Kết cấu phân mảnh trong tiểu thuyết mười lẻ một đêm của hồ anh thái

77 11 2
Kết cấu phân mảnh trong tiểu thuyết mười lẻ một đêm của hồ anh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: KẾT CẤU PHÂN MẢNH TRONG TIỂU THUYẾT MƯỜI LẺ MỘT ĐÊM CỦA HỒ ANH THÁI Người hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Thu Hương Người thực hiện: Phan Thị Thương Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn cô giáo – Th.S Phạm Thị Thu Hương Các nội dung khoa học nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên Phan Thị Thương LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo, cô giáo, cán Khoa Ngữ Văn – trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng giảng dạy, truyền đạt kiến thức lí luận thực tiễn quý báu giúp đỡ nhiều suốt trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc đến Th.S Phạm Thị Thu Hương tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt trình thực luận văn Sinh viên Phan Thị Thương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: HỒ ANH THÁI VÀ NHỮNG THỂ NGHIỆM VỀ KẾT CẤU TIỂU THUYẾT 1.1 Kết cấu kết cấu phân mảnh - vấn đề lý luận 1.1.1 Kết cấu – phương diện sáng tạo nghệ thuật 1.1.2 Kết cấu phân mảnh – phá vỡ cấu trúc truyền thống tiểu thuyết hậu đại 12 1.2 Hồ Anh Thái – “người mê chơi cấu trúc” 17 1.2.1 Từ chuyển biến quan điểm nghệ thuật… 17 1.2.2 … đến say mê trò chơi cấu trúc 23 1.3 Tiểu thuyết Mười lẻ đêm – “lạ hóa” nghệ thuật trần thuật 27 1.3.1 Một truyện kể rộng lớn sống… 27 1.3.2 … với thể nghiệm phương thức kể 30 CHƯƠNG HAI: BIỂU HIỆN CỦA KẾT CẤU PHÂN MẢNH TRONG TIỂU THUYẾT MƯỜI LẺ MỘT ĐÊM 36 2.1 Cốt truyện bị nhấn chìm chuỗi lắp ghép miên man tự 36 2.2 Nhân vật bị quăng quật ngẫu nhiên vào sống với mảnh đời rời rạc 41 2.3 Không gian vỡ vụn lắp ghép ngẫu hứng chiều kích sống 51 2.4 Thời gian chắp nối từ mảnh ký ức dang dở 55 2.5 Kết cấu phân mảnh Mười lẻ đêm - tư phản ánh tiếp nhận 65 KẾT LUẬN 69 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nếu Ma Văn Kháng đau nỗi đau nhân tình thái rạn nứt giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt; Lê Lựu, Bảo Ninh, Dương Hướng, Nguyễn Huy Thiệp tàn tạ trở sau chiến với nỗi thất vọng ê chề trước lệch chuẩn đạo đức khơng thể dung hịa sớm chiều với Hồ Anh Thái, quan niệm coi đời mảnh vỡ, thân người lại mang mảnh vỡ, xung lực khác trăm ngàn mảnh vỡ trở thành nét quan niệm sống ông Chính quan niệm tạo tính đa cấu trúc Mười lẻ đêm mà kết cấu phân mảnh biểu Tính phân mảnh bộc lộ việc tác giả “đập vỡ mảng văn trần thuật thành mảnh vụn rời rạc, xô lệch, không theo trật tự nhân nào, tương ứng với mảnh thực đời sống biểu hiện” (Trần Đình Sử) Nhìn nhận đời thứ tư ngày đại, giới nghệ thuật Hồ Anh Thái, thay tranh thực lớn lao, kì vĩ, ôm trùm không gian thời gian…; lại mảnh ký ức âm thầm dang dở, giấc mơ hữu tàn phai, phiêu linh tâm thức thân phận người dồn nén dung lượng ngôn từ hạn hẹp Mỗi tiểu thuyết trở thành “tiểu tự sự” nội tâm khát vọng cá nhân người, với vang âm tinh thần nhân sâu xa mạnh mẽ Không đâu xa, đọc tiểu thuyết Mười lẻ đêm, người đọc với nhãn quan truyền thống khó tìm toạ độ thời gian chuẩn xác đống hỗn độn biến cố, tầng bậc hoài niệm, giấc mơ lẫn lộn giới lồng ghép vào cách ngẫu hứng Nhờ lắp ghép mà người đọc nhận diện rõ nét chân dung người đại với đầy đủ thành phần xã hội, va chạm, bổ sung cho nhau, làm bật lên “tấn trị đời” Vì thế, nghiên cứu đề tài “Kết cấu phân mảnh tiểu thuyết Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái”, muốn góp phần tìm hiểu tượng văn học đáng ý đời sống văn chương nước ta năm gần đây, qua khẳng định tài tên tuổi nỗ lực cách tân tiểu thuyết Hồ Anh Thái, đồng thời bước đầu nắm bắt đường vận động phát triển tiểu thuyết Việt Nam theo khuynh hướng hậu đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu Với tư cách người “tiên phong việc tận dụng ưu văn học hậu tạo mẻ, đột phá cho văn xuôi Việt Nam đương đại” [11, tr.51], tượng Hồ Anh Thái sáng tác ông, đặc biệt tiểu thuyết Mười lẻ đêm dư luận quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu Để có nhìn tồn diện, khái qt sâu sắc Hồ Anh Thái kết cấu phân mảnh tiểu thuyết Mười lẻ đêm, xin điểm qua số công trình tiêu biểu sau: Trong chuyên luận Điểm nhìn nghiên cứu văn học (NXB ĐH Huế, 2009), TS Lê Đức Luận tiến hành thống kê kiểu kết cấu tiểu thuyết kết cấu mở, kết cấu khép kín, kết cấu vịng trịn… Tác giả đánh giá cao vai trò kết cấu phân mảnh tiểu thuyết: “Tiểu thuyết lắp ghép, tạo dựng mảnh cốt truyện, mảnh tâm trạng khơng theo trình tự thời gian mà ngổn ngang, đảo ngược theo ý đồ tác giả, tạo truyện truyện Những tình huống, cảnh ngộ, biến cố không quan hệ liên đới, xích lại gần Cùng với lắp ghép di chuyển điểm nhìn, tư nghệ thuật quy ước vừa chặt chẽ, vừa co giãn cấu trúc thể loại” [14, tr.264] Cơng trình có đề cập đến tiểu thuyết Mười lẻ đêm: “Với Mười lẻ đêm, ta bắt gặp mảng thực mà đó, người hồi tưởng, nhớ lại quãng đời mình” [14, tr.292] Luận văn thạc sĩ Đặc điểm tiểu thuyết Hồ Anh Thái Ngô Thị Thu Hương (Đại học Quy Nhơn, năm 2007) dành phần chương ba để tìm hiểu cốt truyện - kết cấu Tác giả khẳng định tiểu thuyết Hồ Anh Thái giai đoạn sau có cách tân nghệ thuật kết cấu: “Cách tổ chức kết cấu anh tương đối chặt theo lối cũ gài nhân vật theo tình tiết để biến thành rối mà tôn trọng tổ chức tự thân kiện, biến cố Chất ảo, chất phi lí gia tăng để biểu đạt đời sống Mười lẻ đêm khai thác kiểu kết cấu vịng trịn khép kín với tập hợp kiện vụn vặt đời sống thành văn trần thuật riêng lẻ không theo trật tự ý nghĩa thời gian” [13, tr.22] Tác giả khẳng định tiểu thuyết Hồ Anh Thái ln có đổi mới, đại kết cấu tác phẩm Nguyễn Đăng Điệp viết Hồ Anh Thái – Người mê chơi cấu trúc đăng tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 121 - tháng 5/2002 khảo sát sáng tác Hồ Anh Thái, bao gồm tiểu thuyết Mười lẻ đêm, để từ đến kết luận: “Nhà văn không ý đến chuyện mà ý nhiều đến cấu trúc truyện Tương ứng với điều gia tăng chi tiết miêu tả không gian so với hệ thống chi tiết miêu tả thời gian Điều giúp nhà văn dựng lên cảnh để nhân vật diễn vai cách chân thực q trình va quệt với mơi trường với nhân vật khác Bên cạnh đó, cách thay đổi cấu trúc kể chuyện làm cho câu chuyên trở nên khách quan hơn, mạch chuyện trở nên biến hóa hơn” [6, tr.51] Bài viết khái quát đặc sắc cấu trúc tiểu thuyết Hồ Anh Thái, đồng thời cách tân, đổi phương thức phản ánh thực tiểu thuyết hậu đại Nhà văn Ma Văn Kháng viết Cái mà văn chương ta cịn thiếu (Tạp chí Sách đời sống, 7/2003), có so sánh lối viết xưa nay, truyền thống đại Tác giả cho Cái mà văn chương ta thiếu đổi tư quan niệm tiểu thuyết Vậy nên, bắt gặp tác phẩm có kết cấu lạ Mười lẻ đêm, tác giả tỏ hứng thú: “Ở chữ, có đời sống lạ, tình tiết giàu sức khám phá, mối liên tưởng gần gũi Ở tổng thể câu chuyện, mở góc nhìn nhân sinh, cho ta thấy tính đa tầng, thực nhìn thấy, ấn tượng đặc sắc thông qua chủ đề đời phơ bày cấu trúc lạ, độc đáo, cấu trúc mảnh vỡ” [14, tr.137] Ở viết Hoài Nam với tiêu đề Chất hài hước, nghịch dị Mười lẻ đêm (Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 595 – tháng 4/2004), tác giả đưa kết luận tiểu thuyết Mười lẻ đêm “ban đầu khiến người ta bật cười tính chất hài hước nó” [17, tr.97], nhiên, “không đặt mục tiêu thuyết phục độc giả, nhà văn phơi bày chơi, bước vào chơi ấy, độc giả vừa thưởng thức, vừa chứng nghiệm thực sống bày tác phẩm qua lời kể đơi tình nhân bị nhốt Một thực xô bồ, náo động với vơ số mảnh vỡ tung tóe, đánh bật, lẫn lộn vào Nó tạo tiếng cười, nụ cười nước mắt” [17, tr.98] Bài viết Ngả nghiêng trần Sông Thương, đăng