Cách tân trong việc xây dựng hình tợng thơ

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong thơ trẻ việt nam từ 1986 đến nay (Trang 88 - 96)

Có thể nói những cách tân trong thơ trẻ đơng đại không chỉ biểu hiện ở cái nhìn mới mẻ về hiện thực, con ngời, nghệ thuật mà còn biểu hiện ở việc đổi mới hình thức trong thơ trẻ. Đó là việc đổi mới trong xây dựng hình tợng thơ, là cách tổ chức văn bản, là sự thay đổi ngôn ngữ thơ và giọng điệu thơ...

Mỗi một thời đại đều chịu sự chi phối của những quan niệm, những chuẩn mực nhất định trong việc tạo dựng tác phẩm nghệ thuật. Hay nói đúng hơn đó là chịu sự ràng buộc của hệ thống thi pháp thời đại. Mỗi một tác giả lại có một con đ- ờng riêng để xây dựng hình tợng cho riêng mình. Một thời kỳ dài ta có hệ thống thi pháp văn học trung đại với những quan niệm thẩm mỹ hớng về cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái tao nhã, a sử dụng điển tích điển cố, những thi liệu Hán học. Một t duy nghệ thuật thờng nghĩ theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn đã thành công thức... một bút pháp nghệ thuật thiên về tợng trng, ớc lệ... Do vậy việc xây dựng hình tợng trong thơ trung đại thờng tuân theo những kiểu mẫu có sẵn. Muốn diễn tả hình tợng ngời phụ nữ không thể không nhắc đến liễu yếu đào tơ, đến trúc mai... Nói về sự bất hạnh, dạt trôi của số phận không thể không nói đến hình ảnh "bèo dạt mây trôi". Đối với ngời quân tử, các thi nhân thờng mợn hình ảnh sừng sững, cao lồng lộng, vẻ hiên ngang của cây tùng, cây bách. Vẻ đẹp thân hình thì đơng nhiên phải là "vai năm tấc rộng thân mời thớc cao". Họ không có cớ gì và cũng không hứng thú với các thi liệu khác. Và có lẽ nếu sử dụng những thi liệu (đợc coi là) không chuẩn mực thì thơ họ lại không đợc xem là hay. Một thời kỳ dài, ngời ta cho rằng, càng xa cũ thì càng hay, càng sử dụng nhiều điển tích, điển cố càng thành công.

Gần với ta hơn là thi pháp văn học hiện đại, phong trào Thơ mới đã thổi một luồng gió mới vào nền thơ Việt. Việc chọn lựa thi liệu để xây dựng hình tợng thơ tuy đã có sự thay đổi thực sự, tuy nhiên, các nhà thơ thời kỳ này vẫn còn có sự chọn lựa kỹ càng, sắp xếp cẩn thận trớc khi hoàn thành một thi phẩm. Trong thời kỳ kháng chiến, khỏi phải nói ngời cầm bút phải dụng công nh thế nào trong việc xây

dựng hình tợng thơ. Trớc khi cầm bút, họ phải loay hoay dựng cảnh, phối màu để

làm sao cho ra đời một thi phẩm hoàn hảo. Sự hoàn hảo đợc đánh giá trong nội

dung lẫn hình thức thể hiện. Tuy nhiên đối với văn học đơng đại, ở phơng diện này đã khác rất nhiều.

3.1.1. Chộp bắt những cái ngẫu nhiên của đời sống

Thơ của các giai đoạn trớc thờng viết về những vấn đề đại tự sự nên trớc khi

đặt bút họ thờng ngắm nghía đề tài, lựa chọn thi liệu, loay hoay tìm phơng thức, thể thơ phù hợp để xây dựng hình tợng thơ. Nhà thơ đơng đại không thế, họ chỉ chộp bắt những cái ngẫu nhiên của đời sống. Tất tần tật mọi thứ vụn vặt đập vào nháy mắt

họ là có thể thành thơ. Vì vậy thi liệu trong thơ sinh động, tơi hơn. Họ chối bỏ thứ

