất ngờ sang bất ngờ khác Một tiểu thuyết chứa nhiều thông tin xã hội làm người đọc ngộp thở ”; … Các viết Chất hài hước, nghịch dị Mười lẻ đêm Hoài Nam; Mười lẻ đêm, nhìn hắt sáng từ phía sau Nguyễn Thị Minh Thái, … mang đến nhìn tác phẩm Một số luận văn thạc sĩ tìm đến với Mười lẻ đêm để khẳng định phong cách văn chương Hồ Anh Thái Hoàng Thu Thủy với Điểm nhìn tiểu thuyết Hồ Anh Thái dựa sở khảo sát, nghiên cứu ba tiểu thuyết nhà văn có Mười lẻ đêm số tác giả luận văn khác điểm đến tác phẩm công trình nghiên cứu sáng tác nhà văn Nhìn chung công trình nghiên cứu Hồ Anh Thái ghi nhận sáng tạo thành công nhà văn chặng đường sáng tác văn chương anh Các công trình khai thác nhiều khía cạnh nghệ thuật trần thuật, cảm hứng, kết cấu, … văn xuôi Hồ Anh Thái với đầu tư nghiên cứu nghiêm túc hệ thống, khái quát văn phong Hồ Anh Thái qua biểu nghệ thuật cụ thể Tuy nhiên công trình nghiên cứu cấp độ rộng để đưa nhận định bao quát phương diện nghệ thuật văn xuôi Hồ Anh Thái mà chưa có công trình mang tính quy mô vào tác phẩm cụ thể để nghiên cứu, khái quát đặc điểm riêng biệt, khẳng định giá trị thành công tác phẩm Cũng có nhiều ý kiến bàn tác phẩm cụ thể có ý kiến Mười lẻ đêm, song nhận định mang tính chất “điểm” với góc nhìn hẹp đó, tức dừng lại cấp độ “ý kiến” công trình nghiên cứu mang tính chất quy mô hệ thống Đối với tiểu thuyết Mười lẻ đêm, nói công trình nghiên cứu đề cập sâu tiểu thuyết bên cạnh hai tiểu thuyết khác Hồ Anh Thái Luận văn thạc sĩ Hoàng Thu Thủy với đề tài Điểm nhìn tiểu thuyết Hồ Anh Thái Tuy nhiên đối tượng khảo sát, tìm hiểu luận văn ba tiểu thuyết mà ba tiểu thuyết có vai trò ngang việc khảo sát, phân tích rút kết luận đề tài, tập trung khai thác sâu vào tác phẩm thực mức độ định Hơn đề tài sâu vào điểm nhìn tiểu thuyết Hồ Anh Thái nên vấn đề tập trung chủ yếu xoay quanh điểm nhìn, chi phối điểm nhìn tới yếu tố khác tác phẩm, có yếu tố ngôn từ, giọng điệu, cấu trúc lời nói nghệ thuật, Các khía cạnh này, luận văn dừng lại khái quát nét đưa số dẫn chứng điển hình dung lượng đoạn văn ngắn mà chưa thể thành đề mục lớn, chưa nghiên cứu làm rõ biểu cụ thể Như vậy, nói, tiểu thuyết Mười lẻ đêm chưa có công trình mang tính hệ thống sâu tìm hiểu vấn đề ngôn ngữ nghệ thuật yếu tố liên quan tác phẩm Với đề tài Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết “Mười lẻ đêm” Hồ Anh Thái, luận văn muốn góp thêm tiếng nói làm rõ đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Mười lẻ đêm, khẳng định thành công tác phẩm Từ khẳng định mới, sáng tạo việc sử dụng ngôn ngữ nhà văn, đóng góp nhà văn văn chương hậu đại Mục đích nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu, nghiên cứu lý thuyết ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ tác phẩm tự 3.2 Vận dụng sở lý thuyết tìm hiểu để sâu khai thác ngôn ngữ nghệ thuật yếu tố liên quan tiểu thuyết Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái Từ khẳng định đóng góp nhà văn phương diện ngôn từ văn chương hậu đại, đồng thời phần làm rõ phong cách ngôn ngữ tác giả Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Ngôn ngữ tiểu thuyết Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái - Phong cách ngôn ngữ nhà văn định hình từ cách sử dụng từ ngữ, cách sáng tạo bố trí lời văn nghệ thuật tác phẩm, giọng điệu tác phẩm, … Tìm hiểu nét riêng ngôn ngữ Mười lẻ đêm, không tham vọng vào tìm hiểu tất phương diện biểu ngôn ngữ nghệ thuật mà trọng nghiên cứu số phương diện chính: phương tiện biện pháp tu từ, giọng điệu hình thức lời nói nghệ thuật 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu tiểu thuyết Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái - Có liên hệ tới số tác phẩm khác Hồ Anh Thái số tác phẩm tác giả khác 4.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý thuyết cho việc giải đề tài vấn đề liên quan - Xác định phương diện cụ thể ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái - Khảo sát, thống kê yếu tố ngôn ngữ phương diện cụ thể tiểu thuyết Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái - Phân tích ngôn ngữ nghệ thuật về: đặc điểm từ ngữ, cú pháp (tập trung vào thủ pháp nghệ thuật), giọng điệu, hình thức lời nói nghệ thuật tiểu thuyết Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái, phân loại làm rõ giá trị nghệ thuật, đồng thời khẳng định riêng, mới, sáng tạo yếu tố đó, vai trò việc làm nên thành công tác phẩm định hình phong cách nhà văn Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Được sử dụng để thống kê tần số xuất biện pháp tu từ, hình thức lời nói nghệ thuật tác phẩm phân loại chúng 5.2 Phương pháp phân tích tu từ học Được sử dụng để phân tích làm rõ hiệu thẩm mỹ việc sử dụng từ ngữ, câu, hình thức lời nói nghệ thuật, … tác phẩm 5.