báo Thanh Niên, số ngày 11/4/2006 đánh giá giọng điệu cách kể Mười lẻ đêm sau: “Mười lẻ đêm viết giọng văn hài hước chủ đạo Câu văn thụt thò, dài ngắn có chủ đích Chương một, chương hai “cái ngả nghiêng” liu riu, “cái ngả nghiêng” tăng dần Đến chương bảy, chuyện nhà văn hóa lớn trở nên căng nhức, nhiều độc giả cảm thấy ngột ngạt Thế đủ, vào chương tám, bầu trời câu chuyện bắt đầu kéo mây, nao lòng với nhân vật thằng Cá – thằng bé sinh với hai cẳng chân dính chặt vào Đó thân cho nghiệp nhân - quả, mảnh ghép đáng thương cõi trần trăm ngàn đau thương, nghiêng ngả” [29, tr.87] Tác giả Bùi Thanh Truyền Lê Biên Thùy viết Hồ Anh Thái dấu ấn hậu đại tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 335 – tháng 5/2012, tìm biểu văn học hậu đại truyện ngắn tiểu thuyết Hồ Anh Thái số phương diện chính: hệ thống đề tài, nhân vật ngơn từ nghệ thuật Bài viết sâu phân tích, lý giải phương diện đưa nhận định kết cấu tiểu thuyết Mười lẻ đêm: “Mười lẻ đêm chín mảnh vỡ chắp nối thành sống với nhiều đường vân dị hình, nhếch nhác, thể tinh vi nỗi hoang mang, ngắc ngoải, đánh phương hướng, ngã người đứng trước xã hội lộn xộn bất an” [30, tr.145] Với viết Xu hướng tiểu thuyết ngắn văn học Việt Nam đương đại (Tạp chí Nghiên cứu văn học số – 2012), tác giả Hoàng Thị Huệ có nhìn khái qt lí dẫn đến đời xu hướng tiểu thuyết ngắn Thứ đổi quan niệm tiểu thuyết: tự hình thức mảnh vỡ Thứ hai, thay đổi lựa chọn “cái viết”: thời chưa hoàn thành Tác giả sâu khảo sát loạt tác phẩm tiểu thuyết ngắn thời kỳ Thiên thần sám hối (Tạ Duy Anh), Ngồi (Nguyễn Bình Phương), Thời loạn (Lê Lựu), Biển (Trương Anh Quốc), Thế giới xô lệch (Bích Ngân)… Với Mười lẻ đêm, tác giả nhận định: “Trong Mười lẻ đêm, tự hình thức phân mảnh yếu tố quan trọng giúp Hồ Anh Thái mô tả giới phong cách cô đúc, tối giản, ý thức tái tạo tính tồn thể giới mà mảnh vụn ngả nghiêng xô lệch 58 suốt ngày đêm Độc giả rạch rịi chữa chữ đêm thành: ngày đêm” [25, tr.8] Hình thức đồng thời gian thường xuất tiểu thuyết phân mảnh Lúc mảnh vỡ sống người kể chuyện ngẫu nhiên lắp ghép khiến chiều thời gian tồn Đơi tình nhân bị nhốt tầng sáu hộ chung cư suốt mười ngày đêm (chính xác tám ngày bảy đêm) tái lại câu chuyện diễn từ đến khứ lại từ khứ trở Câu chuyện đơi tình nhân bị nhốt câu chuyện khứ Những họ kể: từ đời hoạ sĩ Chuối Hột sống khu phố cổ đến nguyên nhân chuyển lên khu chung cư đại, nghề hoạ sĩ với tác giả nhóm Ngũ Hồ; đời bà mẹ người đàn bà; gặp gỡ Mơ Khô – người đàn bà người đàn ông; chuyện ông Víp; chuyện thằng bé người cá… chuyện xảy Quá khứ khứ từ khứ lại quay tại, người đàn bà thằng Cá gặp nạn nối tiếp tương lai thời gian năm sau Do vậy, tác giả tái cách trọn vẹn số phận đời người đàn ông, người đàn bà người có liên quan họ nhắc tới tìm cho họ chỗ đứng tương lai Khơng dừng lại đó, ngày chặng thứ Mười lẻ đêm, thời gian lại tiếp tục bị xé vụn thành “mẩu” nhỏ hơn, tùy thuộc vào diễn biến tâm lí nhân vật Cụ thể, ngày đêm thứ nhất, ban đầu thời gian tính theo thời gian thiên nhiên - ngày đêm: “Đêm xuống Suốt ngày bị giam rồi” [25, tr.28] Trong tình trạng “suốt ngày bị giam rồi”, đơi tình nhân bắt đầu sốt sắng, tìm cách để giải thốt: “Đêm xuống, chịu khơng bốc điện thoại hỏi người nghĩ chuyện nhậu” [25, tr.28], “Gọi lại Nói nghe tậm tịt, riêng câu trả lời tự động tổng đài 59 tròn vành rõ chữ: số điện thoại khơng tồn tại” [25, tr.30] Trong tình trạng này, theo diễn biến tâm trạng hành động đơi tình nhân, thời gian lại tiếp tục phân mảnh thời gian cấp độ nhỏ Thời gian tính khắc, giờ, phút, giây: “Tám năm có hồi âm đầu tiên” [25, tr.31], “Chín ba mươi có hồi âm kẻ thứ hai” [25, tr.31], “Sau mười đêm hai điện thoại hết pin, hộ thực trở thành hoang đảo” [25, tr.32] Như vậy, ngày đầu tiên, thời gian phân nhỏ nhịp độ hoạt động