trau chuốt mang tính tu từ. Hết còn sự ràng buộc khuôn phép. Hình tợng trong thơ đơng đại không lung linh óng ả nh trớc nữa. Nó xù xì, xấu xí và thậm chí là thô

kệch, nhng rất thật rất ngời bởi "đời sống nh căn phòng đóng kín và chúng ta loã lồ

trong đó" (Lê Vĩnh Tài), vậy thì cần gì phải che đậy cái rất thật của cuộc sống. Nếu ta hình dung thơ trớc đây là những bức ảnh và ngời làm thơ là những ngời thợ chụp ảnh thì trớc khi chụp, anh ta phải ngắm nghía, tỉa tót sao cho thật vừa vặn, bắt mắt. Còn bây giờ, thơ chỉ là một lát cắt, là một xúc cảm nho nhỏ trớc đời sống nên các nhà thơ không dụng công tạo dáng, tỉa tót nữa. Ta có thể thấy rõ điều này trong thơ của các nhà thơ trẻ đơng đại.

Lê Vĩnh Tài có thể xây dựng hình tợng thơ từ những điều bình dị nhất, đời th- ờng nhất nh: đám mây, mùa hạ, cuộn len, quả táo, cơn ma, phòng thay áo, tờ giấy,

tờ báo, trờng mẫu giáo Tất cả những điều vụn vặt ấy đều trở thành hình t… ợng thơ

độc đáo và bất ngờ trong thơ Lê Vĩnh Tài. Anh có những bài thơ xúc động về những thân phận của bóng đêm, những ngời chết ngoài biển, bị tàn phá trong giông bão

(Những căn nhà bây giờ nền cát trắng, Nếu mỗi ngời dân sau cơn bão bị mua hoá

giá một ngôi biệt thự), ngời trồng bởi lao đao vì tin đồn ăn bởi ung th (Trong thời

đại nguy cơ), nỗi khát khao tự do của nhân dân Tây Tạng (Ba khúc một giấc mơ),

dân nghèo trong kinh tế thị trờng (bài 8% , Bù Lỗ , Nằm Vạ), những đá trẻ bị bỏ rơi

(Một mai qua cơn mê), về những tơng phản đau lòng (Thế là chịu thua, Đố vui,

thấy chất thơ trong những vấn đề mà Vĩnh Tài viết ở trên. Tuy nhiên đó lại là hiện t- ợng phổ biến của thơ trẻ đơng đại. Đối với Ly Hoàng Ly, hình tợng trong thơ Ly lại

là bóng đêm. Cả tập thơ Lô Lô dày đặc bóng đêm (Đêm chảy lên trời, Đêm là của

chúng mình, Sóng đêm, Ngoặc đơn trong đêm, Đêm và anh, Mở nút đêm, Lụt đêm,

Đêm trong vờn, Đêm về đi để sáng, Khúc đêm, Nửa đêm…). Chữ đêm có mặt hầu

nh khắp nơi trong thơ Ly nh một ám ảnh về sự khủng hoảng tinh thần. Các nhà thơ trẻ đơng đại không mấy hứng thú với các hình tợng “lớn” mà hứng thú với những hình tợng thơ xấu xí, xù xì, thô kệch. Nguyễn Thế Hoàng Linh làm thơ về việc lau

nhà (Bài ca lau nhà), việc rửa bát (Cứu thế giới) Đỗ Trí V… ơng đã xây dựng hình t-

ợng thơ cho mình từ thằng chăn bò, từ việc khiêu vũ với chó, cây nhỏ trong vờn ông

nội, phố bình thờng, thức ăn của ngày hôm nay (… Và thằng chăn bò, Khiêu vũ với

chó, Phố Bình thờng, Thức ăn của ngày hôm nay…) Phan Thị Vàng Anh lại rung

cảm trớc những điều bình dị nh: ốm đau, về nhà, sơ đồ nhà mẹ, cơ thể tôi ngày chủ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhật, ở khách sạn, cảm giác lạnh (ốm, Về nhà, Sơ đồ nhà mẹ, Ngủ, Cơ thể tôi ngày