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Được sử dụng để so sánh tần số xuất thủ pháp nghệ thuật, hình thức lời nói nghệ thuật tác phẩm, khẳng định yếu tố ưu vượt trội; làm rõ nét đặc thù, khác biệt số phương diện sử dụng ngôn ngữ tiểu thuyết Mười lẻ đêm với số tác phẩm khác Hồ Anh Thái số tác phẩm nhà văn khác 5.4 Phương pháp tổng hợp, khái quát hoá Được sử dụng trường hợp nhận định, khái quát công trình nghiên cứu, ý kiến, … để lý giải lý chọn đề tài sử dụng để thâu tóm vấn đề triển khai thành ý khái quát chương mục luận văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Thư mục tham khảo phần Phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Đặc điểm sử dụng phương tiện ngôn ngữ biện pháp nghệ thuật tiểu thuyết Mười lẻ đêm Chương 3: Các hình thức lời nói nghệ thuật giọng điệu tiểu thuyết Mười lẻ đêm Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp người, “cái vỏ tư duy” Trong giao tiếp hàng ngày, ngôn ngữ dùng cách tự nhiên, thông dụng, toàn dân với nhiều sắc thái đa dạng, phong phú, diễn tả nhiều cung bậc cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ khác người Loại ngôn ngữ mang tính tự nhiên, nguyên sơ mà sử dụng quan niệm ngôn ngữ phi nghệ thuật Còn văn học “Ngôn ngữ yếu tố văn học” (M.Gorki) Ngôn ngữ tất tính chất tự nhiên chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Về vấn đề này, tác giả Poxpêlốp Dẫn luận nghiên cứu văn học viết: “Tính độc đáo loại hình nghệ thuật trước hết tính chất phương tiện vật chất mà người ta dùng để xây dựng hình tượng loại hình quy định Về mặt này, lẽ tự nhiên, văn học nghệ thuật ngôn từ; yếu tố vật chất mang hình tượng lời nói người mà sở ngôn ngữ dân tộc định” Nói có nghĩa, ngôn ngữ nghệ thuật lấy ngôn ngữ toàn dân làm chất liệu biểu Tuy nhiên văn học, ta bắt gặp giới ngôn ngữ có phân biệt rõ nét so với ngôn ngữ toàn dân Ngôn ngữ tác phẩm văn học ngôn ngữ toàn dân nghệ thuật hóa nhằm mục đích xây dựng giới hình tượng nghệ thuật cụ thể hóa biểu chủ đề tư tưởng tác phẩm Nó sản phẩm lực sáng tạo đặc biệt nhà văn, nhà văn chắt lọc từ ngôn ngữ tự nhiên, “nâng cấp” ngôn ngữ tự nhiên, mang đến cho vẻ mới, tinh lọc hơn, sáng láng hơn, chuẩn mực Theo tác giả Trần Đình Sử: “Ngôn từ văn học ngôn từ lựa chọn, tổ chức thành văn cố định, cho nói lần mà giao tiếp mãi” Tô Hoài Công việc viết văn cho rằng: “Mỗi chữ soi bóng hoàn cảnh tình hình xã hội lúc chữ đời… Người viết văn ngồi bóp óc nghĩ cách trau dồi câu chữ mà phải vào thực tế đời sống bồi bổ chữ nghĩa cho ngòi bút" Chính vậy, nhà văn đích thực phải ý thức nhà ngôn ngữ Có nhiều quan niệm khác ngôn ngữ nghệ thuật Theo chúng tôi, ngôn ngữ nghệ thuật phạm trù chung bao gồm toàn yếu tố ngôn ngữ vận dụng tác phẩm văn chương Đó thứ ngôn ngữ chọn lọc, gọt giũa, trau chuốt, có tính gợi hình, gợi cảm, đem lại cho người đọc cảm xúc thẩm mỹ thông qua rung động tình cảm Được sáng tạo từ kho tàng tiếng nói dân tộc, ngôn ngữ nghệ thuật không tách rời chủ thể thẩm mĩ, hình thành nên phong cách ngôn ngữ nghệ thuật riêng tác phẩm nhà văn Nói cách khác, văn chương, ngôn ngữ không “cái vỏ tư duy” mà tài năng, cá tính, quan điểm nghệ thuật phong cách nhà văn Và biểu quan trọng phong cách ngôn ngữ văn chương việc sử dụng phát huy khả diễn tả phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt 1.2 Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt Có thể nói, để ngôn ngữ tự nhiên trở thành ngôn ngữ nghệ thuật, nhà văn phải có dụng công lớn, từ cách lựa chọn từ ngữ, sáng tạo từ mới, kết hợp từ, cách viết câu, cách kết hợp câu với câu, … Nói Nguyễn Tuân: “Nghề văn nghề chữ - chữ với tất nghĩa mà chữ phải có câu, nhiều câu Nó nghề dùng chữ nghĩa mà sinh để sinh” Nhờ “sinh sự” đầy dụng công mà câu chữ văn chương trở nên sống động, biến hóa linh diệu, có khả diễn tả đa dạng vấn đề thuộc giới vật chất, giới tinh thần ngõ ngách sâu kín tâm hồn người, đồng thời tạo nên rung động thẩm mĩ người đọc Để có giới ngôn ngữ nghệ thuật đầy màu nhiệm đó, nhà văn khai thác kho tàng tiếng nói dân tộc phương thức tạo màu sắc cho ngôn ngữ cách đầy ý thức Về vấn đề này, tác giả Đinh Trọng Lạc cho rằng: “người sử dụng ngôn ngữ phương tiện quan