thời gian trôi chậm, đếm buổi, giờ, phút Mỗi thời khắc trôi qua lưỡi dao khứa da thịt đơi tình nhân với họ: “Thời buổi kinh tế thị trường, ngày mỗi tiền vàng” [25, tr.44] Họ lo sợ, hốt hoảng hôm nay, “tiền vàng” rồi: “Chàng có hai thuyết trình hệ trọng lỡ, diễn giả không báo cho ban tổ chức xin hỗn Nàng ơng Víp thăm thức châu Âu hai tuần, nàng khơng lo gì, lại có hẹn Hẹn bà phu nhân trưởng xem mua đất trang trại Một hội thảo quốc tế trường Đại học mà nàng phó giáo sư Chết tơi Bao nhiêu việc lớn chờ tơi ngồi kia” [25, tr.44] Sang ngày thứ hai, họ tập làm quen với môi trường hi vọng, linh cảm hôm tên họa sĩ Chuối Hột trở giải thoát cho họ Thời gian khơng cịn tính theo thời gian đồng hồ mà chuyển sang thời gian thiên nhiên Đó thời gian bao gồm “cuộc vận hành vũ trụ: bốn mùa xuân, hạ, thu, đông; mùa mưa, mùa khô; sớm, trưa, chiều, tối; ngày chuyển thời tiết năm, trăng tròn, trăng khuyết…” [7, tr.125] Ngóng trơng, mong đợi, hi vọng, chờ mong: sáng – trưa – trưa – chiều – chiều muộn – tối không thấy tăm họa sĩ đâu Thời gian giãn nở theo khoảnh khắc đợi chờ hai người Nhưng hồi khơng thấy, độ giãn thời gian kéo căng ra: từ trưa đến trưa, từ trưa – chiều – 60 chiều muộn cho thấy tâm trạng ngóng trơng đơi tình nhân lúc Và kiên nhẫn, sức chịu đựng đợi chờ hai người vượt ngưỡng, “cả hai người sốt ruột” [25, tr.44], hết sốt ruột “cả hai sùng sục lên” [25, tr.44] Ý niệm thời gian họ bắt đầu dần Điều mà họ quan tâm bị nhốt hai ngày hay ngày mà khỏi đây, mối cơng việc đảo điên chờ họ ngồi kia: “Ta vắng Ta chết hẳn Và việc hệ trọng đến đâu làm mà khơng cần có ta Cái cõi trần quay cuồng tồn việc tồn việc việc có lúc ta phải dứt ra” [25, tr.44] Cuộc sống đại khiến đầu họ lúc, nơi khái niệm tiền tài, danh vọng, mà quên thân, khơng cịn nhận thức ai, cần gì, muốn gì? Liệu người có biết tồn “ta” xã hội hay khơng? Câu hỏi nghĩ đến quan tâm tới xã hội đảo điên tiền Mới đầu, hai người cịn có ý niệm thời gian: “Hai ngày đầu hai sơi sục lên Chết Bao nhiêu việc lớn chờ tơi ngồi kia” [25, tr.44] Nhưng sau, “từ ngày thứ ba, thứ tư bắt đầu chai Ngày thứ năm, thứ sáu bắt đầu ngộ” [25, tr.44] Cuối cùng, ý niệm thời gian họ hẳn: “Thời gian, khơng gian chẳng có nghĩa với hai người Họ cầm tay Hơi ưỡn ngực Mắt nhắm hờ Cũng thở hít vào thật sâu Mọi thứ xung quanh trở nên mờ nhịa” [25, tr.212] Họ bắt đầu bng xi, bất lực; “dần dần, hai người chấp nhận tình trạng bị nhốt” [25, tr.21] thứ bắt đầu hai từ “không thể” hai người: “Không thể liên lạc điện thoại Không thể đánh động cho hàng xóm biết để bà già sang mở cửa cho Không thể đốt lửa, cởi áo vẫy qua cửa sổ, vân vân vân vân” [25, tr.45] Thời gian trần thuật giới Mười lẻ đêm dường “thác loạn” Tác giả dồn nén, đẩy nhanh tốc độ thời gian nhằm đưa nhân vật vào trạng thái khủng hoảng tinh thần, bộc lộ 61 lượng bùng nổ tâm hồn nhân vật Nhân vật sống đầy rẫy “đột biến”, “bất ngờ”, “đột nhiên”, “bỗng nhiên” (Đào Tuấn Ảnh) ý thức dằn vặt, nhảy vọt tạo sống khác thường: có tỉnh mơ, quên nhớ… cho phép người ta nhìn thấy nhân vật đến tận Liệu sống xơ bồ nay, người phối hợp yếu tố nhịp độ thời gian để có thời gian để có thời gian sống phù hợp, hay tất họ gịng chạy theo guồng quay chóng mặt nhịp sống đại với sức hút danh vọng tiền tài Từ ngày thứ ba trở nói “hoạt động tâm lí, dịng ý thức tạo thành thời gian nhân vật” [22, tr.91] Theo Giáo sư Trần Đình Sử, “trong thời gian nhân vật, có kiện bám lấy kí ức người làm cho thời gian tâm lí nhân vật dừng lại” [22, tr.92] Ở đây, kiện bám lấy kí ức tâm lí đơi tình nhân “cả anh chàng với nàng tình nhân, khơng lí giải bị nhốt này?” [25, tr.43] Bao nhiêu suy luận, đoán tích đột ngột họa sĩ Chuối Hột: “Q trưa khơng thấy cho gã mải mê chén với bạn bè Chiều muộn không thấy nghĩ gã say Tối đốn gã cịn say Đêm bắt đầu nghĩ hay gã