chủ nhật, ở khách sạn Phú Gia, Ngày lạnh nhất ở Hà Nội…). Dờng nh họ không

mấy để tâm đến việc lựa chọn thi liệu nữa nữa. Điều này có lẽ một phần cũng xuất phát từ quan niệm về thơ của giới trẻ. Với thế hệ trẻ, làm thơ nh thở, chữ thở gợi lại thơ (Lê Vĩnh Tài). Thơ là cái lặng lẽ anh ta nhìn thấy. Chính vì vậy thế giới trong thơ Bùi Chát là những phận ngời dới đáy xã hội, đó là thành phần bị bỏ rơi, công

dân hạng hai, nghệ sỹ vỉa hè, gái điếm nghèo nát, lũ trẻ lang thang cơ nhỡ Bên…

cạnh các hình tợng thơ không mấy chất thơ ấy, thơ trẻ đơng đại còn đa vào thơ các sự kiện chính trị, sự kiện đời sống. Lê Vĩnh Tài có thể viết rất xúc động về vụ sập

cầu Cần Thơ, về vụ PM18 (… Sự bình yên đã vắng bóng ngời), về những ngời chết

ngoài biển, bị tàn phá trong giông bão (Những căn nhà bây giờ nền cát trắng, Nếu

mỗi ngời dân sau cơn bão bị mua hoá giá một ngôi biệt thự)…

Nhìn chung, nếu thơ các thời kỳ trớc những vấn đề lớn lao, kỳ vĩ mới đợc đi vào thơ thì thơ trẻ sau 1986, ta bắt gặp nhiều hình tợng thơ vụn vặt, xấu xí xù xì, thậm chí là thô kệch. Có lẽ đó cũng là một tất yếu từ quan niệm, từ cách nhìn của thế hệ trẻ về thơ. Vì thế, thơ trở nên sống động và gần hơn với cuộc sống.

Nhà thơ đơng đại nhập lu vào mênh mông của hiện thực đa chiều, đa sắc màu, tràn ngập thông tin và mạng internet. Không có một vùng cấm nào mà họ không biết đến. Sự ám ảnh về những giấc mơ, vùng vô thức luôn thờng trực trong thơ đơng đại. Hình ảnh trong thơ thờng không có sự liên hệ mang tính lô gíc hệ thống, từ ngữ đặt cạnh nhau nhng nghĩa xa nhau. Sự đứt nối đó đòi hỏi ngời đọc phải có một vốn văn hoá nhất định, đọc trong tâm thế liên văn bản. Thơ trẻ ít nhiều chịu sự ảnh hởng của chủ nghĩa siêu thực.

Chủ nghĩa siêu thực xuất hiện từ Pháp. Ngời đầu tiên đặt tên cho nó vào năm

1917 là Guillaume Apollinaire, nhưng người cổ vũ đến cùng là Andre Breton. Các

nhà thơ siêu thực nhấn mạnh đến phơng pháp sáng tác tự động, (automatic writing), liên tởng tự do (free association) và các giấc mơ. Rõ ràng là họ chịu ảnh hởng của phân tâm học.

Phơng pháp siêu thực cho phép các nhà thơ đi xa trong liên tởng, tạo ra các hình ảnh không có liên hệ thuần lý (disjunctive images). Các hình ảnh và các ý tởng trong thơ có mối liên hệ khó giải thích, có thể gọi là vô thức. Các nhà thơ Việt Nam đều có sử dụng, không nhiều thì ít, hình ảnh siêu thực. Từ Bùi Giáng, Trần Dần, D-

ơng Tờng trớc đây đến Th… ờng Quán, Đỗ Kh, Chu Vơng Miện, Nguyễn Quang

Thiều, Trần Nghi Hoàng, Bùi Chát, Đỗ Quyên, Lý Đợi và sau này một số nhà thơ…

trẻ nh Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Th, Trần Quang Quí, Ly Hoàng Ly, Lynh

