1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những cách tân nghệ thuật trong thơ trẻ việt nam từ 1986 đến nay

133 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 499 KB

Nội dung

Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Cách tân luôn là vấn đề trăn trở đối với những ngời có quan niệm nghiêm túc về nghệ thuật. Từ sau Đổi mới đến nay, sự cách tân trong thơ Việt diễn ra theo nhiều khuynh hớng khác nhau nhng nhìn chung các tác giả đều có chung một chí h- ớng: phá vỡ những qui phạm của thơ cũ, những chuẩn mực nghiêm ngặt đang ràng buộc thi pháp thơ hiện nay và xác lập một quan niệm mới về thơ, một thi pháp thơ hiện đại. 1.2. Quan niệm về thơ hiện nay đang có những nét khác biệt so với thời kỳ tr- ớc. Giới trẻnhững cái nhìn mới so với thế hệ trớc về hiện thực, con ngời và cả nghệ thuật thơ ca. Chính cái nhìn mới này đã chi phối sự lựa chọn hình thức thơ trẻ đơng đại. Đối với nhiều ngời, vấn đề tiên quyết của thơ là hình thức nghệ thuật. Hình thức không đơn giản là bình chứa nội dung, hình thức bộc lộ rõ cách cảm, cách nghĩ của ngời làm thơ, nói đúng hơn hình thức cũng là nội dung. Khảo sát những cách tân trong thơ trẻ hiện nay luận văn có thể làm sáng rõ những cách cảm, cách nghĩ của ngời làm thơ trẻ dẫn đến những đột phá trong phơng thức biểu hiện của thơ. 1.3. Sự cách tân thơ trong thơ trẻ hiện nay đang đợc đánh giá theo những h- ớng khác nhau. Quan niệm nghệ thuậtnhững sáng tác của các nhà thơ trẻ gây ra những cuộc tranh luận sôi nổi, quyết liệt thậm chí đối lập nhau đến giờ vẫn cha phân thắng bại. Có ngời cho đây là những cuộc thử nghiệm có triển vọng cho nền thơ nớc nhà, họ trân trọng và nâng đỡ những cây bút trẻ. Có ngời cho rằng đó chỉ là những thể nghiệm đa thơ đến chỗ bế tắc, tự huỷ diệt mình. Thực tế đó đã đến lúc cần đợc nhìn nhận một cách toàn diện, thấu đáo, biện chứng. Đề tài Những cách tân nghệ thuật trong thơ trẻ Việt Nam từ 1986 đến nay là một đề tài có ý nghĩa trong thời điểm hiện nay. Việc thực hiện nó có thể giúp ng- ời nghiên cứu đa ra đợc những kết luận khoa học về tiến trình phát triển của nền thơ Việt Nam đơng đại. 1 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Sau Đổi mới, xuất hiện một số tác phẩm thơ đợc coi là cách tân nh Ngựa biển (Hoàng Hng-1989), Ba sáu bài tình (Lê Đạt, Dơng Tờng-1989), Đêm mặt trời mọc (Nguyễn Quốc Chánh - 1990), Bến Lạ (Đặng Đình Hng-1991) Những tác phẩm này ngay tức thì đã gây ra những cuộc tranh luận trên văn đàn thơ Việt. Đến những năm 1993 - 1994, các tác phẩm nh Bóng chữ (Lê Đạt), Ngời đi tìm mặt (Hoàng Hng), Ô Mai (Đặng Đình Hng), Sự mất ngủ của lửa (Nguyễn Quang Thiều), Ma ban mai (Nguyễn Quyến) lại tiếp tục gây ra những cuộc tranh luận sôi nổi. Sau đó một thời gian, các đợt sóng thơ mới xuất hiện: Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Th, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Ly Hoàng Ly, Lê Vĩnh Tài. Các tác giả trong nhóm Mở miệng, nhóm Ngựa trời và các tác giả đợc giải thởng Lá trầu, Bách Việt trong năm 2008, 2009 nh Đinh Thị Nh Thuý, Đỗ Trí Vơng, Trần Lê Sơn ý, Đỗ Doãn Phơng hiện đang thu hút sự phê bình và gây ra những cuộc tranh