bị tai nạn Ngày hơm sau nghĩ gã bị tai nạn, phấp hi vọng gã trở Sắp về Sắp” [25, tr.44] Những đoán, suy luận bám lấy suy nghĩ nhân vật khiến cho “thời gian ngưng lại” [25, tr.212] Sang ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu hi vọng khơng thấy bóng dáng họa sĩ đâu, họ tuyệt vọng, bế tắc với tra đói khiến hai người niệm thời gian: “Trong vịng phong tỏa, khơng cịn ý niệm thời gian, không gian Giờ bụng réo gọi đòi bữa trưa bồi thường cho buổi sáng hôm nay” [25, tr.47] Họ quên ý niệm thời gian điều dễ hiểu bởi: đói – nhu cầu sinh học người thuộc người, chi phối hoạt động đời 62 sống người Sau quãng thời gian ngưng lại để suy luận, đốn tích đột ngột họa sĩ Chuối Hột, ngưng lại để “tìm thứ thay cho thực phẩm trước phá vây” [25, tr.179] nhận thực phẩm từ “vị cứu tinh sành điệu – thằng bé hàng xóm” họ bắt đầu trở trạng thái bình thường lúc đầu Họ bắt đầu phục hồi, có ý niệm thời gian Thời gian tính theo thời gian biểu bữa ăn ngày: bữa trưa, bữa chiều, bữa tối “Có thực vực đạo”, điều với hồn cảnh đơi tình nhân lúc Ba ngày ba đêm cuối trôi qua nhanh “Ba đêm liền chị bên thằng Cá Đêm thứ chín Đêm thứ mười Đêm thứ mười Thường xuyên ban ngày” [25, tr.260] Thời gian đếm theo dịng chảy nó, thông báo việc lặp lại: hôm qua hơm ngày mai, diễn biến tình trạng thằng Cá khơng có thay đổi: “Kiệt sức Bệnh thần kinh Những biến chứng lạ chị khơng hiểu hết Cứ thế, chị ngồi trông” [25, tr.295] Đặc biệt, đêm thứ tám, thời gian dường khơng có thực mà thời gian ảo - thời gian mang tính tượng trưng Đơn vị đo thời gian tính từ “những phút tự đầu tiên” đến “khi bờ bãi chìm dần đi” Các đường viền lịch sử, điểm nhấn xác thực thời gian dường bị xóa nhịa Người đọc khó xác định thời điểm Và điều khiến cho giới nghệ thuật Mười lẻ đêm “vừa mang dấu ấn giới tồn người đương đại, vừa giống giới khơng có đâu với mù mờ tên địa danh biến kí hiệu thời gian” [9, tr.45] Đây đặc trưng tiểu thuyết hậu đại Việt Nam giai đoạn sau năm 1986 Qua thể đa phức thực nhà văn phản ánh Sự lắp ghép thời gian thực, thời gian tâm tưởng thời gian ảo làm cho thực phản ánh rộng hơn, 63 thực tâm hồn người khám phá sâu Như phim truyền hình với cảnh quay có tại, có hồi tưởng khứ, Mười lẻ đêm thực thành công việc sử dụng ăn nhập khoảng thời gian “phân mảnh” Thời gian không theo tuyến tính mà chắp vá vào mớ bòng bong rối rắm theo dòng chảy ý thức tâm lí nhân vật Hiện khứ chồng chéo lên nhau, bổ sung cho để toát lên chất thực Cuộc sống đại người ta khơng cịn nhận thức trôi chảy thời gian Cả xã hội với “thói yêu tiền mặt”, “mỗi ngày mỗi tiền vàng”, “chim chết mồi người chết lợi” tác giả nhắc nhắc lại không lần chất lặp lại sống Một thủ pháp dễ nhận thấy Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái tạo “cái chết thời gian” Nghĩa là, “sự quan tâm tác giả không đặt vào việc kể lại biến cố (hay kiện hành động) trung tâm, để từ đó, nhân vật ra, quan hệ tác động lẫn theo q trình định nằm chủ đích tác giả (hoặc logic nội chúng) mà dường câu chuyện, biến cố, kiện kể, phơ theo dịng ý thức chắp nối lộn xộn nhân vật người kể chuyện” [21, tr.95] Chúng ta nhận thấy lắp ghép chóng mặt tình tiết mạch kể nhân vật theo kiểu dòng ý thức Diễn biến câu chuyện xen kẽ cách tự nhiên diến tiến thời gian không tuân theo trật tự nào: nhiều câu chuyện diễn sau lại kể trước, nhiều câu chuyện diễn trước lâu sau người kể chuyện nhắc lại ; câu chuyện kể xen kẽ, lát cắt khứ dịch chuyển đến tại, đối sánh từ khứ… Câu chuyện người đàn bà “đang bị nhốt hộ chung cư với tình nhân suốt mười ngày đêm” [25, tr.1] câu chuyện khứ, qua dịch chuyển điểm 64 nhìn trần thuật từ điểm nhìn bên ngồi vào điểm nhìn bên trong, nhà văn đưa người đọc trở với khứ xa nữa, chứng kiến tuổi thơ “lênh đênh thuyền” [25, tr.62] chị Rồi từ khứ dịch chuyển gần đến “mới