trọng cần ý thức có tay hai loại phương tiện ngôn ngữ trung hòa phương tiện ngôn ngữ tu từ; đồng thời biết biện pháp sử dụng ngôn ngữ theo cách thông thường có biện pháp sử dụng ngôn ngữ cách đặc biệt, gọi biện pháp tu từ” [33,5] Theo đó, phương tiện tu từ phương tiện ngôn ngữ mà ý nghĩa (ý nghĩa vật - logic) ra, chúng có ý nghĩa bổ sung, có màu sắc tu từ Biện pháp tu từ cách phối hợp sử dụng hoạt động lời nói phương tiện ngôn ngữ, không kể trung hòa hay tu từ ngữ cảnh rộng để tạo hiệu tu từ Như vậy, phương tiện tu từ biện pháp tu từ, ngôn ngữ có ý nghĩa bổ sung, có sắc thái ý nghĩa khác bên cạnh sắc thái ý nghĩa thông thường Tuy nhiên, thân phương tiện ngôn ngữ tiềm ẩn sắc thái tu từ biện pháp tu từ phát lộ sắc thái nghĩa hoàn cảnh sử dụng cụ thể văn văn chương Phương tiện biện pháp tu từ thể cấp độ ngôn ngữ, từ ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, cấp độ cú pháp đến cấp độ văn Mỗi cấp độ ngôn ngữ nấc bậc khẳng định phong phú phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt Tuy nhiên, để hỗ trợ cách thiết thực cho việc triển khai đề tài, tác giả luận văn vào tìm hiểu phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt ba cấp độ: từ vựng, ngữ nghĩa cú pháp 1.2.1 Phương tiện biện pháp tu từ từ vựng 1.2.1.1 Phương tiện tu từ từ vựng Các phương tiện tu từ từ vựng xác định lớp từ ngữ có màu sắc tu từ vốn từ chung ngôn ngữ Trong ngôn ngữ tiếng Việt (cũng hầu hết ngôn ngữ) có lớp từ như: tiếng lóng, tiếng địa phương, ngữ, thành ngữ, từ cổ, từ vay mượn, từ mới, … Xét mối quan hệ với từ ngữ phổ thông (từ toàn dân) dãy đồng nghĩa từ vựng, yếu tố thuộc lớp từ nói chứa đựng thành tố định màu sắc tu từ (hình tượng, cảm xúc, bình giá, …) phương tiện tu từ từ vựng Ngoài ra, phương tiện tu từ từ vựng đặc thù tiếng Việt nhóm từ láy sắc thái hóa như: mờ mịt, tim tím, phập phồng,… Đây phương tiện tạo hình biểu quan trọng giúp nhà văn tái sống cách chân thực sinh động 1.2.1.2 Biện pháp tu từ từ vựng a Định nghĩa Các biện pháp tu từ từ vựng kiểu kết hợp phương tiện từ vựng (bao gồm phương tiện trung hòa phương tiện tu từ) nhằm tạo hiệu tu từ, giá trị phong cách ngữ cảnh cụ thể b Phân loại Tác giả Đinh Trọng Lạc 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt phân loại biện pháp tu từ từ vựng thành: biện pháp hòa hợp, biện pháp tương phản, biện pháp quy định 10 thống dịch vụ Nhưng tình trạng mùa hè thiếu điện thiếu nước có lúc trục trặc thang máy, cư dân từ tầng hai lên tầng chín phải leo lên đỉnh Evơrét Sao tránh khỏi có lúc nước không bơm lên tầng cao Gọi xe chở nước đến mua tầng hai trở xuống mua nước, tầng phải mang xô mang chậu xuống mà xách " [1,27] Hay việc giữ gìn bảo tồn di sản văn hoá phố cổ mà Đảng Nhà nước ta kêu gọi, tác giả mạnh dạn bất cập: "Lối vào nhà hẹp đường ống dẫn dầu, người dắt xe máy không tránh người Năm ba hộ gia đình chung nhà vệ sinh, sáng sớm người đau bụng người xếp hàng chờ tắc lối Đêm đêm công nhân vệ sinh phải xách đèn chai nện ủng cồm cộp vào ông mở cửa cho thay thùng.” [1,13] Tuy bất tiện nhưng: “Thế mà tấc đất tấc vàng Thế mà, niên phố cổ thề nhà cao (có) toa lét không ngồi (xổm ở) đây" Chuyện lấy chồng "khai thông" đường công danh người phụ nữ Hồ Anh Thái viết giọng ngưỡng mộ giả tạo: "Lấy ông Víp năm năm rồi, đường công danh chị trở thành đường cao tốc Loại đường vận tốc tự do, cảnh sát đứng bên đường bắn tốc độ Chị bảo vệ xong luận án tiến sĩ" Và "Hai ông giáo sư đầu râu tóc bạc bên viện nghiên cứu tình nguyện làm biên tập cho luận án chị để xuất thành sách Một hai ông đánh tiếng sẵn sàng viết sách cho chị đứng tên Có sách có đủ dạy đủ tiêu chuẩn phong giáo sư Đề đạt phong viện sĩ nữa.” [1,201] Những việc nằm tầm tay Việc làm luận văn, viết sách, phân hàm không vấn đề nghiêm túc, trở thành hàng đem để trao đổi Học vị, học hàm nhiều phấn đấu đời, số người trở nên thuận lợi "xuôi chèo mát mái" đến thế? Những câu chuyện Hồ Anh Thái mượn lời người đàn ông người đàn bà kể tác phẩm chuyện chưa nghe, biết song thấy bất ngờ bị lôi Hồ Anh Thái phơi trần thật, phân tích bệnh mà nhiều cố tình tránh né Bằng cách tượng, mâu thuẫn, nghịch lý, hài hòa, cân đối nội dung hình thức, chất tượng, tư cách hành động, , với lối thể riêng, nhà văn phơi bày trực diện bao vấn đề ngổn ngang, nhức nhối xã hội Quả thật đằng sau vẻ hào nhoáng bên trần tục, sa đoạ bên trong, đằng sau tiếng cười chuỗi dư âm đầy xót xa, chua chát Với giọng điệu hài hước, giễu nhại, châm biếm linh