luận sôi nổi. 2.2. Số lợng những bài viết về sự tìm tòi cách tân thơ sau 1986 rất phong phú và đa dạng. Thêm vào đó là những chuyên luận đã nghiên cứu một cách khái quát về nền thơ đang có nhiều chuyển động. Trong luận văn này, chúng tôi chỉ điểm qua những chuyên luận đi sâu vào các đợt sóng thơnhững tác giả nổi bật những năm gần đây. Trong các bài viết, công trình nghiên cứu về thơ trẻ đơng đại, chúng tôi thấy có ba khuynh hớng chính nh sau: Khuynh hớng thứ nhất: khái quát về thơ trẻ đơng đại có các công trình sau: Về một số xu hớng đổi mới thi pháp trong thơ hiện nay (Đỗ Lai Thuý - 1994). Về những tìm tòi hình thức trong thơ gần đây (Vơng Trí Nhàn - 1994). Văn học hiện đại - Văn học Việt Nam giao lu gặp gỡ (Trần Thị Mai Nhi - 1994), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990 (Lê Lu Oanh 1997), Một số vấn đề về thơ Việt Nam 1995 - 2000 (Phạm Quốc Ca - 2003), Những tìm tòi thể nghiệm cách tân hình thức trong thơ Việt Nam thời kỳ đổi mới (Trần Ngọc Hiếu - 2003) 2 Khuynh hớng thứ hai: bàn riêng về phong cách của từng tác giả, từng nhóm hoặc có khi là từng đợt sóng thơ: 10 gơng mặt thơ trẻ đơng đại (Bùi Công Thuấn - 2008, http://www.phongdiep.net), Thuỳ Linh và một kiểu t duy về lời (Trần Thiện Khanh - 2009, http://phongdiep.net), Vi Thuỳ Linh, ngời tận lực tham ô tuổi trẻ để sống (Phạm Xuân Nguyên - 2008, http://amvc.free), Vi Thuỳ Linh, nhục cảm sáng tạo (Thuỵ Khuê - 2008, http://thuykhue.free.fr ). Ngày nhàn đọc lại Lô Lô (Phạm Tiến Duật - 2007, báo Văn nghệ Trẻ số xuân Đinh Hợi), Nguyệt Phạm, chấm hết thân phận ngựa trời, Thơ đổi mới, một khởi đầu mới, Thơ việt từ hiện đại đến hậu hiện đại, Thơ thay đổi để tồn tại (Inrasara - 2008, http://www.inrasara.com) Khuynh hớng thứ ba: tuyển thơ của các nhà thơ trẻ, khảo sát từng phong cách. Tiêu biểu cho khuynh hớng nàyThơ Việt Nam tìm tòi và cách tân 1975 - 2005 (Nguyễn Việt Chiến - 2006) . 2.3. Nhìn chung, các công trình thuộc cả ba khuynh hớng đều đã có những nhận định xác đáng về thơ trẻ. ở khuynh hớng thứ nhất, các tác giả đã có một cái nhìn tổng quát về một giai đoạn thơ xuất hiện sau Đổi mới, đó là những nhận định về mặt nội dung cũng nh hình thức thể hiện. Chuyên luận Một số vấn đề về thơ Việt nam 1995 - 2000 (Phạm Quốc Ca - 2003) đã nhìn nhận một cách thấu đáo những tiền đề về hiện thực xã hội của một nền thơ đổi mới. Chuyên luận còn đi sâu vào những thay đổi trong nội dung thể hiện cũng nh các đặc điểm về phơng diện thi pháp. Trong đề tài Những tìm tòi thể nghiệm cách tân hình thức trong thơ Việt Nam thời kỳ đổi mới, Trần Ngọc Hiếu đã có cái nhìn sắc sảo về sự xuất hiện của những thể nghiệm cách tân hình thức trong thơ Việt thời kỳ đổi mới. Đồng thời tác giả luận văn đã nhìn thấy những chuyển động đáng kể trong quan niệm về nghệ thuật ở một số phơng diện nh: quan niệm mới về thơ, về nhà thơ, về ngôn ngữ thơ Bên cạnh đó, đề tài còn phân tích những tìm tòi về nghệ thuật tơng đối sâu sắc. Tuy nhiên các công trình này đang dừng lại khảo sát ở những tác phẩm tại thời điểm viết, còn từ đó đến nay đã có biết bao nhiêu đợt sóng thơ xuất hiện nhng cha đợc nhắc đến. Với những bài viết ở khuynh