cách dăm năm Cách dăm năm chị chưa lấy ơng Víp Tuổi ba mươi tư chưa lần lấy chồng bị xem gái già” [25, tr.54], khứ khứ theo dòng hồi ức nhân vật người đàn bà thời điểm chị cô sinh viên “mê sách, đắm chìm tiểu thuyết Mơ giới xa xôi” [25, tr.105], nhà văn đưa người đọc phiêu du với mối tình thơ mộng khơng thành chị - nàng Mơ Khô với anh (tức nhân tình chị bây giờ) Dường kí ức bị chia nhỏ thành mảnh vụn – mảnh vụn kiện mảnh vụn cảm giác, rõ nét mờ nhạt, đậm đà thoáng qua, dội êm đềm… qua đó, cho thấy đời nhiều chông gai, đứt đoạn nhân vật Quá khứ với mảng thời gian đẹp đẽ, với ảo vọng, mong chờ, khát khao mối tình không thành bám riết, không ngủ yên chị để “sau mười sáu năm, thời gian quen nhau, chị định lần trao thân cho anh” [25, tr.111] Như vậy, thời gian lại tiếp tục bị xáo trộn, từ khứ quay trở gần với thời điểm “tận đến hôm nay, họ chịu để dẫn tới chuyện thân xác” [25, tr.112] suốt “tám ngày bảy đêm bị nhốt hộ, đơi tình nhân đủ thời gian để kể cho nghe chuyện họa sĩ sang chuyện bà mẹ, sang chuyện họ” [25, tr.112] Cứ thế, trang, giai đoạn đời nhân vật người đàn bà mảnh đời người xung quanh giới chị, kiện hay việc chị biết trải nghiệm… lật mở qua mảnh kí ức chắp nối rời rạc, lộn xộn Hiện thực tâm hồn người từ khám phá sâu Như vậy, câu chuyện đôi tình nhân bị nhốt câu chuyện khứ, họ kể thuộc khứ Hiện tại, người đàn bà 65 người Cá gặp nạn tương lai khoảng thời gian năm sau Sự khơng rõ ràng thời gian, cảm giác lẫn lộn khứ, tại, tương lai thể nỗi hoang mang người trước tồn bấp bênh Con người phải chống chọi với thực, day dứt kỉ niệm, đáng sợ họ phải sống trạng thái hoang mang, âu lo tương lai mịt mù, bất định… Ở thời gian nào, nhân vật cảm thấy bất ổn, lạc lõng cô đơn Ý niệm thời gian dường bị mờ nhịa sau mảng kí ức dang dở Qua thể rõ cảm nhận, suy ngẫm khó định hình người đời thân phận “cộng đồng người đầy toan tính, thờ nhạt nhẽo” [9, tr.41] 2.5 Kết cấu phân mảnh Mười lẻ đêm - tư phản ánh tiếp nhận Tiểu thuyết Mười lẻ đêm bắt đầu tình cố tình tổ chức giống cách bắt đầu truyện ngắn, lát cắt thời gian, khơng gian hẹp: đơi tình nhân lâm tình bị nhốt “căn hộ tầng chung cư” suốt mười ngày đêm Việc sử dụng đậm đặc lối tự phân mảnh khơng có ý nghĩa thủ pháp “lạ hoá” trần thuật hay trò chơi cấu trúc xuất phát từ sở thích cá nhân người viết Lối viết thực tái tạo giới phân mảnh trước mắt chúng ta, đồng thời, thiết lập mơ hình tiểu thuyết – “nơi đời thực, trở nên rõ ràng hình thức mảnh vỡ” [9, tr.32] Qua “lắp ghép” câu chuyện, nhà văn thể quan niệm số phận người xã hội Con người định vị chuẩn mực bên ngồi,ít có nối kết tình cảm mà người bị kéo vào guồng quay sống đại, sống xô bồ, thực dụng Bao nhiêu người say mê rượt đuổi tiền tài – địa vị - danh vọng Họ nhớ đến ý muốn, 66 mục đích thân Con người trở nên lạc lõng, bơ vơ, “một mảnh ghép biệt lập trăm ngàn mảnh ghép” Giữa mảnh ghép hồn tồn khơng tìm ăn khớp Có người kết nối với phương tiện truyền thông (điện thoại di động hay internet) Người đàn ông, đàn bà hẹn qua điện thoại, liên lạc cầu cứu người qua điện thoại hết pin, họ lạc vào ốc đảo Chuyện mười lẻ đêm đâu chuyện đơi tình nhân trớ trêu bị nhốt phòng người bạn mà thực chất chuyện thời thế, cõi người nhốn nháo đầy nghịch lý quy chiếu nhìn trào lộng phóng đại Dường tác giả không buông tha điều gì: chuyện học thuật phong cấp phong hàm, chuyện trai gái nhà nghỉ nhà trọ, chuyện hát hò vẽ tranh nặn tượng, chữ nghĩa văn chương, chuyện doanh nhân thời mở cửa, chuyện mađam quyền cao chức trọng dắt tìm đất trang trại lập hội khai hoang, chí chuyện đái đường du lịch rác Vì lẽ Mười lẻ đêm, người ta thấy rõ mặt Hà Nội, Sài Gịn, với “sự giàu xổi giới trí thức, kệch cỡm phòng khách, tẻ nhạt lớp thị dân, thói trưởng giả giới thượng lưu ” [12, tr.121] Thế giới đời sống Mười lẻ đêm