hoạt, nhà văn bóc tách lớp vỏ hào 108 nhoáng giúp nhìn thẳng vào thật để suy ngẫm, trăn trở, để tỏ thái độ để hành động Từ cười, châm biếm, chế giễu cá nhân đến cười, châm biếm, chế giễu tầng lớp dẫn đến cấp độ khái quát cười giễu nhại vào xã hội nhốn nháo thô lậu, Hồ Anh Thái kế thừa nét cười trào phúng từ văn học dân gian - nghĩa dùng tiếng cười để lên án, phê phán đả kích xấu, đồng thời ông lĩnh hội kiểu cười văn học phương Tây từ thời Phục Hưng - kiểu cười nhằm vào lệch chuẩn, phi lý, đáng thô tục Tác phẩm dung hợp bác học suy tư, suồng sã văn hóa bình dân sức mạnh vô địch trào tiếu dân gian Như vậy, thấy xuất trội bút pháp hài hước, giễu nhại Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái thể cao độ tinh thần dân chủ hóa văn học Những tiếng cười giễu nhại giúp Hồ Anh Thái tiếp cận đối tượng cách nhẹ nhàng chuyển tải đến người đọc cách thấm thía Và vậy, hài hước giễu nhại không nhằm tới mục đích giải thiêng mà hình thức tiếp cận giá trị đời sống cách dân chủ, đa nguyên, phi quy phạm 3.2.2.2 Giọng điệu trữ tình, giọng suy tư, triết lý, giọng hoài nghi Bên cạnh giọng điệu chủ đạo hài hước, giễu nhại nhiều cấp độ, Mười lẻ đêm đan cài giọng trữ tình, giọng suy tư triết lý giọng điệu hoài nghi a Giọng điệu trữ tình, giàu cảm xúc Những thói hư tật xấu tồn xã hội điều tránh, nhìn ra, cảnh báo thức tỉnh, góp phần làm cho xã hội đẹp trách nhiệm tất người, có người cầm bút Tuy nhiên, sống nhìn cách bao quát công mang màu sắc đẹp với cách ứng xử đẹp người Hồ Anh Thái trang văn mình, bên cạnh mỉa mai, phê phán, anh dùng dung lượng không nhỏ lời văn tràn đầy yêu thương để viết điều tốt đẹp sống, khám phá khía cạnh nhân văn xã hội đời sống người, đồng cảm với số phận không may mắn, Do giọng điệu trữ tình, cảm xúc chiếm phần không nhỏ sáng tác anh Trong tiểu thuyết Người xe chạy ánh trăng, Hồ Anh Thái dành niềm ưu đặc biệt, giọng điệu trữ tình trân trọng cho nhân vật Toàn - chàng trai gặp nhiều đau đớn vật vã đời sống riêng không gục ngã trước gánh nặng sống, anh tự tin hướng phía trước Trong tiểu thuyết Mười lẻ đêm ta tiếp tục bắt gặp khoảng lặng thấm đượm chất trữ tình Không nhiều, đủ để cảm nhận tài văn chương 109 với đa dạng ngòi bút, với trân trọng khoảng sáng hồn nhiên, trẻo đời Những trang văn viết bé - "người Cá" - để lại niềm thương cảm, xúc động đặc biệt lòng độc giả Niềm tin đến ngây thơ, hồn nhiên bé không hay biết đến phức tạp, bụi bặm xã hội vào câu chuyện cổ tích đối lập hoàn toàn với nghi ngờ, suy xét, phân vân thường trực sống hàng ngày Chú bé tưởng bao bọc bình yên bầu không khí "vô trùng" với tình thương yêu người bố bà mẹ kế, với câu chuyện cổ tích thần tiên, chua chát thay lại trở thành nạn nhân vô đáng thương lối sống tự do, buông thả theo cảm xúc người thời đại Người mẹ kế yêu thương chồng lại quên bẵng đứa gặp lại "người xưa" Một lần buông chiều theo cảm xúc lầm lạc, chị gây thảm họa, nỗi đau lớn Trong chị người tình sau phút giây rạo rực, bất ngờ phải xoay xỏa phòng bị khóa trái cửa nơi bé Cá nhà tự lo chuyện Người Cá chưa tự làm điều - chưa cho phép - sống bé gắn liền với xe lăn, bảng điều khiển, câu chuyện cổ tích Nhưng “thằng bé tật nguyền mười hai tuổi tự lấy nước sôi từ bình nước tinh khiết làm mì ăn liền Tự đẩy xe lăn đến bên bếp mà lục lọi mà nấu nướng Có lúc phải dùng đến chỗ miến khô để bên cạnh thùng gạo” “Một hai đêm đầu khó ngủ Nó phải dời xe lăn xuống nằm thảm Nó để đèn suốt đêm” Khi nghe thấy âm tiếng điện thoại phòng khoá “Nó đu người hai tay, bám vào nấc thành cầu thang”, đu lên lại đu xuống ngày trời Cuộc phiêu lưu bé lặp lặp lại - giống phiêu lưu cá mắc cạn Tưởng chừng âm tiếng chuông điện thoại tín hiệu sống, niềm vui âm kết thúc, bao hi vọng giống giấc mơ tan biến Tất lại yên ắng, bé Cá hoàn toàn cô độc Đúng vào buổi tối người mẹ kế bé thoát phòng giam cầm hai người suốt tám ngày bảy đêm bi kịch xảy Trong người mẹ say sưa bên người tình thuyền du ngoạn sông Hồng, “chị quên bẵng nó”, “như đời” bé Cá gặp nạn Mơ hồ theo tiếng còi tàu xa xa, tìm cách trèo lên cửa sổ để nghe ngóng Nhưng điều không may xảy “ nửa thân không nghe theo điều khiển Nửa thân trĩu xuống, chuồi vào nhà Thằng Cá vội vàng đưa tay bám vào cánh cửa chớp Trượt Nó lao cắm đầu xuống Vạt áo ca rô rách toạc mảng” [1,279] Người cá rơi xuống nước “Gọi thằng Cá, không xuống bể bơi bao giờ” 110 Bị ngấm nước bé dần lạnh tái, “nó cảm thấy lên động kinh” “giọng khàn run rẩy” Chú biết gọi vào lúc này, gọi không nghe thấy Một thực mà bé tự ý thức Nó bị bỏ rơi, hoàn toàn bị cô độc Ngay phút tuyệt vọng bé nhớ đến lời động viên người mẹ kế “bàn tay ta làm nên tất cả”, thật đáng thương Nghịch lý đau xót xảy người mẹ kế trở Cá kiệt sức “h bàn tay bám vào thành bể bơi cong lại cứng ngắc” Và bệnh viện, trước đi, bé Cá tin vào câu chuyện cổ tích, chuyện trò câu nói, suy nghĩ đỗi ngây thơ, hồn nhiên sáng Những dòng văn Hồ Anh Thái dành riêng cho bé Cá chứa chan cảm xúc Thế giới cậu bé giới giấc mơ, câu chuyện cổ tích kỳ diệu, đời lại đầy rẫy bon chen, toan tính Và điều tất yếu xảy Tâm hồn đỗi ngây thơ trắng bé Cá tồn sống Sự giống lời cảnh tỉnh, giống quy luật đào thải nghiệt ngã sống Chú bé mang theo giới khác tâm hồn ngây thơ sáng Sự sáng đến thánh thiện người Cá tồn xã hội đầy biến động Gia đình tràn đầy tình yêu thương tan biến, người mẹ kế mực yêu thương chồng níu kéo câu chuyện cổ tích, người cha yêu thương lại mải miết chuyến công tác, chí không cạnh phút giây cuối cùng, … Sự nối kết sợi dây gia đình đứt gãy Tình yêu thương cần sơ ý gây nên điều nghiệt ngã Những trang văn viết người Cá trang đầy chất trữ tình Mười lẻ đêm Khoảng lặng trữ tình tiếng nói cảm thương đồng thời lời báo động Những điều đẹp đẽ liệu tồn bền vững giới đầy xáo trộn sống hôm nay, hay để bảo tồn điều đẹp đẽ cách để vĩnh viễn? Sự chua chát hiển rõ ràng trang văn tưởng túy mang chất trữ tình b Giọng điệu suy tư, triết lý hoài nghi Trong Mười lẻ đêm, người đọc bắt gặp triết gia - Hồ Anh Thái Triết gia không trực tiếp phát ngôn cho triết lý sống mà thể thông qua phát ngôn nhân vật, qua câu chuyện người, sống, xã hội anh đề cập dung dị đầy thấm thía tác phẩm Chất chiêm nghiệm triết lý lúc khái quát thành câu văn bầy trang giấy mà ẩn sau câu chữ Giọng điệu có nhà văn có độ chín suy nghĩ, trải nghiệm, vốn sống, làm 111 cho tác phẩm thực có chiều sâu, vấn đề nhìn nhận thấu đáo mang tính khái quát, tiêu biểu Giọng điệu triết lý thường xuất kèm với lời kể, lời miêu tả tình tiết, kiện, đan cài, điểm xuyết câu chuyện đôi tình nhân kể cho nghe suốt thời gian tám ngày đêm khúc vĩ tiểu thuyết Nó thể ba yếu tố: - Qua lời đánh giá, nhận xét - Qua lời bình trực tiếp, triết lý thể câu văn cụ thể - Ẩn sau kiện, tình tiết * Giọng triết lý thể qua đánh giá, nhận xét Phản ánh tác phẩm mặt trái điều dở khóc dở cười diễn đời sống Nhà văn có nhiều nhận xét thú vị thể đánh giá có mang tính chất cụ thể, có khái quát Những thói tật đáng bị đào thải song nhiều vượt tầm kiểm soát người, giống loài cỏ dại: “Nơi đất chua đất mặn đất cằn hoang hoá cỏ dại mọc bời bời” [1,58] Giọng triết lý thể qua lời nhận xét ẩn ý Ở tình tiết khác, thất vọng đến tái tê cô gái người mẹ ‘‘thích quà vặt’’ cô không buông tha người đàn ông mà cô cảm mến dễ khuất phục người đàn ông trước ham muốn nhục dục, thể qua lời tự vỡ lẽ: ‘‘Hóa đàn ông to lớn đến đâu thứ mong manh dễ vỡ Dễ quật ngã Một đòn vớ vẩn Một người đàn bà vô tình thôi.’’ [1,106] * Giọng triết lý thể qua lời bình, câu văn triết lý Những lời bình, câu triết lý ngắn gọn nhà văn chêm xen vào trình kể chuyện Nhân vật người phụ nữ tác phẩm từ biết ý thức, chị mang ảo tưởng thân, với mong muốn cải cách, xoay vần xã hội, … Nhưng thực tế hoàn toàn đảo lộn, nhận thức giới hạn thân khiến cho mong ước thuở trở thành ảo tưởng: “Từ lúc chị từ bỏ ý nghĩ sửa sang giới Người ta phải sửa sang cho phù hợp với giới” [1,215] Những ngày người phụ nữ với người đàn ông bị kẹt phòng gã họa sĩ, họ tự ngộ điều mà có hoàn cảnh người ta thức nhận: "Ta vắng, ta chết hẳn Và việc hệ trọng đến đâu làm mà ta Cái cõi trần quay cuồng toàn việc việc 112 có lúc ta phải dứt Nên dứt tí Ta nên ốm nằm dưỡng bệnh giường Ta nên du lịch lên miền núi hải đảo không phủ sóng điện thoại Cách biệt hẳn với giới ngày Ta nghĩ thân ta Thụ hưởng thân ta” [1,45- 46] Những triết lý vai trò cá nhân đời thể thật giản dị chiêm nghiệm trực tiếp, thực tế nhân vật Ngay nữ sinh người phụ nữ nhận chân lý: "Lần cô nhìn thấy hộ sáng đèn không sáng đèn diễn có chuyện Muôn đời Cô ngạc nhiên đời người đơn điệu đến Những hộ làm lưới sắt, tự biến thành lồng chim giam Giời đánh bẫy người Người tự bẫy người Người chết lợi, chim chết mồi Chuồn chuồn mắc phải nhện vương Chim khôn mắc phải lưới hồng” [1,105] Đọc ngẫm lại ta tự nhận sống rộng vô có lúc chật hẹp đơn điệu Những lúc người thường tìm đến thiên nhiên, có thiên nhiên là: "Không có làm cho ta giận Thiên nhiên làm cho ta yêu mà không bắt buộc phải yêu lại ta” [1,141] Khi tiền, có nhà, có quyền ao ước, so bì đọc triết lý dung dị Hồ Anh Thái ta thấy “những nhà thực xà lim nhốt người chung thân Một đời người chẹt bê tông cánh cửa Căn nhà ước ao kẻ vô gia cư không cửa không nhà” Bản chất thực sống, đời người tìm câu chuyện cổ tích sống đời người "chất cổ tích chất ngụ ngôn" Tiểu thuyết viết theo lối nhại lại câu chuyện cổ tiếng Nghìn lẻ đêm kết thúc chuyện lại phủ định chất cổ tích đời Đó nhìn thẳng thắn không né tránh thực sống * Giọng triết lý ẩn sau kiện, tình tiết đan cài với giọng hoài nghi Đằng sau kiện, tình tiết, ta bắt gặp triết lý sâu sắc Hồ Anh Thái Tuy nhiên, tác giả luận văn (có lẽ nhiều độc giả khác) bị ám ảnh nhiều phần kết thúc truyện Phần kết thúc truyện, để lại lòng người đọc hoài nghi tồn hay không tồn người đời Dường chưa lúc người lại định vị cách xác mong manh đến Các nhân vật nối kết với phương tiện truyền thông bị cô lập người bị lạc vào ốc đảo, vợ không liên lạc với chồng, tưởng anh chết Như thông tin phổ biến số phận, người dãy số điện thoại Và biết dãy số người lạc hẳn khỏi giới Tưởng Hồ Anh Thái viết thôi, cách viết dường 113 không đâu lại chứa đựng triết lý thật sâu sắc Những triết lý ẩn sau câu từ khiêu khích nhu cầu thưởng thức, khám phá tác phẩm từ phía người đọc, tạo nên thú vị tiếp cận tác phẩm khẳng định lối viết dày dạn, làm chủ ý tưởng tác giả Giọng điệu hoài nghi đánh lẫn, đan cài giọng triết lý giọng điệu khác tạo nên nhiều tầng ý nghĩa cho vấn đề phản ánh Những cung bậc cảm xúc, thái độ tác phẩm có khéo léo việc sử dụng hệ thống giọng điệu kể chuyện Hồ Anh Thái Sự đa dạng đan cài linh hoạt giọng điệu trần thuật giúp Hồ Anh Thái có cách nhìn nhận thể vấn đề nhiều chiều, khách quan, gợi mở dẫn dắt người đọc cách hợp lý việc tiếp cận vấn đề đặt sống Tuy nhiên, dù có trữ tình cảm xúc hay triết luận suy tư, hoài nghi, vấn đề lên điều cần "cải tạo", quy chất trắng đen sống Do hài, giễu, châm biếm, phê phán lên dày đặc tác phẩm, không chi tiết giễu nhại, mà chi tiết đậm sắc thái trữ tình Điều khẳng định giọng điệu chủ công tác phẩm giọng điệu hài hước, giễu nhại * Tiểu kết Hình thức lời nói nghệ thuật giọng điệu hai yếu tố vô quan trọng có tác động qua lại văn văn chương Mười lẻ đêm với góc nhìn từ tiêu cực xã hội, bệnh cá nhân, lớp người, phận người toàn xã hội, nhà văn thể thái độ phê phán, mong muốn tìm lại giá trị tốt đẹp, tạo giá trị phát huy Chính điều chi phối mạnh mẽ cấu trúc lời nói nghệ thuật giọng điệu tác phẩm Chương Luận văn tìm hiểu nhận thấy: Thứ nhất, hình thức lời nói nghệ thuật tác phẩm, Mười lẻ đêm thể phong phú xuất đa dạng lời nói trực tiếp, gián tiếp, lời nửa trực tiếp, nửa gián tiếp Trong đó, bật chiếm ưu lời nửa trực tiếp lời trực tiếp ngăn cách lời nhân vật với lời người trần thuật, lời gián tiếp nửa gián tiếp có tần số xuất thấp Việc sử dụng dạng lời với tỉ lệ khiến cho nhịp văn nhanh, biến điệu bất ngờ, sức chứa thông tin lớn Mặt khác, tạo nên chất ‘‘nhại’’ đặc biệt Mỗi phát ngôn nhân vật thuật lại giống lời người trần thuật nhại lại ngôn ngữ nhân vật đó, mà bao trùm lên tác phẩm thái độ giễu cợt suồng sã, chiếu vào tất vấn đề lớn nhỏ xã hội nhà văn đưa vào trang viết Các hình thức lời nói nghệ thuật 114 tác phẩm không tách biệt mà đan cài, lồng quyện làm cho lời văn không đơn điệu mà tạo sức hấp dẫn Hồ Anh Thái thử nghiệm cách viết không văn chương hậu đại anh khẳng định văn phong riêng Thứ hai, chi phối giọng điệu Mười lẻ đêm cảm hứng trước thực ý muốn chủ quan nhà văn bắt đầu trang viết với ảnh hưởng cách ứng xử đời sống xu hướng giọng điệu văn chương hậu đại Thể tác phẩm, yếu tố làm nên giọng điệu ngôn từ việc lựa chọn hình thức lời nói nghệ thuật, chiều hướng ngược lại giọng điệu chi phối đến ngôn từ cấu trúc lời nói nghệ thuật tác phẩm Mười lẻ đêm có kết hợp đa giọng điệu, có giọng trữ tình cảm xúc, giọng triết lý suy tư, giọng hoài nghi đoán, giọng hài hước giễu nhại Các giọng điệu không tồn âm tách biệt mà đan cài hòa quyện nhau, tần số xuất chương truyện có khác Tuy nhiên, lên hết giọng hài hước, giễu nhại nhiều cấp độ Đây giọng điệu chủ đạo tác phẩm Nhà văn thông qua giọng điệu chủ đạo đa giọng điệu để thể đánh giá nhiều chiều thực, thái độ không khó nhận thấy châm biếm, bác biểu tiêu cực người xã hội 115 KẾT LUẬN Với đề tài Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết “Mười lẻ đêm” Hồ Anh Thái, sâu tìm hiểu phương diện liên quan đến ngôn ngữ tiểu thuyết Mười lẻ đêm rút số kết luận sau: Ngôn ngữ yếu tố định việc tạo lập tác phẩm văn học, việc sử dụng ngôn ngữ định mức độ thành công tác phẩm Mỗi nhà văn có cách vận dụng khác yếu tố ngôn ngữ tự nhiên vào sáng tác văn chương, từ tạo nên phong cách ngôn ngữ riêng tác giả Trong tiểu thuyết Mười lẻ đêm, hệ thống câu từ mang vẻ đẹp đại với sức sống bền vững, nằm văn mạch chung văn học hậu đại mang đặc trưng riêng Có thể nhận thấy rõ xuất dày đặc ngôn ngữ đời thường mang màu sắc thị dân đại phong phú phương tiện biện pháp nghệ thuật Mười lẻ đêm Điều tạo nên chồng xếp nhiều tầng ý nghĩa hình thức diễn đạt, mở rộng khả liên tưởng người đọc, đồng thời tạo thú vị, sức hấp dẫn đặc biệt cho tác phẩm Trong phương tiện biện pháp nghệ thuật tác phẩm có việc vận dụng cách diễn tả quen thuộc nhà văn thổi vào luồng sinh khí mới, nên mang lại cảm giác lạ cho người đọc Bên cạnh sáng tạo mang đậm dấu ấn cá nhân với từ ngữ, hình ảnh, cách thể lạ phép điệp ngữ, chuyển nghĩa từ, đồng nghĩa kép, … hay sử dụng đa dạng, độc đáo kiểu câu, bật câu đặc biệt, câu tràn ý tràn dòng, câu sóng đôi, Với việc sử dụng sáng tạo từ ngữ câu, Hồ Anh Thái thể sinh động kiện thể sâu sắc thái độ đánh giá người, xã hội, tượng đời sống mà hết thái độ châm biếm, phê phán, giễu nhại tật xấu người tính xã hội Tính thông tin thể sắc nét Mười lẻ đêm với việc diễn đạt ngắn gọn, mạch lạc, chồng xếp nhiều ý nghĩa hình thức diễn đạt, nhờ mà sống Mười lẻ đêm lên thật đa chiều với nhiều kiện, nhiều vấn đề cộm, ngổn ngang, nhức nhối Tác phẩm thực tạo sức hấp dẫn, thú vị người đọc 116 Các hình thức lời nói nghệ thuật Mười lẻ đêm thể linh hoạt, đa dạng với giá trị riêng kiểu lời, ưu vượt trội thuộc kiểu lời nói nửa trực tiếp lời nói trực tiếp dấu hiệu hình thức phân biệt lời nhân vật với lời người trần thuật Điều khiến cho tác phẩm mang tính tốc độ, chuyển tải lượng thông tin lớn dung lượng ngôn từ hạn chế Song giá trị đích thực kiểu lời tạo giọng nhại đặc biệt giễu vào tất thói tật ẩn xã hội Bằng nhìn nhiều chiều sống, nhà văn thể đa dạng đan cài linh hoạt giọng điệu Mười lẻ đêm, có giọng trữ tình, giọng triết lý, giọng hài hước, giễu nhại, giọng hoài nghi, Song lên hết giọng hài hước, giễu nhại Giọng hài hước, giễu nhại giúp nhà văn bày tỏ cách nhìn, quan điểm, lập trường trước vấn đề tiêu cực sống cách nhẹ nhàng làm cho người đọc chiêm nghiệm sâu sắc vấn đề thâm thúy, thấm thía kiểu giọng điệu Các vấn đề thuộc ngôn ngữ nghệ thuật đa dạng, phạm vi tìm hiểu đề tài, đưa nhận định, phân tích lý giải số phương diện định: cách sử dụng phương tiện biện pháp tu từ cấp độ từ vựng, ngữ nghĩa câu văn; hình thức lời nói nghệ thuật; giọng điệu tiểu thuyết Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái Các phương diện có mối quan hệ tách rời, có tác động qua lại chỉnh thể nghệ thuật, phối hợp với tạo nên sức hấp dẫn riêng tác phẩm Kết tìm hiểu đề tài khẳng định phong cách văn học hậu đại, lĩnh sáng tạo, đóng góp nhà văn Hồ Anh Thái ngôn ngữ văn chương Cái truyền thống đại, tính dân tộc nhân loại thể có chiều sâu cách diễn tả đầy sáng tạo, lạ nhà văn qua tiểu thuyết Mười lẻ đêm Nghiên cứu đề tài này, muốn phần đóng góp vào việc nhìn nhận, khẳng định tài văn chương thông qua khẳng định thành công tác phẩm cụ thể phương diện ngôn từ, đồng thời cụ thể hóa phương diện văn chương hậu đại, để có nhìn trực diện hơn, cụ thể lạ văn phong thời kỳ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tác phẩm nghiên cứu Hồ Anh Thái (2009), Mười lẻ đêm, tiểu thuyết, Nxb Lao động II Tài liệu tham khảo Tác phẩm văn học: Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Hội nhà văn Nam Cao (2005), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học Nguyễn Minh Châu (2002), Nguyễn Minh Châu toàn tập, Nxb Văn học Phạm Thị Hoài (1998), Thiên sứ, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ (2005), Hậu thiên đường, Nxb Thanh niên Hồ Anh Thái (1985), Chàng trai bến đợi xe, tập truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam Hồ Anh Thái (2001), Người đàn bà đảo, Trong sương hồng ra, tiểu thuyết, Nxb Phụ nữ Hồ Anh Thái (2002), Cõi người rung chuông tận thế, tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 10 Hồ Anh Thái (2003), Tự 265 ngày, tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn 11 Hồ Anh Thái (2005), Người xe chạy ánh trăng, tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Tư liệu: 12 Đặng Nguyệt Anh (2005), Đặc trưng lời nói nghệ thuật Số đỏ Vũ Trọng Phụng, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học (9), tr 66-73 15 Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 118 16 M.Bakhtin (1992), Những vấn đề lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ văn hóa thông tin thể thao, trường viết văn Nguyễn Du 17 M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đoxtôiepxki, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục 19 Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, T2, Nxb Giáo dục 20 Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục 21 Âu Thị Vân Chi (1998), Độc thoại nội tâm tiểu thuyết “Cửa biển” Nguyên Hồng, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 22 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 23 Đặng Anh Đào (1992), Tính chất đại tiểu thuyết, Tạp chí Văn học (2), tr 17-19 24 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Hồ Anh Thái - Người mê chơi cấu trúc, vnexpress.net 25 Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Thị Ngọc Hà (2008), Kết cấu tiểu thuyết đại qua tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục 28 Lê Thị Tâm Hảo (2005), Ngôn từ nghệ thuật truyện Đường rừng Lan Khai, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Thái Hòa (2003), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Thái Hòa (2003), Điểm nhìn lời nói giao tiếp điểm nhìn nghệ thuật truyện, in “Tự học”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 119 33 Đinh Trọng Lạc (2008), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 34 Phương Lựu (chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2002), Lý luận văn học, T1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Phạm Thị Lệ Mĩ (2008), Trường nghĩa việc phân tích tác phẩm văn học (qua tác phẩm Thân phận tình yêu- Bảo Ninh), Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Hoài Nam, Chất hài hước, nghịch dị Mười lẻ đêm, nguồn www.evan.com.vn 37 Nhiều tác giả (2008), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục 38 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986 - 2006, Nxb Hội nhà văn 39 Hoàng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 40 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo 41 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Tập hai, Nxb Giáo dục 42 Trần Đình Sử (2000), Độc thoại nội tâm cấu trúc tự Truyện Kiều, Tạp chí Văn học (12), tr 15-22 43 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Tâm (2006), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Nguyễn Bá Thạc (2007), Cảm hứng giễu nhại tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 46 Bùi Minh Toán (2009), Ngôn ngữ văn học, Bài giảng chuyên đề cao học K18, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Bùi Minh Toán (chủ biên), Nguyễn Thị Lương (2007), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm 48 Hoàng Thu Thủy (2009), Điểm nhìn tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 120 49 Nguyễn Thị Thu Thủy (2000), Người kể truyện ngắn, Ngữ học trẻ '99, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Nghệ An 50 Nguyễn Thị Thu Thủy (2002), Về khái niệm nhân tố điểm nhìn, Báo cáo tham dự Hội nghị nhà khoa học ngữ văn trẻ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 51 Nguyễn Thị Thu Thủy (2002), Xem xét đặc điểm sử dụng ngôn ngữ truyện kể theo điểm nhìn bên từ chi phối điểm nhìn, Báo cáo tham dự Hội nghị nhà khoa học trẻ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 52 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Điểm nhìn ngôn ngữ kể chuyện), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội 54 Hoàng Thị Xuân (2008), Hồ Anh Thái nỗ lực cách tân tiểu thuyết, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 55 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2006), Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 121 MỤC LỤC Trang PHỤ LỤC 122 ... (Điểm nhìn ngôn ngữ kể chuyện) Nguyễn Thị Thu Thủy, Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Khải Nguyễn Minh Châu Nguyễn Thị Hiên, … Ngoài ra, số Luận văn thạc sĩ đề cập đến vấn đề ngôn ngữ nghệ... nghệ thuật tác phẩm nhà văn như: Nguyễn Hữu Tâm với Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái; Nguyễn Bá Thạc với Cảm hứng giễu nhại sáng tác Hồ Anh Thái; Nguyễn Thị Ngọc Hà với Kết cấu tiểu... ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Nguyễn Thị Thanh Xuân; Đặc trưng lời nói nghệ thuật Số đỏ Vũ Trọng Phụng Đặng Nguyệt Anh; Ngôn từ nghệ thuật truyện Đường rừng Lan Khai