hớng thứ hai, các tác giả chủ yếu nhận diện từng gơng mặt thơ tiêu biểu. Bùi Công Thuấn đã nhận diện 10 gơng mặt tiêu biểu của thơ trẻ nh Vi Thuỳ Linh, Ly Hoàng Ly, Nguyễn Vĩnh Nguyên, Nguyễn Vĩnh 3 Tiến, Lê Vĩnh Tài, Phan Huyền Th . Mỗi gơng mặt đợc tác giả giới thiệu tơng đối chi tiết. Vi Thuỳ Linh đợc các nhà phê bình nh Thuỵ Khuê, Trần Thiện Khanh, Phạm Xuân Nguyên bàn đến khá kỹ, còn Ly Hoàng Ly thì đợc Phạm Tiến Duật giới thiệu ở bài viết Ngày nhàn đọc lại Lô lô. ở chuyên luận Thơ Việt từ Hiện đại đến hậu hiện đại, tác giả inrasara đã phân tích một cách sắc sảo về nguyên nhân xuất hiện thơ trẻ, các trào lu, và một số cảm quan về thơ trẻ đơng đại. Tuy nhiên loạt bài viết này vẫn cha nêu một cái nhìn tổng quát, toàn diện về đặc điểm thi pháp của thơ một giai đoạn, một thế hệ ở khuynh hớng thứ ba, việc tuyển những bài thơ tiêu biểu của các tác giả thơ trẻ cha đi đôi với những nhận định có tầm bao quát Từ thực tế trên, luận văn muốn đa ra ý kiến của riêng mình khi nhận diện những cách tân trong thơ trẻ Việt Nam từ 1986 đến nay. 3. Đối tợng nghiên cứu, t liệu khảo sát Đối tợng nghiên cứu của luận văn là những cách tân trong thơ trẻ Việt Nam từ 1986 đến nay. T liệu khảo sát của luận văn là thơ của các nhà thơ nh Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Th, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Ly Hoàng Ly, Lê Vĩnh Tài , các tác giả nhóm Mở miệng, nhóm Ngựa trời, và các nhà thơ dự giải Lá trầu, Bách Việt trong năm 2008: Đinh Thị Nh Thuý, Đỗ Trí Vơng, Trần Lê Sơn ý, Đỗ Doãn Phơng 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Giới thuyết khái niệm Thơ trẻ và phân tích vai trò chủ công của thơ trẻ trớc đòi hỏi cách tân thơ Việt Nam đơng đại. 4.2. Nhận diện những cách tân trong cái nhìn về hiện thực cuộc đời, con ngời và nghệ thuật thơ trong Thơ trẻ cùng những đột phá trong cách xây dựng hình tợng thơ, tổ chức văn bản và trong ngôn ngữ, giọng điệu. 5. Phơng pháp nghiên cứu Mỗi đối tợng đòi hỏi một phơng pháp nghiên cứu, một nguyên tắc tiếp cận riêng. Với đề tài này chúng tôi xác định các nguyên tắc sau: thứ nhất: đặt thơ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập toàn cầu để có một cái nhìn toàn vẹn. Thứ hai, chỉ 4 nhận diện một số cách tân ở một số tác giả tiêu biểu mà thôi, không ôm đồm quá nhiều hiện tợng thơ, tác giả thơ. Với những nguyên tắc đó, chúng tôi vận dụng những phơng pháp nh: so sánh - đối chiếu; thống kê - phân loại; phân tích - tổng hợp; cấu trúc hệ thống. Ngoài ra ngời nghiên cứu cũng quan tâm làm rõ tất cả những khái niệm lý luận then chốt có liên quan đến đề tài. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đợc triển khai qua 3 chơng: Chơng 1. Vai trò cách tân nền thơ Việt Nam đơng đại của thơ trẻ. Chơng 2. Những cách tân trong cái nhìn về hiện thực cuộc đời, con ngời và nghệ thuật của thơ trẻ. Chơng 3. Những đổi mới hình thức trong thơ trẻ. Chơng 1 5 vai trò cách tân nền thơ Việt Nam đơng đại của thơ trẻ 1.1. Khái niệm thơ trẻ 1.1.1. Sự xuất hiện của khái niệm Thơ trẻ là một khái niệm cha hoàn toàn định hình. Khái niệm này xuất hiện nhiều trong những năm gần đây ở trên báo chí, khi các