biểu kịch nhiều Một giới mà hài hước, nực cười hữu, trang nghiêm bị hạ bệ, chuẩn mực giá trị bị thay đổi Đây thể nghiệm phương thức tiếp cận phản ánh thực Hồ Anh Thái Nhà văn dám nhìn thẳng, nói thật, dám chấp nhận dư luận gai góc để nhảy vào “cuộc chơi” Nhờ đó, thực Mười lẻ đêm lên bề bộn với nhiều góc khuất, nhiều trạng thái, nhiều giá trị tốt xấu đan cài Đó mà nhà văn hậu đại gọi “hiện thực phân mảnh”, không đơn điệu theo quy phạm nghệ thuật thời kì trước Và đó, “cuộc sống hồn tồn khơng diễn theo kiểu đậm đặc, 67 kiện đời người chồng chất, mà nói chung, đời trơi vu vơ, bình thản, tẻ nhạt” (Phạm Thị Hoài) Với việc sử dụng kết cấu phân mảnh, tác giả Mười lẻ đêm phanh phui nhẽ khơng có quyền tồn song lại tồn đời Nhà văn buộc người đọc phải nhận thức thật: sống này, tất ngổn ngang hẳn để có trật tự tương đối, phải khơng thời gian nỗ lực Hồ Anh Thái khơng đưa lời phán truyền chân lí, không mở lựa chọn đường giải vấn đề ngổn ngang xã hội mà quan sát, phơi bày, đánh giá, đúc rút thành quy luật Vai trò dẫn đường người tìm chân lí nhà văn mờ nhịa, thay vào hình ảnh nhà văn tham dự, đứng ngang hàng với nhân vật để đối thoại với bạn đọc Nhà văn vừa kể, vừa xót xa chiêm nghiệm “nhưng điều rốt mà đời người mang theo nhiều chất ngụ ngơn” [25, tr.261] Chất cổ tích ln chất ngụ ngơn, chất thực sống, đời người Tiểu thuyết viết theo lối nhại lại câu chuyện cổ tiếng Nghìn lẻ đêm kết truyện lại phủ định chất cổ tích đời mà nhấn mạnh chất ngụ ngơn Đó đối thoại trở lại, nhìn thẳng vào thực sống Qua đó, thể tư nghệ thuật người sáng tác: biết trung thành trước thực trả thực trở với đời vốn có Bên cạnh phản ánh đổi phong cách sáng tác nhà văn, kết cấu phân mảnh phản ánh đối tiếp nhận đối tượng tiếp nhận văn học Thoát khỏi văn học truyền thống, văn học đại, văn học hậu đại quan niệm khơng có mẫu hình giới lí tưởng trường cửu mà có vơ số mẫu hình để lựa chọn; khơng có thực cố định mà có vơ số thực bất định “Thế giới tập hợp mảnh 68 vụn thực, mảnh nằm chỗ sống, mảnh ẩn chứa quan điểm” [27, tr.145] Công việc nhà văn đặt chúng vào cấu trúc chặt chẽ, vừa vặn mà xem tự tâm điểm để người đọc tự cấu trúc Nghĩa tác giả tạo kênh đối thoại với bạn đọc Bạn đọc ngày vừa đối thoại với nhà văn tác phẩm họ, vừa đồng sáng tạo với nhà văn: “Chính xác khơng mười lẻ đêm ngày, thực độc giả phải theo dõi hết sách biết Chẳng phải tác giả giữ mánh hay giấu bí gia truyền mà phải Đơi đọc sách dịp thử thách lòng kiên nhẫn Sách dở thử thách lịng khoan dung” [25, tr 7] Tính đồng sáng tạo tính bình đẳng sáng tác tiếp nhận văn nghệ thuật Mười lẻ đêm hiệu tích cực, mang đậm đặc trưng tiểu thuyết hậu đại; tạo nên tính vĩ đặc biệt, câu chuyện khép lại sức ngân vang xa 69 KẾT LUẬN Với Mười lẻ đêm, Hồ Anh Thái vẽ trước mắt độc giả thực trần trụi nghiệt ngã Hiện thực hồi chuông cảnh tỉnh cho người bán nhân cách đồng tiền địa vị Những giá trị văn hoá, phẩm chất đạo đức người trước thời mở cửa bị pha tạp, lu mờ Những góc cạnh sống phản ánh cách đầy đủ toàn diện nhờ kết cấu phân mảnh - đặc trưng tiểu thuyết hậu đại Trong Mười lẻ đêm, mạch tự bị phân rã chuỗi lắp ghép miên man, nhân vật đặt tạm bợ bên mảnh đời rời rạc, không gian vỡ vụn lắp ghép ngẫu hứng chiều kích sống, thời gian dường khơng tn theo trật tự mà lắp ghép, chắp nối kí ức dang dở Cả giới vỡ vụn Với kiểu kết cấu phân mảnh này, Hồ Anh Thái xé rời mảnh vỡ sống, bóc trần ngã tự nhiên để tự thân khẳng định chất vốn có Hiện thực giới nghệ thuật Hồ Anh Thái thứ thực “dẹt”, “phẳng” mà góc cạnh, nhiều chiều Ơng dám nhìn thẳng vào mảnh vỡ, bi kịch nhân sinh, mổ xẻ nhìn trung thực, tỉnh táo Để từ đó, hình dung sống mảnh vỡ, người ta nhận thấy đan cài ác thiện, cao thấp hèn, sang trọng liền nhếch nhác, suốt xen lẫn phàm tục… Người ta phải sững sờ nhìn lại, hố xã hội