Bacardi…

Và một điều dễ nhận thấy màu sắc siêu thực xuất hiện trong thơ của các nhà thơ trẻ sau 1986 là ở hình ảnh. Thơ siêu thực đợc sinh ra từ hai phát hiện lớn: cái viết tự động và hình ảnh. Khi thơ thiếu vắng vần luật thì hình ảnh quyết định cho bài thơ. Các nhà thơ siêu thực đều là những ngời xây dựng hình ảnh lạ và bất ngờ. Đọc thơ trẻ ta bắt gặp nhiều các hình ảnh lạ và thờng là đó là những hình ảnh trong mơ. Giấc mơ là sự biểu hiện của sự trông thấy những hình ảnh khi ngủ. Nó là một hiện thực ảo, một hiện thực chập chờn đứt quãng, nhảy cóc và thờng không có kết thúc. Nhà thơ là ngời luôn bị những nỗi ảm ảnh của đời sống hiện thực đeo đẳng, vì thế mà nó hay đi vào giấc mơ của họ.

Nếu thơ chống Pháp, chống Mỹ thờng sử dụng cấu trúc bài thơ theo lối đồng hiện, cấu trúc theo lối thuận chiều, cấu trúc tầng bậc thì dạng cấu trúc bài thơ theo

trật tự giấc mơ là một hiện tợng phổ biến của thơ trẻ sau 1986. Đó là Giấc mơ lỡi,

Giấc mơ (Phan Huyền Th), Giấc mơ (Ly Hoàng Ly), Đêm một nửa, Những ngôi

nhà (Vi Thuỳ Linh), Những giấc mơ (Đoàn Mạnh Phơng) Bài thơ về quả táo, Bài

thơ gửi đỉnh đồi, Nếu nh tôi gặp nàng… (Lê Vĩnh Tài), Vĩ dạ đạt ma, Dép đi vào

đêm , Ma thuật ngón (Trần Tuấn)…

Bài thơ Giấc mơ của Phan Huyền Th là một bằng chứng cho nỗi ám ảnh về

một tình yêu đơn phơng. Huyền Th năm mơ thấy một đám ma ngời chết là tôi, có

những ngời tình xếp hàng, những kẻ thù yêu, những bạn bè , tất cả tụ về đông đủ để

tiễn đa. Phan Huyền Th trong áo quan cời xúc động. Duy một ngời cả đời tôi đơn

phơng yêu thầm nhớ trộm là đơng nhiên chẳng thấy đâu (Giấc mơ). Đó là những (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thảng thốt hiện sinh.. Ta hiểu nỗi yêu ấy, nỗi cô đơn ấy, khát vọng ấy sâu thẳm đến thế nào.

Hoặc ở Lynh Barcacdi ta thấy xuất hiện những hình ảnh rất lạ:

giấc mơ cụt đầu tiếng đạp mái phòng bên cạnh tiếng… …

những mảnh vú xé nát rơi lộp bộp, nớc ma ngủ khì trên mái

tôn sủng sét. Sợi tóc thợng đế duỗi thẳng nhuộm vàng vết

sẹo trên đầu gối mở mắt.

tôi dán giấc mơ nơi mỏ ác. mu cầu một nhánh huệ teo gầy. Một bài thơ kinh hổ lốn. Giầy cao gót và hơi men làm giàu

quê mẹ công sinh dỡng một ngàn đô. tôi đội ma bùn hãnh

diện chữ hiếu

(Let it be)

Dờng nh khó để tìm một sự liên hệ nào đó giữa các từ ngữ và hình ảnh trong

đoạn thơ trên. Ngôn ngữ nhảy cóc liên tục. Các hình ảnh giấc mơ cụt đầu, mảnh vú

xé nát, sợi tóc, vết sẹo, bài thơ, giầy cao gót… đặt cạnh nhau làm cho ngời đọc khó

tìm ra ý nghĩa đích thực là gì. Có thể Lynh Barcacdi đã bị ám ảnh của những giấc mơ kinh dị, sự khủng hoảng tinh thần của con ngời trong thế giới nhiễu loạn thông tin.

Hoặc với tập thơ Lô Lô của Ly Hoàng Ly, nhiều hình ảnh khiến ta phải rùng mình:

Kìa đêm chảy Chảy lên trời Buốt óc tôi Kìa đêm chảy Chảy lên trời

Máu tuột khỏi tim

(Đêm chảy lên trời)

Có nhiều hình thái khủng hoảng nh khủng hoảng chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng xã hội, khủng hoảng chính trị, nhng ngời ta ngại nhất là khủng hoảng tinh thần cho nên: đêm chảy lên trời, máu tuột khỏi tim là những hiện tợng lạ lùng. Nó mang tính cách đặc dị tâm thần khiến ngời đọc phải giật mình. Phải chăng đó là những hình ảnh mang màu sắc siêu thực trong thơ trẻ đơng đại. Ly có những ý tởng lạ lùng: gói ma, gói đêm vào lá chuối, rửa hết một mặt đêm:

Gói ma vào lá chuối Hôm sau ra chợ bán Lá chuối khô ma mốc Ngời bán hàng mặt hốc Gói đêm vào lá chuối Ban tra ra chợ bán Lá chuối héo đêm bay đi

Ngời bán hàng ngơ ngẩn ngẩn ngơ.. Đêm rớt xuống cống

Mỏng mòng mong

Ô đêm mỏng mòng mong

(Mỏng mòng mong)

Bài thơ cũng không phải là khó hiểu, tuy nhiên cái ý tởng gói đêm, gói ma thì

thật là lạ. Nó nh một ám ảnh về thời gian, về sự khủng hoảng tinh thần. ám ảnh

cũng đầy đêm rửa mãi không hết: Rửa hết một mặt đêm/ dới đáy thau có cặn/ Vốc

vào mặt một đêm/ có cặn … (Lô Lô)

Thơ Văn Cầm Hải không dễ đọc. Cũng nh các nhà thơ trẻ khác, thơ anh có những ẩn dụ đợc liên tởng quá xa khiến ngời đọc khó lần ra manh mối điều anh muốn nói. Phá vỡ cấu trúc, phá vỡ không gian thời gian, các yếu tố hoang tởng, ngẫu nhiên đan xen với những ý tởng chủ đạo. Các câu thơ kết hợp lỏng lẻo, có thể thay đổi vị trí mà không tạo ra sự khác biệt nào. Bài thơ không đóng khung trong một nghĩa cụ thể mà ngời đọc tự tìm lấy nghĩa cho mình. Đó là một hệ thống cấu

trúc mở. Những bài nh Hoe chân lời, Sinh tồn, Vĩnh biệt mặt trời … đợc viết nh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vậy:

Thuở nào xanh xao

mặt trăng má hồng hiện qua sông mây cơn đẻ đã đến

kim loại nhành hoa ngôn ngữ thơm máu thịt rung rinh lỡi chàng cuội rì rào thắp sáng dơng gian trầm t sinh khí

sữa trắng làm chiếc nôi cho tiếng khóc bơi chập chững

nhiệm màu thánh thót

tiếng khóc vạn kỷ

đêm rụng cánh đơm hoa cho tay ngời xin thêm mồi lửa.

(Sinh tồn)

Ta có thể nhận ra mỗi dòng thơ là những mảnh vỡ, trải ra không theo một cấu trúc logic. Ngời đọc cố lắp ghép lại tìm một cấu trúc t tởng nào đó, lại bị những yếu tố ngẫn nhiên làm vỡ nát thêm cái cấu trúc mới định hình. Ngay câu đầu tiên đã

có sức ngân vang mạnh mẽ Thuở nào xanh xao/ mặt trăng má hồng hiện qua sông

mây. Nhng đến câu cơn đẻ đã đến / kim loại nhành hoa lại đa ngời đọc vào một thế

giới khác. Từ kim loại là một yếu tố ngẫu nhiên, ghép bên từ nhành hoa, phá vỡ cái

cấu trúc và thấp thoáng mơ hồ. Một loạt những từ mang yếu tố ngẫu nhiên nh kim

loại, ngôn ngữ, bơi chập chững, mồi lả.. không có một mối liên hệ nào với nhau để

định hình một nội dung, một chủ đề và để lần ra t tởng mà Văn Cầm Hải muốn nói.

ý nghĩa bài thơ vì thế cứ mơ hồ, ngoài tầm nắm bắt của ngời đọc.

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong thơ trẻ việt nam từ 1986 đến nay (Trang 88 - 96)