nhà phê bình nhắc đến những nhà thơ mới xuất hiện trên văn đàn. Vậy tiêu chí nào đã đợc đa ra để xác định một cách chính xác cái gọi là thơ trẻ đó? Khái niệm đó bắt đầu từ đâu và nó có những đặc trng nào nổi bật? Đã có nhiều ngời giới thuyết khái niệm này trên một số bài viết, song chúng tôi thấy vẫn cần làm rõ trớc khi đi vào giải quyết các vấn đề liên quan của luận văn. Thơ trẻ là một khái niệm biến động và thiếu tính xác định. Khái niệm này đ- ợc xem là xuất hiện từ thời chống Mỹ. Trong thời chống Mỹ, các nhà thơ đã thành danh trong phong trào Thơ mới nh Huy Cận, Chế Lan Viên, Tế Hanh . gọi những nhà thơ nh Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Trần Đăng Khoa . là các nhà thơ trẻ. Viết lời tựa cho tuyển tập Thơ chống Mỹ cứu nớc 1965-1967, Chế Lan Viên đã viết: Cái làm cho tuyển tập thơ này khác với các tuyển trớc là tiếng nói ríu rít của những cây bút trẻ Cây bút trẻ, thời nào, chế độ nào mà chả có. Cái mới là họ xuất hiện hàng loạt. Nếu ở họ cha có cái nhạy bén, già dặn về chính trị nh các nhà thơ lớp trớc và lớp giữa đã từng hai mơi năm chiến đấu, nếu họ thiếu cái vang nội tâm, cái sức khái quát của Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận, Tế Hanh, Chính Hữu thì họ có cái này ghê gớm lắm: cái con mắt trẻ để nhìn đời, nhìn cái cụ thể của đời [88,14]. Nh vậy, có thể hiểu Chế Lan Viên muốn nói đến hai khía cạnh của từ trẻ đó là: trẻ về tuổi đời, sức trẻ trong cái nhìn về cuộc đời. Nhng từ 1986, khái niệm đó không dùng để chỉ các nhà thơ trong thời chống Mỹ nữa mà dùng để chỉ những nhà thơ nh Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, Bùi Chí Vinh . Có lẽ điều này cũng dễ hiểu bởi theo thời gian, các nhà thơ trẻ trong kháng chiến chống Mỹ đã không còn 6 trẻ nữa, vả lại, sức bật của những nhà thơ sau lại vợt trội, họ có những u thế hơn hẳn so với thế hệ đi trớc, vì vậy khái niệm thơ trẻ lại dịch chuyển đối tợng. Sau 1990 thơ Việtnhững khởi sắc và đạt đợc những thành tựu đáng kể, lúc này khái niệm thơ trẻ còn đợc dùng để chỉ các lớp nhà thơ nh: Nguyễn Quyến, Vi Thùy Linh, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Phan Huyền Th, Nguyễn Vĩnh Tiến, Lê Vĩnh Tài, . Các nhà thơ trong nhóm Mở miệng (Lý Đợi, Bùi Chát .), các nhà thơ trong nhóm Ngựa trời (Nguyệt Phạm, Lynh Barcadi, Thanh Xuân, Khơng Hà .), Trơng Quế Chi, Đỗ Trí Vơng, Trần Lê Sơn ý . Và có lẽ khoảng hai, ba mơi năm nữa, những nhà thơ kể trên lại gọi thế hệ sau là các nhà thơ trẻ. Nh vậy, một khái niệm để chỉ nhiều đối t- ợng khác nhau, nó không có tính cố định. Nó là khái niệm của từng thời. Nói đúng hơn, khái niệm thơ trẻ trong lúc vẫn giữ nguyên hàm nghĩa căn bản thì đã dịch chuyển cái sở chỉ để phục vụ cho nhu cầu phân biệt các thế hệ thi nhân trong từng thời đại. Tóm lại, cho đến bây giờ có thể tạm hiểu: thơ trẻ là khái niệm dùng để chỉ bộ phận thơ có nhiều đổi mới về thi pháp của các thế hệ nhà thơ xuất hiện sau 1975, nhất là thế hệ đợc gọi là @. 1.1.2. Sự mơ hồ, sự di động của khái niệm Nếu nh khái niệm thơ trẻ dùng để chỉ về lứa tuổi thì nó không phù hợp vì thời gian nó sẽ đắp đổi thế hệ. Nếu dùng để chỉ những tín hiệu cách tân thì sau một thời gian tìm tòi, những nhà thơ đó cũng nhanh chóng chững lại và các thế hệ sau lại lấn lớt, vợt trội hơn. Còn nếu để chỉ sự tiên phong thì nó không phù hợp. Nhng không phải vì sự nghi ngờ đó mà khái niệm không đợc dùng, mà khái niệm này đợc dùng một cách linh hoạt hơn, nó gắn với những hiện tợng thơ bắt đầu khởi nghiệp từ những năm 1986. Nhà thơ Thanh Thảo đã có một nhìn nhận về khái niệm này nh sau: Thơ trẻ, xin hiểu theo nghĩa là thơ đợc làm bằng những ngời trẻ tuổi, là thơ biết chấp nhận sống chung với thế giới này và bớc đầu đã biết nổi loạn với chính thế giới này. Sự chấp nhận bắt đầu từ quan niệm: thế giới là nh vậy, hãy để chính cái thế giới là nh vậy ấy ùa vào thơ một cách hiển nhiên, hồn nhiên, bình đẳng. Còn sự nổi loạn lại bắt đầu từ quan niệm: thơ ngày hôm nay phải khác thơ ngày hôm qua. Cái khác ấy từ hình thức đến cách thể hiện cuối cùng chỉ nhằm thích 7 ứng với những thay đổi chóng mặt của thế giới, hiểu theo nghĩa cả thế giới rộng lớn bên ngoài và thế giới nội tâm của mỗi con ngời, mỗi cá thể [74,34]. Còn Lê Đạt lại nói "Cái trẻ, cái già của nhà thơ quyết định không phải đo ở tuổi đời mà ở nội lực của chữ" [14,118]. Thơ trẻ có thể tạm hiểu theo các nghĩa nh sau: Nhà thơ trẻ là một từ lỡng c phức hợp vì nó phát nghĩa trên hai mặt tự nhiên và văn hoá" [14, 95]. Nhà thơ trẻ lẽ dĩ nhiên là ngời có tuổi trẻ. Tuổi trẻ cho họ những u thế tự nhiên đối với thế hệ khác (tính năng động, sáng tạo, dễ hấp thu cái mới ). Nh ng nhà thơ trẻ không phải tự nhiên có đợc tiếng nói thơ trẻ (điều này thuộc bình diện văn hoá). Họ phải học tập công phu để tự tạo tiếng nói của mình. Và chỉ khi nào có tiếng nói riêng đó họ mới đợc coi là trởng thành. Bên cạnh đó, thơ trẻ còn có những tìm tòi cách tân khác những giá trị truyền thống. Và trong con mắt thế hệ đàn anh, thế hệ trẻnhững phá phách cần đợc nắn chỉnh, điều tiết. Vì vậy nó không những đòi hỏi các nhà thơ trẻ phải nổ lực học tập tu dỡng mà còn đòi hỏi các đàn anh cũng phải nỗ lực học tập tu dỡng để đủ khả năng hiểu và giúp đỡ lớp trẻ. Nh vậy, khái niệm thơ trẻ không đơn thuần chỉ là sự phản ánh tuổi tác giữa thế hệ trớc với thế hệ kế cận mà nó còn là những cách tân so với thơ ca truyền thống. Cái mới lạ chỉ có thể đợc định danh, định tính trong tơng quan với truyền thống, không có sự sáng tạo nào bắt đầu từ chỗ trống. Mặc dù nó còn có những hạn chế trong khi định nghĩa một cách khoa học nhng nó vẫn đợc dùng bởi sự cần thiết và tất yếu của khái niệm. 1.1.3. Một cách hiểu qui ớc theo cách nhìn của luận văn Trong luận văn, chúng tôi dùng theo nghĩa qui ớc: khái niệm thơ trẻ dùng để chỉ những nhà thơ bắt đầu thành công trong sự nghiệp thơ từ 1986. Tuy nhiên, từ 1986 đến nay, các thế hệ nhà thơ xuất hiện từ thời chống Pháp, chống Mỹ vẫn còn góp mặt nh Lê Đạt, Trần Dần, Đặng Đình Hng, Thanh Thảo . nhng chúng tôi không nói về họ mà chỉ tập trung nói về những nhà thơ thế hệ @ nh Vi Thùy Linh, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Phan Huyền Th, Ly Hoàng Ly, Lê Vĩnh Tài, các nhà thơ trong nhóm Mở miệng, Ngựa trời, và những nhà thơ đạt giải thởng thơ Lá Trầu và Bách Việt nh Đinh Thị Nh Thuý, Đỗ Doãn Vơng, Trần Lê Sơn ý trong năm 2008, 2009 8 1.2. Nhu cầu cách tân của thơ Việt Nam hiện nay 1.2.1. Sự cạn dòng của nguồn thơ cũ Bất cứ một nền nghệ thuật nào cũng phảng phất mùi vị của thời đại trong đó. Đặc biệt là nghệ thuật thơ ca. Ta nghe rõ dấu ấn của từng thời đại hằn in trong t duy nghệ thuật, trong cấu trúc và đặc biệt trong ngôn ngữ thơ ca. Nếu nh trớc đây, thể chế phong kiến đã cho ta một nền thơ ca đề cao tính quy phạm, tôn trọng niêm luật thì xã hội t bản lại hoài thai một loại thơ phá luật: thơ tự do. Trong nửa đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam đã sản sinh ra một tầng lớp trí thức mang những quan niệm mới mẻ về thi ca - tầng lớp đóng vai trò khơi dậy những xúc cảm non xanh và đa tâm trạng của con ngời cá nhân vào thơ. Khi ngời ta không chấp nhận những gì gò ép, định sẵn, Thơ mới ra đời nh một tất yếu. Đến đây, ta có thể nói rằng: thơ trung đại đã hoàn tất sứ mệnh lịch sử để một loại hình mới của thơ xuất hiện, với Thơ mới. Thực sự Thơ mới là một cuộc cách mạng thơ ca của dân tộc. Đó không đơn giản là tiếng nói của một giai cấp. Thơ mới thực sự là một sản phẩm của văn hoá dân tộc, nằm trong văn mạch dân tộc. Hơn nữa khi chữ quốc ngữ ra đời - đó là điều kiện thuận lợi cho sự truyền bá t tởng văn hoá, nghệ thuật. Đây cũng là một tiền đề quan trọng để Thơ Mới có đất để lu truyền rộng rãi. Cùng với những nhân tố trên, nền kinh tế t bản cũng hình thành nhiều tầng lớp mới, nhiều ngành nghề khác nh: thơng nghiệp, công nghiệp, giao thông, bu điện, báo chí, dịch thuật để đáp ứng nhu cầu thống trị của thực dân Pháp. Và có lẽ, nền kinh tế t bản đã sản sinh ra một tầng lớp trí thức tiểu t sản mang trong mình những cách nhìn đời mới, nhịp sống mới, xúc cảm mới. Họ đặc biệt tôn trọng quyền sống cá nhân của con ngời, và thực sự đây chính là hạt nhân của cuộc cách mạng thơ ca truyền thống. Chính họ là phôi mầm của những rung động rất ngời trong phong trào Thơ mới. Khi phong trào Thơ mới đã hoàn tất sứ mệnh của mình thì lịch sử Việt Nam cũng đã sang trang. Việt Nam phải đối mặt với hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Tiếng thơ lúc này không phải là tiếng lòng của những cái tôi cá nhân ảo não, của những xúc cảm tinh tế mà thế hệ trí thức tiểu t sản đã thổi vào Thơ mới nữa. Khi lịch sử đi những bớc đi khổng lồ thì cái tinh tế cỏ hoa tạm thời cha 9 nghĩ đến (Chế Lan Viên). Thơ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cũng thở cùng nhịp thở gấp gáp, khẩn trơng của những ngời lính bớc chân ra trận. Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 là giai đoạn mở đầu cho một thời kỳ văn học cha có tiền lệ. Ngay sau Cách mạng tháng 8-1945 và trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp, một thế hệ cầm bút đã có ý thức tìm tòi, đổi mới để khẳng định tiếng nói của thời đại mình. Hớng vào đời sống xã hội rộng lớn với những biến cố trọng đại, văn học thời kỳ này đã ghi lại những hình ảnh không thể phai mờ của một thời kỳ lịch sử đầy cam go, nhiều hi sinh nhng cũng hết sức vẻ vang của dân tộc ta. Cùng với cuộc chiến tranh yêu nớc vĩ đại, văn học đã sản sinh những hình tợng nghệ thuật cao cả về Tổ quốc, về nhân dân, về các tầng lớp thế hệ con ngời Việt Nam giàu lòng yêu nớc và tinh thần dân tộc. Thơ ca kháng chiến chống Pháp có thể coi là một thành tựu độc đáo của thơ trữ tình hiện đại. Điều đó không chỉ là tiếng nói của cộng đồng, của quần chúng mà còn là sự tìm tòi có ý thức của những cây bút trẻ khác với tiếng thơ của Thơ mới trớc đó. Chúng ta có thể kể đến các cây bút tiêu biểu giai đoạn này nh Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Hoàng Cầm, Quang Dũng và hơn thế nữa sự tr ởng thành trong nhận thức của các cây bút xuất sắc trong phong trào Thơ mới nh Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Họ đã vợt thoát khỏi những xúc cảm cá nhân trong Thơ mới mà mở hồn với vận mệnh đất nớc. Rồi lớp nhà thơ chống Mỹ cứu nớc đông đảo, sung sức và đầy tài năng đã đem lại một tiếng nói riêng - tiếng thơ của thế hệ chống Mỹ cứu nớc. 10 năm sau chiến tranh là chặng đờng thơ ca nối dài cảm hứng thơ ca cách mạng. Đây phải chăng là một d âm có thật từ cuộc chiến ác liệt. Nhìn lại lực lợng sáng tác thơ giai đoạn này thật ra vẫn cha có những cây bút nổi bật, khác xa thơ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Những nhà thơ xuất hiện trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ nh Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu, Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ là những cây bút chủ lực của m ời năm sau chiến tranh. Bên cạnh sự chiến thắng vẻ vang của mùa xuân 1975 thì đồng thời chúng ta phải đối mặt với vô vàn khó khăn, khắc nghiệt của thời kỳ hậu chiến. Mô hình tổ chức xã hội có những tác dụng đáng kể trong chiến tranh giờ đây đã để lộ những bất cập. Con ngời một thời kỳ dài phải sống trong tình trạng hồn Trơng Ba da hàng thịt. Những cảm xúc của chính mình thờng bị dồn nén, bị phủ nhận mà thay vào đó 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Thị Vàng Anh (2006), Gửi VB, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gửi VB
Tác giả: Phan Thị Vàng Anh
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2006
3. Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 - 2000
Tác giả: Phạm Quốc Ca
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2003
4. Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
5. Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên, 1997), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca
Nhà XB: Nxb Giáo dục
6. Trơng Quế Chi (2006), Tôi đang lớn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi đang lớn
Tác giả: Trơng Quế Chi
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2006
7. Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tòi và cách tân, Nxb Hội Nhà văn - Công ty Văn hóa Trí tuệ Việt, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam tìm tòi và cách tân
Tác giả: Nguyễn Việt Chiến
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn - Công ty Văn hóa Trí tuệ Việt
Năm: 2007
8. Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án Tiến sỹ ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình)
Tác giả: Phan Huy Dũng
Năm: 1999
9. Trần Tiến Dũng (2003), "Tiểu luận thơ", Tạp chí Thơ, (số Mùa xuân) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu luận thơ
Tác giả: Trần Tiến Dũng
Năm: 2003
10.Lê Đạt (1994), Bóng chữ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bóng chữ
Tác giả: Lê Đạt
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 1994
11.Lê Đạt (1997), Ngó lời - thơ hai - kâu, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngó lời - thơ hai - kâu
Tác giả: Lê Đạt
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
12.Lê Đạt (2002), "Đừng tìm cách hiểu nghĩa thơ" (trả lời phỏng vấn, Đức Kế và Đình Tờng thực hiện), Giáo dục và Thời đại, (94) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đừng tìm cách hiểu nghĩa thơ
Tác giả: Lê Đạt
Năm: 2002
13.Lê Đạt (2004), "Cầm tên em đi tìm", Văn nghệ (Tết Giáp thân) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cầm tên em đi tìm
Tác giả: Lê Đạt
Năm: 2004
14.Lê Đạt (2008), Đối thoại thơ và đời, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối thoại thơ và đời
Tác giả: Lê Đạt
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2008
15.Nguyễn Đăng Điệp (2000), "Nớc, lửa, những cánh đồng và dòng sông", Tạp chí Nhà văn, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nớc, lửa, những cánh đồng và dòng sông
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2000
16.Nguyễn Đăng Điệp (2008), “Vấn đề phái tính và âm hởng nữ quyền trong văn học Việt Nam đơng đại”, http://phongdiep.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phái tính và âm hởng nữ quyền trong văn học Việt Nam đơng đại”
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2008
17.Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1998
18.Văn Cầm Hải (1995), Ngời đi chăn sóng biển, Nxb Thuận Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngời đi chăn sóng biển
Tác giả: Văn Cầm Hải
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
Năm: 1995
19.Trơng Thị Ngọc Hân (2006), Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam đơng đại, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam đơng đại
Tác giả: Trơng Thị Ngọc Hân
Năm: 2006
21.Trần Ngọc Hiếu (2003), Những tìm tòi thể nghiệm cách tân hình thức trong thơ Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sỹ, Đại học S phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tìm tòi thể nghiệm cách tân hình thức trong thơ "Việt Nam thời kỳ đổi mới
Tác giả: Trần Ngọc Hiếu
Năm: 2003
22.Nguyễn Hoà (2008), "Về thơ và không chỉ về thơ", http://phongdiep.net 23.Nh Huy (2007), Những câu phức, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về thơ và không chỉ về thơ
Tác giả: Nguyễn Hoà (2008), "Về thơ và không chỉ về thơ", http://phongdiep.net 23.Nh Huy
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình         nh cơn say - Những cách tân nghệ thuật trong thơ trẻ việt nam từ 1986 đến nay
nh nh cơn say (Trang 107)
theo hình thức là những chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Việt: T, U, A, L, N, B, G, - Những cách tân nghệ thuật trong thơ trẻ việt nam từ 1986 đến nay
theo hình thức là những chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Việt: T, U, A, L, N, B, G, (Trang 108)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w