đại - xã hội “đã đạo nhạc, đạo văn, đạo tranh, lại cịn đạo mặt” (Phạm Thị Hồi) vốn không dễ sống người ta tưởng Nếu văn học đại giai đoạn trước tự hào với bút thực xuất sắc Nam Cao, Vũ Trọng Phụng văn học giai đoạn này, tự hào có bút triển vọng Hồ Anh Thái Thời gian phủ định hay khẳng định nhận xét ấy, câu trả lời tương lai Và Hồ Anh 70 Thái khoảng thời gian thênh thang phía trước để tiếp tục “vùi lấp gieo hạt” 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn học, Hà Nội Tạ Duy Anh (1999), “Tiểu thuyết – Cái nhìn cuối kỷ”, Báo Văn hóa, số 496 ngày 18/8/1999 Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học tháng 7/2005 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB ĐHQG Hà Nội Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học tháng 5/1994 Nguyễn Đăng Điệp (2002), “Hồ Anh Thái – người mê chơi cấu trúc”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 121, tr.47 - 53 Trịnh Bá Đĩnh (dịch) (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lí luận văn học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Hoàng Cẩm Giang (2010), “Vấn đề khơng – thời gian xóa nhịa đường biên tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số – 2010 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 11 Đào Duy Hiệp (2005), “Độ dài cấu trúc tiểu thuyết”, evan.vnexpress.net 12 Hoàng Thị Huệ (2012), “Xu hướng tiểu thuyết ngắn văn học Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 8, tr.92 - 101 13 Ngô Thị Thu Hương (2007), “Đặc điểm tiểu thuyết Hồ Anh Thái”, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Quy Nhơn 72 14 Ma Văn Kháng (2003), “Cái mà văn chương ta cịn thiếu”, Tạp chí Sách đời sống, 7/ 2003 15 Lê Đức Luận (2009), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, NXB ĐH Huế 16 Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, NXB ĐH Huế 17 Hoài Nam (2004), “Chất hài hước, nghịch dị Mười lẻ đêm”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 595, tr.93 - 99 18 Platon (1980), Đối thoại, NXB Nhân dân Văn học, BK 19 Trần Đình Sử (1987), Lý luận văn học (tập 2), NXB Giáo dục 20 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Giáo dục Hà Nội 21 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, NXB ĐHSP Hà Nội 22 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử - Tuyển tập (tập 2), NXB Giáo dục 23 Hồ Anh Thái (2002), Cõi người rung chuông tận thế, NXB Đà Nẵng 24 Hồ Anh Thái (2003), “Tiểu thuyết giấc mơ dài”, Báo Thể thao văn hóa 25 Hồ Anh Thái (2006), Mười lẻ đêm, NXB Đà Nẵng 26 Hồ Anh Thái (2007), Đức Phật, nàng Savitri tôi, NXB Đà Nẵng 27 Hồ Anh Thái (2006), “Nhà văn đích thực phải người tử tế”, Báo Thể thao văn hóa 28 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thơng tin 29 Sông Thương (2006), “Ngả nghiêng trần thế”, Báo Thanh Niên, số ngày 11/4/2006 30 Bùi Thanh Truyền, Lê Biên Thùy (2012), “Hồ Anh Thái dấu ấn hậu đại”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 335 – tháng 5/2012 31 Hoàng Ngọc Tuấn (2003), Chủ nghĩa hậu đại - Những vấn đề lý thuyết, NXB Hội Nhà văn ... Tiểu thuyết Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái, NXB Đà Nẵng, 2006 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Kết cấu phân mảnh tiểu thuyết Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài ? ?Kết cấu phân mảnh tiểu. .. điểm tiểu thuyết Mười lẻ đêm Thực tế chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu kết cấu phân mảnh tiểu thuyết Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn sâu tìm hiểu kết cấu phân mảnh tiểu thuyết. .. CHƯƠNG MỘT: HỒ ANH THÁI VÀ NHỮNG THỂ NGHIỆM VỀ KẾT CẤU TIỂU THUYẾT 1.1 Kết cấu kết cấu phân mảnh - vấn đề lý luận 1.1.1 Kết cấu – phương diện sáng tạo nghệ thuật 1.1.2 Kết cấu phân

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan